300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG --- Các câu hỏi dưới đây xét trong không gian Oxyz Câu 1... Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai vectơ pháp tuyến tương ứng
Trang 1CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Trang 2300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG
- Các câu hỏi dưới đây xét trong không gian Oxyz
Câu 1 Mặt phẳng có phương trình 2x – 5y – z + 1 = 0 có vectơ pháp tuyến nào sau đây?
A.(-4; 10; 2) B.(2; 5; 1) C (-2; 5; -1) D.(-2; -5; 1)
Câu 2 Mặt phẳng nào sau đây có vectơ pháp tuyến n
= (3; 1; -7)
Trang 3CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
D Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi hai vectơ pháp tuyến tương ứng của chúng vuông
góc với nhau
Câu 14 Mặt phẳng đi qua hai điểm M(1;-1;1) , N(2;1;2) và song song với trục Oz có phương trình:
A x + 2y + z = 0 B x + 2y + z – 6 = 0
C 2x – y +5 = 0 D 2x – y – 3 = 0
Câu 15 Mệnh đề nào sau đây đúng ?
A Mặt phẳng 2x – y + z – 1 = 0 đi qua điểm M(1; 0; 1)
Trang 4D Khoảng cách từ điểm M(1; 2 ;-1) đến mặt phẳng z + 1 = 0 bằng 2
Câu 16 Mặt phẳng (P) đi qua điểm M(2; 1; 1) và chứa trục Oy có phương trình:
A -x + 2z = 0 B –x + 2z + 1 = 0
C 2x + y + z = 0 D x - 1 = 0
Câu 17 Mệnh đề nào sau đây sai ?
A Mặt phẳng 2x + 3y – 2x = 0 đi qua gốc tọa độ
B Mặt phẳng 3x – z + 2 = 0 có tọa độ vectơ pháp tuyến là (3 ; 0 ; -1)
C Mặt phẳng (P): 4x + 2y + 3 = 0 song song với mặt phẳng (Q): 2x + y + 5 = 0
Trang 5CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Trang 6Câu 32 Mặt phẳng (P) đi qua điểm G(2; 1; -3) và cắt các trục tọa độ tại các điểm A, B, C (khác gốc tọa
độ ) sao cho G là trọng tâm của tam giác ABC có phương trình là :
Trang 7CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
ĐT: 0934286923 Email: emnhi1990@gmail.com
Câu 38 Cho điểm A(-1; 2;1) và hai mặt phẳng (P): 2x + 4y -6z -5 = 0 , (Q): x + 2y -3z = 0 Mệnh đề nào
sau đây đúng?
A mp(Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P)
B mp(Q) không đi qua A và song song với mặt phẳng (P)
C mp(Q) đi qua A và không song song với mặt phẳng (P)
D mp(Q) không đi qua A và không song song với mặt phẳng (P)
Câu 39 Cho mặt phẳng (P): 3x + 4y + 12 = 0 và mặt cầu (S): x2 + y2 +(z - 2)2 =1 Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.(P) đi qua tâm của mặt cầu (S)
B.(P) tiếp xúc với mặt cầu (S)
C.(P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn và mặt phẳng (P) không qua tâm (S)
D.(P) không có điểm chung với mặt cầu (S)
Câu 40 Cho hai mặt phẳng (P): 2x + y + mz – 2 = 0 và (Q) : x + ny + 2z + 8 = 0 Để (P) song song với
(Q) thì giá trị của m và n lần lượt là:
Câu 41 Điểm đối xứng của điểm M(2;3;-1) qua mp(P) : x + y – 2z – 1 = 0 có tọa độ :
Trang 8Câu 44 Cho mặt phẳng (P): x + 2y – 2z + 5 = 0 Khoảng cách từ M(t; 2; -1) đến mặt phẳng (P) bằng 1 khi
và chỉ khi
8
t t
t t
Câu 47 Thể tích tứ diện OABC với A, B ,C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng 2x – 3y + 5z – 30 = 0
với trục Ox ,Oy ,Oz là:
