Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực HữuLũng - tỉnh Lạng Sơn

14 271 0
Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả khu vực HữuLũng - tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ******** Phạm Quang Tuấn NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH THÁI CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY VÀ CÂY ĂN QUẢ KHU VỰC HỮU LŨNG - TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành: Bảo vệ, sử dụng hợp lý tái tạo tài nguyên thiên nhiên Mã số: 1.07.14 LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HC Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong trình công nghiệp hoá đại hóa nông thôn, việc xây dựng nông nghiệp theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền cần thiết Quản lý sử dụng tổng hợp tài nguyên thiên nhiên cho phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội đơn vị lÃnh thổ cụ thể vấn đề đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm Hữu Lũng khu vực nằm phía Tây Nam tỉnh Lạng Sơn, với tổng diện tích tự nhiên 80.466 Đây địa bàn chung sống 23 dân tộc với số dân khoảng 101.232 ng-ời (1999), dân tộc ng-ời chiếm 58% Hữu Lũng có thị trấn 26 xÃ, vùng có tiềm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phong phú Hầu hết hộ đà biết tận dụng lợi đất đai, khí hậu, nhân lực để phát triển nông, lâm nghiệp Huyện đà có định h-ớng cho việc mở rộng diện tích trồng dài ngày (trong có ăn quả) coi chiến l-ợc phát triển Hữu Lũng Tuy nhiên, việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tổ chức không gian sản xuất thiếu sở khoa học, nên số trồng dài ngày năm gần đ-ợc mở rộng diện tích, nh-ng suất chất l-ợng ch-a cao Ngoài ra, công tác quy hoạch trồng dài ngày ch-a đ-ợc tiến hành cách đồng nên ch-a hình thành vùng chuyên canh mang tính chất sản xuất hàng hóa Thực trạng nêu làm cho kinh tế khu vực phát triển chậm, mà gây khó khăn việc xây dựng nông nghiệp tiên tiến theo quan điểm sinh thái cho chiến l-ợc công nghiệp hoá đại hoá nông thôn Việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái cảnh quan phục vụ cho định h-ớng phát triển công nghiệp dài ngày ăn nhằm sử dụng hợp lý lÃnh thổ trở nên vô cần thiết giai đoạn lâu dài Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nói với lòng mong muốn đ-ợc góp phần vào việc phát triển kinh tế - xà hội khu vực thuộc vành đai trung du Bắc Bộ đà thúc đẩy Nghiên cứu sinh chọn đề tài: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định h-ớng phát triển công nghiệp dài ngày ăn khu vực Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn " Mục tiêu nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu đề tài Để phát triển kinh tế - xà hội nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc khu vực Hữu Lũng có cách khác phải đẩy mạnh sản xuất nông, lâm nghiệp Do đó, mục tiêu nghiên cứu luận án là: Xây dựng luận khoa học phục vụ cho định h-ớng phát triển công nghiệp dài ngày (cà phê chè) ăn (vải, na nhÃn) lÃnh thổ Hữu Lũng cách hợp lý sở nghiên cứu cảnh quan, đánh giá kinh tế sinh thái * Nhiệm vụ đề tài Nhằm đạt đ-ợc mục tiêu trên, luận án cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu đặc điểm, phân hoá điều kiện sinh thái cảnh quan khu vực Hữu Lũng - Đánh giá mức độ thích nghi sinh thái công nghiệp dài ngày (cà phê chè) ăn (vải, na, nhÃn) dạng cảnh quan - Phân tích hiệu kinh tế tính bền vững môi tr-ờng, xà hội việc phát triển trồng nói địa bàn nghiên cứu - Định h-ớng khai thác, sử dụng hợp lý lÃnh thổ phục vụ phát triển nhóm công nghiệp dài ngày ăn khu vực Hữu Lũng Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: khu vực nghiên cứu nằm phạm vi huyện Hữu