1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PAST SIMPLE TENSE (thì quá khứ đơn)

5 498 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 18,54 KB

Nội dung

PAST SIMPLE TENSE (Thì quá khứ đơn) 1 Usage (cách dùng): Diễn tả hành động đã xảy ra và chấm dứt hoàn toàn trong quá khứ  Ví dụ như những việc làm trong ngày hôm qua, tuần trước, tháng trước, năm trước. Ex: I bought some cadies yesteday. ( Ngày hôm qua tôi đã mua vài viên kẹo) Diễn tả các hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ  Thường dùng khi muốn kể lại một câu chuyện. Ex: Last night, I came home, did my home work, watched TV and went to bed. ( Tối hôm qua, tôi về nhà, làm bài tập,xem TV và đi ngủ) Khi nói về thói quen trong quá khứ.

Trang 1

PAST SIMPLE TENSE (Thì quá khứ đơn)

1/ Usage (cách dùng):

- Diễn tả hành động đã xảy ra và chấm dứt hoàn toàn trong quá khứ

 Ví dụ như những việc làm trong ngày hôm qua, tuần trước, tháng trước, năm trước

Ex: I bought some cadies yesteday ( Ngày hôm qua tôi đã mua vài viên kẹo)

- Diễn tả các hành động xảy ra liên tiếp trong quá khứ

 Thường dùng khi muốn kể lại một câu chuyện

Ex: Last night, I came home, did my home work, watched TV and went to bed

( Tối hôm qua, tôi về nhà, làm bài tập,xem TV và đi ngủ)

- Khi nói về thói quen trong quá khứ.

 Thói quen trong quá khứ, nghĩa là thói quen này không còn tồn tại ở hiện tại nữa

không “to”), nghĩa là đã từng làm gì đó trong quá khứ

Ex: When I was young, I used to eat a lot of ice-cream in the winter

( Khi tôi còn nhỏ, tôi đã từng ăn rất nhiều kem vào mùa đông Nghĩa là bây giờ

tôi không còn ăn nhiều kem vào mùa đông)

2/ Cấu trúc:

a/ with “ to be”: ( với động từ “ to be”)

(+) : S + was/ were + O

(-): S + was/ were+ O

(?): Was/were + S+O ?

 yes, S+ was/ were

Trang 2

 No, S+ wasn’t/ Weren’t

*** Chú ý: Chúng ta dùng “was” và “were” khi nào?

- “ was” được dùng với:

+ Các đại từ nhân xưng ngôi thứ ba số ít: She,He, It

+ Đại từ nhân xưng I

+ Tên riêng của người, sự vật: Peter, Tina, Me Kong river,…

+ Các chủ ngữ ngôi thứ 3 sô ít khác: a book, the cat,…

-“ were” được dùng với:

+ Các đại từ nhân xưng chỉ số nhiều: You, we, they

+ Các chủ ngữ số nhiều: I and she, my parents, the trees,…

Ex: My teacher was a student ( Thầy của tôi đã là 1 học sinh)

They weren’t the bad children ( Chúng đã không là những đứa trẻ hư)

Were you a student at this primary school ? ( Bạn đã là học sinh tại trường tiểu học này phải không ?)

 Was/were là động từ bất quy tắc trong cột 2 của bảng động từ bất quy tắc của động từ “tobe” Vậy nên, các dùng của “was/were” tương tự như is/am/are

+ Was được sử dụng như is và am

+ Were được sử dụng như are

b/With ordinary verb: ( với động từ thường)

(+): S+ V-ed/ V2

(-): S+ did + not+ V- bare inf

(?): Did + S+ V bare inf ?

 Yes, S + did

Trang 3

 Yes, S+ didn’t

*** Chú ý:

- V-ed : là động từ thêm đuôi –ed ( khi đây là các đông từ theo quy tắc của thì quá khứ đơn nói riêng và các thì quá khứ nói chung)

Ex: want ( muốn)  wanted ( đã muốn)

Stop ( dừng lại )  stopped ( đã dừng lại)

Play ( chơi)  played ( đã chơi)

Study ( học )  Studied ( đã học)

? Từ “ Play” và từ “ study” tận cùng đều là –y,nhưng tại sao khi thêm –ed “ play” chỉ cần thêm đuôi –ed còn “ study” thì ta cần phải đổi “y”  “i” rồi sau đó mới thêm đuôi –ed ?