Câu 49 Mặt phẳng (α) đi qua điểm M(4; -3; 12) và chắn trên tia Oz một đoạn dài gấp đôi các đoạn chắn
trên các tia Ox , Oy có phương trình là:
A.x + y + 2z + 14 = 0 B x + y + 2z – 14 = 0
C.2x + 2y + z – 14 = 0 D 2x + 2y + z + 14 = 0
Câu 50 Cho tứ diện ABCD có các đỉnh A(1; 2; 1) ,B(-2; 1; 3) , C(2; -1; 1) và D(0; 3; 1) Phương trình
mặt phẳng (P) đi qua 2 điểm A, B sao cho khoảng cách từ C đên mp(P)bằng khoảng cách từ D đến mặt phẳng (P) là :
A 4x + 2y +7z – 15 = 0 ; 2x+ 3z – 5 = 0
B 4x + 2y + 7z – 15 = 0 ; 2x + 3z +5 = 0
C 4x + 2y + 7z + 15 = 0
Trang 9CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Trang 11CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Trang 12Câu 67.Trong không gian Oxyz viết phương trình mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng song song với
Trang 13CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
và điểm A(1;2;3).Viết phương trình
mp (P) chứa (d) sao cho d (A, (P)) là lớn nhất
Trang 14Câu 75.Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x2 y2 z2 2 x 4 y 2 z 3 0và
Trang 15CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
A x y z 1 0hoặc23x37y17z230
B x y 2z 1 0hoặc 2x 3y7z230
C x2y z 1 0 hoặc 2x3y6z130
D 2x3y z 1 0 hoặc 3x y 7z 6 0
Trang 16Câu 85 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A1; 1;5 và B0;0;1 Mặt phẳng P
chứa ,A B và song song với Oy có phương trình là:
Trang 17CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Câu 94.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A1; 2;1 và hai mặt phẳng
: 2x4y6z 5 0 và :x2y3z0 Mệnh đề nào sau đây đúng:
D không đi qua A và song song với
Câu 95 Cho mặt phẳng :x2y3z 1 0 Mặt phẳng nào sau đây song song với mặt phẳng :
Trang 18Câu 99 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng song song : nx7y6z 4 0 và
: 3xmy2z 7 0 Khi đó giá trị của m và n là:
Trang 19CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Câu 104 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng 1 có A
trùng với gốc tọa độ O, B nằm trên tia Ox , D nằm trên tia Oy và A’ nằm trên tia Oz Khi đó phương án
nào sau đây sai
Trang 20câu 109.Cho mặt phẳng : 2x3y z 1 0 và điểm M1;0;2.Phương trình mặt phẳng qua M và song song với mặt phẳng là:
Câu 113 Cho 3 điểm A(0,2,1);B(3,0,1);C(1,0,0).Phương trình mặt phẳng (ABC) là :
A.2x-3y-4z+2=0 B 2x-3y-4z+1=0 C.4x+6y-8z+2=0 D 2x+3y-4z=0
Câu 114.Cho mặt phẳng ( ) :2 x2y z 7 0 khi đó khoảng từ điểm I(1; 3; -6) là:
Câu 115.Mặt phẳng ( )P đi qua ba điểm A(1;1;1), (1;0;0), (1; 1; 1)B C có phương trình là:
A x y z 1 0 B x y z 1 0 C x y z 3 0 D 3x 3 0
Trang 21CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Câu 119 Trong không gian Oxyz mp(P) đi qua ba điểm A(4;0;0), B(0;-1;0), C(0;0;-2) có PT là:
A x-4y-2z-4=0 B x-4y+2z-4=0 C x-4y-2z-2=0 D x+4y-2z-4=0
Câu 120.Trong không gian Oxyz mp(P) đi qua ba điểm A(-2;1;1), B(1;-1;0), C(0;2;-1) có PT là
A 5x+4y+7z-1=0 B 5x+4y+7z-1=0 C 5x-4y+7z-9=0 D 5x+4y-7z-1=0
Câu 121.Trong không gian Oxyz mp(P) đi qua A(1;-2;3) và vuông góc với đường thẳng
x y z
có PT là:
A2x-y+3z-13=0 B 2x-y+3z+13=0 C2x-y-3z-13=0 D 2x+y+3z-13=0