Lũng - tỉnh Lạng Sơn, có diện tích không lớn nh-ng phân hoá phức tạp, đa dạng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên - Phạm vi nghiên cứu: Với mục tiêu nhiệm vụ đà đặt ra, luận án giới hạn nghiên cứu phạm vi vấn đề sau: - Tập trung nghiên cứu, phân tích cấu trúc, phân hoá điều kiện sinh thái cảnh quan khu vực Hữu Lũng - Đánh giá kinh tế sinh thái dạng cảnh quan nhóm công nghiệp dài ngày (cà phê chè) ăn (vải, na nhÃn) - Xây dựng định h-ớng khai thác, sử dụng hợp lý lÃnh thổ nhóm công nghiệp dài ngày ăn theo quan điểm sinh thái cảnh quan, mức độ khái quát theo đơn vị cảnh quan Những điểm luận án - Xác định vai trò nhân tố hình thành cảnh quan, phân tích đặc điểm phân hoá lÃnh thổ thể qua đồ cảnh quan khu vực Hữu Lũng tỷ lệ 1:50.000 - Xác lập h-ớng đánh giá tổng hợp - đánh giá kinh tế sinh thái đơn vị cảnh quan nhóm công nghiệp dài ngày ăn - Định h-ớng phân bố hợp lý trồng theo không gian lÃnh thổ sở khoa học ph-ơng pháp đánh giá tổng hợp cảnh quan Các luận điểm bảo vệ - Luận ®iĨm 1: N»m phơ líp c¶nh quan nói thÊp, Hữu Lũng có diện tích lÃnh thổ không lớn thuộc kiểu cảnh quan rừng nhiệt đới m-a mùa có mùa đông lạnh khô trung bình nh-ng tảng rắn phức tạp đà phân hoá cảnh quan lÃnh thổ thành phụ kiểu, hạng với 66 dạng cảnh quan Trong ®ã phơ kiĨu cã cÊu tróc phøc t¹p nhÊt gåm h¹ng, 16 nhãm d¹ng víi 47 dạng cảnh quan; phụ kiểu có cấu trúc đơn giản gồm hạng, nhóm dạng 19 dạng cảnh quan Dạng cảnh quan đ-ợc chọn đơn vị sở cho đánh giá kinh tế sinh thái phục vụ định h-ớng khai thác sử dụng hợp lý lÃnh thổ Hữu Lũng - Luận điểm 2: Đánh giá kinh tế sinh thái dạng cảnh quan từ đánh giá thích nghi sinh thái, hiệu kinh tế, tính bền vững môi tr-ờng phân tích ảnh h-ởng xà hội cho phép xác lập sở khoa học phục vụ định h-ớng khai thác sử dụng hợp lý lÃnh thổ Hữu Lũng Dựa kết đánh giá tổng hợp đà xác định đ-ợc: phụ kiểu có 10 dạng cảnh quan -u tiên phát triển trồng vải, dạng cảnh quan -u tiên trồng nhÃn, dạng cảnh quan thuận lợi cho trồng cà phê chè Trong phụ kiểu đà xác định đ-ợc dạng cảnh quan -u tiên phát triển trồng na ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn - ý nghÜa khoa học: kết nghiên cứu luận án đà làm sáng tỏ chế phân hoá lÃnh thổ để tạo nên đơn vị cảnh quan khu vực thuộc vành đai trung du Bắc Bộ, đồng thời góp phần hoàn thiện ph-ơng pháp luận nghiên cứu cảnh quan học ứng dụng phục vụ khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên - ý nghĩa thực tiễn: kết nghiên cứu luận án t- liệu khoa học quan trọng việc tổ chức quản lý lÃnh thổ cho mục đích phát triển nhóm công nghiệp dài ngày ăn quả, phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững sở tài liệu Nguồn tài liệu đ-ợc sử dụng cho luận án chủ yếu tài liệu nghiên cứu Nghiên cứu sinh tham gia chủ trì theo đề tài khoa học cấp tr-ờng, cấp Đại học Quốc gia, tài liệu nghiên cứu trình thực luận án từ năm 1997 đến 2002 nhiều tài liệu khác Bao gồm: - Tài liệu từ trình thực đề tài như: Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh thái cảnh phục vụ phát triển số trồng cạn ngắn ngày huyện Hữu Lũng Nghiên cứu sinh tham gia thực năm 1986-1987, Đề tài cấp Đại học Qc gia m· sè QT.99.14 Nghiªn cøu sinh chđ trì đà tiến hành năm từ 1999 đến 2001, Đề tài cấp tr-ờng Đại học Khoa học tự nhiên mà số TN-02-23 Nghiên cứu sinh chủ trì tiến hành thực năm 2002, Kết nghiên cứu Nghiên cứu sinh thuộc phạm vi lÃnh thổ Hữu Lũng đà đ-ợc công bố tạp chí chuyên ngành - Kết điều tra thu thập qua đợt khảo sát thực địa điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội: đào 140 phẫu diện đất với 85 mẫu phân tích tiêu lý hoá đất 250 phiếu điều tra kinh tế hộ gia đình