+ Với các động từ kết thúc là –y, nếu trước “y” là 1 nguyên âm thì chỉ việc thêm –ed, Ví dụ như từ “play” trước y là nguyên âm “a”

+ Với các động từ kết thúc là –y, nhưng trước “y” là 1 phụ âm thì ta phải đổi “y”

 “i” rồi sau đó mới thêm –ed Ví dụ như từ “ study” trước y là phụ âm “d”

+ Nguyên âm bao gồm: u, e, o, a, I, còn lại là phụ âm

? Tại sao khi thêm đuôi –ed, từ “ stop” lại gấp đôi chữ “p” rồi mới thêm –ed, còn

từ “want” thì ta chỉ việc thêm –ed

+ Đối với động từ một âm tiết có tận cùng là 1 nguyên âm+ 1 phụ âm ( trừ những

từ kết thúc bằng: h, w, x, y) thì chúng ta phải gấp đôi phụ âm ( chữ cái cuối cùng của từ đó) rồi mới thêm –ed Ví dụ như “ stop”  stop, tận cùng là “ o+ p”: 1 nguyên âm + 1 phụ âm nên phải gấp đôi “p” rồi ta mới thêm “-ed”

+ Đối với từ là có hai âm tiết ( đọc lên nghe thấy hai âm), âm nhấn ở âm tiết thứ hai(âm nhấn hay còn gọi là trọng âm là âm đọc rõ nhất, cao nhất của từ), và từ này

có tận cùng là 1 nguyên âm + 1 phụ âm ( trừ những từ kết thúc bằng h,w,x,y)

Ex: prefer ( thích hơn)  preferred ( đã thích hơn)

Trang 4

 “prefer” nhấn âm hai, và tận cùng là “e+r” ( 1 nguyên âm + 1 phụ âm) Vì vậy trước khi thêm đuôi –ed ta phải gấp đôi chữ “r”

+ Các động từ kết thúc là –h, -w, -x, -y ta chỉ việc thêm –ed, không gấp đôi âm cuối

? Các từ có tận cùng là –e thì như thế nào

+ Đối với các động từ tận cùng là –e,-ee ta chỉ việc thêm d và cuối các động từ này Ex: Live ( sinh sống )  lived ( đã sống)

Agree ( đồng ý)  agreed ( đã đồng ý)

- V2 : là động từ không theo quy tắc khi chia ở thì quá khứ đơn, nó sẽ được chia trong cột thứ hai của bảng động từ bất quy tắc

Ex: run ( chạy)  ran ( đã chạy)

Go (đi)  went ( đã đi)

-Ở thể phủ định và nghi vấn ta thấy có xuất hiện “did”

+ Tượng tự như thì hiện tại đơn, trong câu phủ định và nghi vấn đều mượn trợ động từ: do/does tùy thuộc vào chủ ngữ

+ Trong thì quá khứ đơn,đối với động từ thường, dù chủ ngữ là số ít hay số nhiều thì động từ chỉ có 1 dạng, đó là thêm –ed hoặc chia ở cột hai trong bảng động từ bất quy tắc Nên ta cũng chỉ cần 1 trợ động từ là did ( did là động từ bất quy tắc trong các thì quá khứ của do)

+ did not = didn’t

3/ Signal (dấu hiệu):

- In + mốc thời gian trong quá khứ

Ex: In 1990, In 2016,…

- Yesterday : ngày hôm qua

- Last+ mốc thời gian: đã qua…

Trang 5

Ex: last moday ( thứ hai tuần trước), last night( tối qua), last week (tuần qua, tuần trước), last month (tháng trước), last year ( năm ngoái, năm trước), …

- Khoảng thời gian + ago

Ex: 20 years ago (2 ngày trước, cách đây 2 ngày), 10 years ago ( mười năm trước), one year ago ( 1 năm trước)

Ngày đăng: 09/02/2017, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w