Câu 122.Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-2;0;1), B(4;2;5) PT mặt phẳng trung trực đoạn thẳng
AB là:
A 3x+y+2z-10=0 B 3x+y+2z+10=0 C 3x+y-2z-10=0 D 3x-y+2z-10=0
Câu 123.Trong không gian Oxyz cho mp(Q):3x-y-2z+1=0 mp(P) song song với (Q) và đi qua điểm
A(0;0;1) có PT là:
A 3x-y-2z+2=0 B 3x-y-2z-2=0 C 3x-y-2z+3=0 D 3x-y-2z+5=0
Câu 124 Trong không gian Oxyz mp(P) song song với (Oxy) và đi qua điểm A(1;-2;1) có PT là:
Câu 125 Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-1;0;0), B(0;0;1) mp(P) chứa đường thẳng AB và song
song với trục Oy có PT là:
A x-z+1=0 B x-z-1=0 C x+y-z+1=0 D y-z+1=0
Câu 126 Trong không gian Oxyz cho 2 mp(Q):x-y+3=0 và (R): 2y-z+1=0 và điểm A(1;0;0) Mp(P)
vuông góc với (Q) và (R) đồng thời đi qua A có PT là:
Ax+y+2z-1=0 B x+2y-z-1=0 C x-2y+z-1=0 Dx+y-2z-1=0
Câu 127 Trong không gian Oxyz cho điểm A(4;-1;3) Hình chiếu vuông góc của A trên các trục
Ox,Oy,Oz lần lượt là K,H,Q khi đó PT mp( KHQ) là:
A 3x-12y+4z-12=0 B 3x-12y+4z+12=0 C 3x-12y-4z-12=0 D 3x+12y+4z-12=0
Câu 128 Trong KG Oxyz cho ĐT(d) :
12
và điểm A(-1;1;0).Mp(P) chưa (d) và A có PT là:
Trang 22Câu 129 Trong không gian Oxyz cho hai ĐT song song (d): 1 1
.Khi đó mp(P) chưa hai ĐT trên có PT là:
A 7x+3y-5z+4=0 B 7x+3y-5z-4=0 C5x+3y-7z+4=0 D 5x+3y+7z+4=0
Câu 130 Trong không gian Oxyz , PT mp(Oxy) là:
Câu 131 Trong không gian Oxyz mp(P) chứa trục Oz và đi qua điểm A(1;2;3) có PT là:
Câu 132 Trong không gian Oxyz cho mp(Q): 3x+4y-1=0 mp(P) song song với (Q) và cách gốc tọa độ
một khoảng bằng 1 có PT là:
A 3x+4y+5=0 hoặc 3x+4y-5=0 B 3x+4y+5=0
C3x+4y-5=0 D 4x+3y+5=0 hoặc 3x+4y+5=0
Câu 133 Trong không gian Oxyz cho mp(Q): 5x-12z+3 = 0 và mặt cầu (S):x2y2z22x0.mp(P) song song với (Q) và tiếp xúc với (S) có PT là:
A 5x-12z+8=0 hoặc 5x-12z-18=0 B 5x-12z+8=0
C 5x-12z-18=0 D 5x-12z-8=0 hoặc 5x-12z+18=0
Câu 134 Trong không gian Oxyz cho 2 mp(Q): mx + y-z+1 = 0 và (P): 2x-ny+3z-2=0 Tìm tất cả các cặp
m, n để (Q) song song với (P)
A m=-2/3, n=3 B m=-2/3, n=-3 C m=-1, n=-3 D m=2/3, n=3
Câu 135 Trong không gian Oxyz cho mp(P):2x-my+z-1=0 và đường thẳng (d):
1
1 42
Câu 136 Trong không gian Oxyz cho mp(Q):2x+y-2z+1=0 và mặt cầu
(S):x2y2 z2 2x2z230.mp(P) song song với (Q) và cắt (S) theo giao tuyến là một đường tròn
có bán kính bằng 4
A 2x+y-2z+9=0 hoặc 2x+y-2z-9=0 B 2x+y-2z+8=0 hoặc 2x+y-2z-8=0
C 2x+y-2z-11=0 hoặc 2x+y-2z+11=0 D 2x+y-2z -1=0
Câu 137 Trong không gian Oxyz cho ĐT(d): 1 1
Câu 138 Trong không gian Oxyz cho mp(Q):3x+y+z+1=0 Viết PT mặt phẳng (P) song song với (Q) và
cắt các trục Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C sao cho thể tích tứ diện OABC bằng 3/2
A 3x+y+z+3=0 hoặc 3x+y+z-3=0 B 3x+y+z+5=0 hoặc 3x+y+z -5=0
Trang 23CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
ĐT: 0934286923 Email: emnhi1990@gmail.com
Câu 139 Trong không gian Oxyz viết PT mặt phẳng (P) biết (P) cắt ba trục tọa độ lần lượt tại A, B, C
sao cho M(1;2;3) làm trọng tâm tam giác ABC:
A 6x+3y+2z-18=0 Bx+2y+3z=0
C 6x-3y+2z-18=0 D6x+3y+2z-18=0 hoặc x+2y+3z=0