liệu khác - Tài liệu thu thập đ-ợc trình thực chỉnh lý, bổ xung hoàn thiện đồ thổ nh-ỡng huyện Hữu Lũng từ hệ thống phân loại đất theo phát sinh miền Bắc Việt Nam năm 1984, Nghiên cứu sinh thực năm 2001 - Ngoài luận án sử dụng kết nghiên cứu đề tài khoa học khác, báo cáo tài liệu thống kê có liên quan đến lÃnh thổ nghiên cứu 8 Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đà đặt ra, đề tài luận án đà áp dụng tổng hợp ph-ơng pháp truyền thống đại nghiên cứu địa lý nh- ph-ơng pháp điều tra tổng hợp, ph-ơng pháp thống kê, ph-ơng pháp đánh giá nhanh nông thôn, ph-ơng pháp đồ hệ thông tin địa lý (GIS), ph-ơng pháp phân tích kinh tế cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án đ-ợc trình bày ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu cảnh quan phục vụ định h-ớng phát triển nông nghiệp khu vực Hữu Lũng Ch-ơng 2: Nghiên cứu đặc điểm nhân tố hình thành phân hoá cảnh quan khu vực Hữu Lũng Ch-ơng 3: Đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi sinh thái dạng cảnh quan khu vực Hữu Lũng công nghiệp dài ngày (cà phê chè) ăn (vải, na, nhÃn) Ch-ơng 4: Đề xuất định h-ớng sử dụng hợp lý lÃnh thổ Hữu Lũng cà phê chè, vải, na nhÃn Toàn luận án đ-ợc trình bày 175 trang đánh máy vi tính, có 27 bảng số liệu, 32 hình - sơ đồ - đồ, kèm theo danh mục 97 tài liệu tham khảo, 24 bảng phụ lục ảnh minh hoạ tài liệu tham khảo A Tiếng Việt Ph Anghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ t- hữu Nhà n-ớc, NXB Sự thật, Hà Nội Phạm Quang Anh (1997), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định h-ớng tổ chức du lịch xanh Việt Nam, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Trần Thị Vân Anh (1997), Kinh tế hộ - Lịch sử triển vọng phát triển, NXB Khoa học Xà héi, Hµ Néi Armand D.L (1983), Khoa häc vỊ cảnh quan, NXB KHKT, Hà Nội Lê Thái Bạt (1995), Đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái PT lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo Quốc gia đánh giá QH sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội (trang 60 - 63) Đào Đình Bắc (2000), Địa mạo đại c-ơng, NXB ĐHQG Hà Nội Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định h-ớng QH nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp khu vực Gia Lâm vùng đồng Sông Hồng, Luận án PTS Nông nghiệp, Hà Nội Bộ môn Sinh thái Cảnh quan Môi tr-ờng (1987), Đánh giá điều kiện sinh thái cảnh phục vụ phát triển lạc xà Yên Bình, khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (Báo cáo tổng kết đề tài), Hà Nội Bộ môn Sinh thái Cảnh quan Môi tr-ờng (1987), Đánh giá điều kiện sinh thái cảnh phục vụ phát triển thuốc cụm Vân Nham, khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (Báo cáo tổng kết đề tài), Hà Nội 10 Ngun Can (1994), Ph©n kiĨu sinh khÝ hËu l·nh thổ Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu Địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội (trang 133 - 140) 11 Lê Trọng Cúc (1988), Nông Lâm kết hợp n-ớc phát triển thực tiễn Việt Nam, Hà Nội 12 Lê Trọng Cúc, A.Terry Rambo (1995), Một số vấn đề sinh thái nhân văn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Tôn Thất Chiểu (1995), Tổng quan điều tra phân loại đất, Hội thảo Quốc gia đánh giá QH sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (trang 25 - 30) 14 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), Sử dụng tốt TN đất để PT bảo vệ MT, Tạp chí khoa học đất Việt Nam, số 2, Hà Nội 15 Ch-ơng trình tiến Khoa học Kü tht cÊp Nhµ n-íc 42A (1989), Sè liƯu khÝ t-ợng, thủy văn Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Điền nnk (1993), Kinh tế trang trại giới châu á, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Fridland