Câu 140 Trong không gian Oxyz viết PT mặt phẳng (P) vuông góc với ĐT(d): 1 2
1 1 2
x y z
và cắt các trục Ox, Oy, Oz theo thứ tự A, B, C sao cho: OA.OB = 2OC
A x+y+2z+1=0 hoặc x+y+2z-1=0 B x+y+2z+1=0
C x+y+2z-1=0 D x+y+2z+2=0 hoặc x+y+2z-2=0
Câu 141 Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng song song (Q):2x-y+z-2=0 và (P): 2x-y+z-6=0 mp
(R) song song và cách đều (Q), (P) có PT là:
A 2x-y+z-4=0 B 2x-y+z+4=0 C 2x-y+z=0 D 2x-y+z +12=0
Biết cắt theo giao tuyến là một đường tròn Khi đó diện tích của
m m
m m
m m
Trang 24Câu 145.Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng : x y z 2 0 Khoảng cách
Trang 25CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Câu 155.Trong không gian Oxyz, mặt phẳng (P): x2y 3z 1 0 vuông góc với mặt phẳng nào sau đây:
Trang 26A.0 B 1 C 11
2635
Câu 158Cho hai mặt phẳng ( ) : 3P x5ymz 3 0; ( ) : Q mx3y2z 5 0 Giá trị để hai mặt
phẳng và vuông góc với nhau là
giữa hai mặt phẳng và (ABD) là
và điểm A(1;2;3).Viết phương
trình mp (P) chứa (d) sao cho d (A, (P)) lớn nhất là:
Trang 27CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Câu 166 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho điểm A1;2;1và hai mặt phẳng
: 2x4y6z 5 0, :x2y3z0 Mệnh đề nào sau đây đúng?
A không đi qua A và không song song với
B đi qua A và song song với
C đi qua A và không song song với
D không đi qua A và không song song với
Câu 167 Cho hai mặt phẳng song song P :nx7y6z 4 0và Q : 3x my 2z 7 0 Khi đó giá
Câu 169 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho các điểm A1;1;0, B3;1; 2 Phương trình mặt
phẳng trung trực của đoạn AB là
Trang 28Câu 176 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng Q song song với mặt phẳng
Trang 29CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Câu 180 Khẳng định nào sau đây là đúng:
A.n là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (P) khi giá của n vuông góc với (P)
B u là vectơ chỉ phương của mặt phẳng (P) khi giá của u song song với (P)
C Một mặt phẳng được xác định khi biết một điểm và một cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng
21
1:
1
z y
x
d và 2
3 1:
Trang 30Câu 183 Cho A1;0;0B0;2;0C0;0;3, mặt phẳng (ABC) có phương trình là:
Câu 189 Mặt phẳng (P) qua điểm A(0;0;2) và nhận n
(1;-3;-1) làm vec tơ pháp tuyến có phương trình là:
A - x + 3y +z + 2 = 0 B x – 3y –z + 2 = 0
Trang 31CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Câu 191 Cho mặt phẳng (P) có phương trình 2y + z = 0 Chọn câu đúng trong các câu sau:
A (P) // Ox B (P) // Oy C (P) // (yOz) D (P) chứa trục Ox
Câu 192 Cho mặt phẳng (α) 2x+ y +3z + 1 = 0 và đường thẳng (d) 3 2 1
Trang 32Câu 197 Trong không gian Oxyz mp(P) đi qua ba điểm A(4;0;0), B(0;-1;0), C(0;0;-2)
có PT là:
A x-4y-2z-4=0 B x-4y+2z-4=0 C x-4y-2z-2=0 D x+4y-2z-4=0
Câu 198 Trong không gian Oxyz mp(P) đi qua ba điểm A(-2;1;1), B(1;-1;0), C(0;2;-1) có PT là
A 5x+4y+7z-1=0 B 5x+4y+7z-1=0 C 5x-4y+7z-9=0 D 5x+4y-7z-1=0
Câu 199 Trong không gian Oxyz mp(P) đi qua A(1;-2;3) và vuông góc với đường thẳng
x y z
có PT là:
A 2x-y+3z-13=0 B 2x-y+3z+13=0 C 2x-y-3z-13=0 D 2x+y+3z-13=0
Câu 200 Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-2;0;1), B(4;2;5) PT mặt phẳng trung trực đoạn thẳng
AB là:
A 3x+y+2z-10=0 B 3x+y+2z+10=0 C 3x+y-2z-10=0 D 3x-y+2z-10=0
Câu 201 Trong không gian Oxyz cho mp(Q):3x-y-2z+1=0 mp(P) song song với (Q) và đi qua điểm
A(0;0;1) có PT là:
A 3x-y-2z+2=0 B 3x-y-2z-2=0 C 3x-y-2z+3=0 D 3x-y-2z+5=0
Câu 202: Trong không gian Oxyz mp(P) song song với (Oxy) và đi qua điểm A(1;-2;1)
có PT là:
A z-1=0 B x-2y+z=0 C x-1=0 D y+2=0
Câu 203 Trong không gian Oxyz cho hai điểm A(-1;0;0), B(0;0;1) mp(P) chứa đường thẳng AB và song
song với trục Oy có PT là:
A: x-y-2z+2=0 B :x-y-2z =0 C : 3x-y-2z-62=0 D :x-2y-2z+2=0
Câu 204 :Cho mặt phẳng (P) 3x – y +z-1=0 điểm nào thuộc mặt phẳng
Phương trình mặt phẳng (P) đi qua M(4;3;4), song song với đường
thẳng ∆ và tiếp xúc với mặt cầu (S)
A 2x+y+2z-19=0 B x – 2y +2z-1=0 C 2x+y-2z-12=0 D 2x+y-2z-10=0 Câu 207 : Cho 3 điểm A(1; 6; 2), B(5; 1; 3), C(4; 0; 6) phương trình mặt phẳng (ABC) là
A 14x13y9z+1100 B 14x13y9z1100
C 14 13x- y9z1100 D 14x13y9z1100
Trang 33CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
ĐT: 0934286923 Email: emnhi1990@gmail.com
Câu 208 :Trong không gian Oxyz cho 2 mp(Q):x-y+3=0 và (R): 2y-z+1=0 và điểm A(1;0;0) Mp(P)
vuông góc với (Q) và (R) đồng thời đi qua A có PT là:
A x+y+2z-1=0 B x+2y-z-1=0 C x-2y+z-1=0 D x+y-2z-1=0
Câu 209 Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A( 1; 3 2) và mặt phẳng (P)x2y2z 5 0 Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với (P)
Trang 34Câu 214.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(2; 1;0) và mặt phẳng (P) có phương trình là: x2y3z10 0 Phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A và song song với mặt phẳng (P) là:
Trang 35CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
Câu 222.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm A(1;1;1) và mặt phẳng
(P):2x y 3z 1 0 Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A, vuông góc với mặt phẳng (P) và song song với trục Oy
Trang 36Câu 227.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(-1;1;2), B(0;1;1), C(1;0;4) Phương
trình mặt phẳng (ABC) nhận vectơ nào dưới đây làm vectơ pháp tuyến?
Trang 37CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 - 2017
ĐT: 0934286923 Email: emnhi1990@gmail.com
C.2x2y3z 7 0 D.x2y2z 9 0
Câu 229.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;0;1), (2;1; 2)B và mặt phẳng (Q) có phương trình x2y3z16 0 Phương trình mặt phẳng (P) đi qua A,B và vuông góc với mặt phẳng (Q) sẽ đi qua điểm nào dưới đây?
A.A( 1; 2; 1) B.A(1; 2;1) C.A( 1; 2;1) D.A( 1; 2; 1)
Câu 230.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A( 2; 2;0), ( 1;1; 1) B và mặt phẳng (P) có phương trình là: 2x2y z 2 0 Phương trình mặt phẳng (Q) chứa AB, vuông góc với (P) song song với mặt phẳng nào dưới đây?
Mặt phẳng (Q) chứa đường thẳng d đồng thời vuông góc với mặt phẳng (P)
sẽ vuông góc với đường thẳng nào dưới đây?
A
312