V M (1973), Đất vỏ phong hóa nhiệt đới ẩm (Lê Thành Bá dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Th-ợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý TN thiên nhiên, bảo vệ MT lÃnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Hội khoa học đất Việt Nam, Nhóm biên tập đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000 (1996), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Hội khoa häc kü tht L©m nghiƯp ViƯt Nam (1994), Sư dụng đất dốc bền vững (Kinh tế hộ gia đình miền núi - ch-ơng trình 327), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Cao Huần (1992), Phân tích cấu trúc chức địa tổng thể nhiệt đới cho mục đích sử dụng hợp lý bảo vệ thiên nhiên, Luận án PTS Địa lý, Đại học Tổng Hợp Kiev, Ucraina 24 Nguyễn Cao Huần, Đặng Trung Thuận, Phạm Quang TuÊn (2000), TiÕp cËn kinh tÕ sinh th¸i đánh giá quy hoạch cảnh quan công nghiệp dài ngày Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội (trang 175 - 181) 25 Ixatsenco A G (1965), C¬ sở cảnh quan học phận vùng Địa lý tự nhiên, NXB Đại học Matxcơva 26 Ixatsenco A G (1985), Cảnh quan học ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 27 Kalexnik X V (1972), Những quy luật địa lý chung trái đất, NXB Khoa học vµ Kü tht, Hµ Néi 28 Ngun Ngäc KÝnh (1994), Sổ tay kỹ thuật làm VAC, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 29 Kuznexov G A (1976), Địa lý QH vùng sản xuất nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Khang, Phạm D-ơng Ưng (1995), Kết b-ớc đầu đánh giá TN đất đai Việt Nam (Hội thảo Quốc gia đánh giá QH sử dụng đất quan điểm sinh thái PT lâu bền), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, (trang - 5) 31 Lê Văn Khoa (1993), Vấn đề sử dụng đất bảo vệ MT vùng trung du phía Bắc Việt Nam, Tạp chí khoa học đất số 3, Hà Nội 32 Lê Văn Khoa NNK (1999), Nông nghiệp môi tr-ờng, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học vµ kü tht, Hµ Néi 34 Vị Tù LËp vµ nnk (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam (phần đại c-ơng), NXB Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội I, Hà Nội 35 Vũ Tự Lập NNK (1996), Địa lý địa ph-ơng tỉnh Lạng Sơn, Tập báo cáo, Hà Nội 36 Liên đoàn Bản đồ địa chất Việt Nam: Sơ đồ địa chất tỉnh Lạng Sơn tỷ lệ 1/200.000 37 Nguyễn Tiến Mạnh, D-ơng Ngọc Thí (1996), Phát triển nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hóa vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Mollison B (1994), Đại c-ơng nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Ngun Quang Mü (1986), øng dơng tiÕn bé kü tht vào nghiên cứu biện pháp chống xói mòn cho đất khai hoang phục hóa, Báo cáo tổng kết đề tài mà số 02.15.03.05, Hà Nội 40 Nguyễn Sỹ Nghị nnk (1996), Cây cà phê Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (1988), TN khÝ hËu ViƯt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi 42 Oderman L R & Freze N (1986), Nghiên cứu khí hậu nông nghiệp nhiệt đới Đông Nam (Bản dịch Hoàng Văn Đức), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 René Coste, Cây cà phê (Bản dịch), NXB G - P.Maisonneuve & Larose 11 Victor - Cousin, 11 Paris (Ve) 44 TrÇn An Phong nnk (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất n-ớc ta theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Phòng thống kê khu vực Hữu Lũng (2000), Số liệu thống kê (tài liệu đánh máy) 46 Nguyễn Viết Phổ nnk (1994), Phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam, Tập báo cáo, Hà Nội 47 Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất dốc bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 48 Sở Địa tỉnh Lạng Sơn (1999), Báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất khu vực Hữu Lũng đến năm 2010 Lạng Sơn 49 Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Minh Tâm (chủ biên) (2000), QH phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân c- nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội 51 Trần Công Tấu NNK (1986), Thổ nh-ỡng học (Tập I, II), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 52 Lê Bá Thảo (1990), Thiên nhiên Việt Nam, NXB khoa khọc Kỹ Thuật, Hà Nội 53 Lê Văn Thăng (1995), Đánh giá, phân hạng điều kiện sinh thái tự nhiên lÃnh thổ trung du Quảng Trị Thừa Thiên - Huế cho nhóm công nghiệp nhiệt đới dài ngày, Luận án PTS Địa lý - Địa chất, Hà Nội 54 Lê Thị Vinh Thí (1993), Kinh tế hộ gia đình vấn đề giáo dục phụ nữ nông dân, NXB Khoa học xà hội, Hà Nội 55 Trịnh Văn Thịnh (1995), Làm giàu từ kinh tế v-ờn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 56 Nguyễn Thế Thôn (1993), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho việc QH PT kinh tế, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 57 Mai Trọng Thông, Nguyễn Trọng Tiến, Huỳnh Nhung (1994), ứng dụng ph-ơng pháp đánh giá tổng hợp đơn vị tự nhiên công tác QH tổ chức sản xuất lÃnh thổ, Tuyển tập công trình nghiên cứu Địa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (trang 124 - 133) 58 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 59 Đặng Trung Thuận, Tr-ơng Quang Hải (1999), Mô hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ PT nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 60 Lê Duy Th-ớc (1992), Tiến tới chế độ canh tác hợp lý đất dốc n-ơng rẫy vùng đồi núi Việt Nam, Tạp chí khoa học đất số 2, Hà Nội 61 Nguyễn Trọng Tiến (1996), Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan phục vụ cho việc bố trí hợp lý trồng nông - lâm nghiệp miền núi Lào Cai, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Hà Nội 62 Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1974), Khí hậu Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 63 Bùi Quang Toản (1986), Một số kết nghiên cứu đánh giá, phân hạng đất, Kết nghiên cứu khoa học 1981 - 1985, Viện QH & Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội 64 Bùi Quang Toản (4/1992), Về QH sử dụng đất nông nghiệp ổn định vùng trung du, miền núi n-ớc ta, Hội thảo khoa học sử dụng tốt TN đất để phát triển bảo vệ MT, Hội khoa học đất Việt Nam, Hà Nội 65 Tổng cục Địa (1998), Dự án khả thi xây dựng sở liệu Quốc gia tài nguyên đất, Hà Nội 66 Tổng cục Địa (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai (Tài liệu tập huấn), Hà Nội 67 Trần Văn Trị (chủ biên) NNK (1977), Địa chất Việt Nam (phần Miền Bắc kèm theo đồ địa chất tỷ lệ 1/1.000.000), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 68 Lê Trọng (1994), Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị tr-ờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 69 Nguyễn Trần Trọng (1996), Những mô hình kinh tế hộ nông dân miền núi lên sản xuất hàng hóa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 70 Trung -ơng đại hội VACVINA (1996), Kinh tế VAC trình PT nông nghiệp nông thôn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Thái Văn Trừng (1970), Thảm thực vật rừng ViƯt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi 72 Nguyễn Văn Tr-ơng, Nguyễn Pháp (1993), Vấn đề kinh tế sinh thái Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 73 Đào Thế Tuấn (1977), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 74 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiƯp, NXB Khoa häc vµ Kü tht, Hµ Néi 75 Phạm Quang Tuấn (2000), Xây dựng sở định l-ợng phục vụ thành lập đồ đơn vị đất đai khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Tr-ờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội (trang 297 - 302) 76 Phạm Quang Tuấn, Tr-ơng Quang Hải, Phạm Hồng Phong (2002), Đánh gíá mức độ thích nghi sinh thái hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng ăn khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Thông báo khoa học Tr-ờng Đại học, Hà Nội (trang 94 - 101) 77 Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ MT đất đai, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 78 UBND khu vực Hữu Lũng (1998), Quy hoạch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi khu vùc H÷u Lịng thêi kú 1998 - 2010, H÷u Lịng 79 Phạm Văn Vang (1981), Một số vấn đề ph-ơng thức sản xuất kết hợp nông - lâm nghiệp đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 80 Viện điều tra QH rừng (1995), Công trình khoa học - kü tht ®iỊu tra QH rõng 1991 - 1995, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 81 Viện khoa học Việt Nam (1993), Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỉ lệ lÃnh thổ Việt Nam, Hà Nội 82 Viện khoa học Việt Nam (1993), Nghiên cứu cảnh quan sinh thái nhiệt đới gió mùa Việt Nam phục vụ cho mục đích sử dụng hợp lý lÃnh thổ bảo vệ MT, Hà Nội 83 Viện QH & Thiết kế Nông nghiệp (1967), Bản đồ thổ nh-ỡng khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, Lạng Sơn 84 Viện QH & Thiết kế Nông nghiệp (1993), Đánh giá đất phát triển - FAO 1986, Tài liệu dịch vµ in Ên l-u hµnh néi bé, Hµ Néi 85 ViƯn QH & ThiÕt kÕ N«ng nghiƯp (1993), N«ng nghiƯp trung du miền núi, trạng triển vọng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 86 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tÕ n«ng th«n ViƯt Nam, NXB Khoa häc xà hội, Hà Nội 87 Xpiriđônôv A I (1982), Ph-ơng pháp nghiên cứu thành lập đồ địa mạo, (Ng-ời dịch Đào Trọng Năng, Phí Công Việt), NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi B TiÕng anh 88 Beek K.J and Bennema J (1972), Land evaluation for agricultural land use planning, Agric University Wagenigen 89 Beek K.J (1978), Land evaluation for agricultural development, ILRI, Wagenigen 90 Conseption (1994), Land degradation and problem of soil in Philipine The collection and analysis of land degradation date, RAPA Publication, Bangkok 91 Dent D and Young A (1988), Soil survey and land evaluation, George Allen and Unwin, London 92 Davidsow D.A (1980), Soil survey and land use planning, London, Longman 93 FAO (1976), A framework for land evaluation, FAO Soil Bulletin N0 32, Rome 94 FAO (1985), Land evaluation for development, ILRI, Wagenigen 95 FAO (1984), Land evaluation for rainfed agriculture, Soil Bulletin N 52, FAO, Rome 96 FAO (1994), Land evaluation and farming systems analysis for land use planning, Working document 97 Mitchell B (1984), Geography and resource analysis, Longman - London and New York, Second impession, (399p) ... kiện sinh thái cảnh phục vụ phát triển lạc xà Yên Bình, khu vực Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (Báo cáo tổng kết đề tài), Hà Nội Bộ môn Sinh thái Cảnh quan Môi tr-ờng (1987), Đánh giá điều kiện sinh thái. .. phần vào việc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ë mét khu vực thuộc vành đai trung du Bắc Bộ đà thúc đẩy Nghiên cứu sinh chọn đề tài: Nghiên cứu, đánh giá điều kiện sinh thái cảnh quan phục vụ định h-ớng... tổng hợp - đánh giá kinh tế sinh thái đơn vị cảnh quan nhóm công nghiệp dài ngày ăn - Định h-ớng phân bố hợp lý trồng theo không gian lÃnh thổ sở khoa học ph-ơng pháp đánh giá tổng hợp cảnh quan

Ngày đăng: 08/02/2017, 23:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan