Nghiên cứu cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp hai huyện biên giới việt lào thuộc tỉnh kon tum tt

54 63 0
Nghiên cứu cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp hai huyện biên giới việt   lào thuộc tỉnh kon tum tt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHAN HOÀNG LINH NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG, LÂM NGHIỆP HAI HUYỆN BIÊN GIỚI VIỆT - LÀO THUỘC TỈNH KONTUM Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 9.44.02.17 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Hà Nội – 2019 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lại Vĩnh Cẩm Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Cao Huần, Trường đại học KHTN - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS ng Đình Khanh, Viện Địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Đào Khang, Trường đại học Vinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào lúc…giờ…phút, ngày… tháng… năm 2019 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phan Hồng Linh, Vũ Văn Duẩn (2014), Đánh giá cảnh quan sinh thái phục vụ phát triển nơng nghiệp mơ hình ALES - GIS huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị (tỉ lệ 1: 50.000), Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần 8, NXB Đại học sư phạm TP HCM, ISBN: 978604-918-437-6 Phan Hoàng Linh (2016), Xây dựng hệ thống phân loại việc thành lập đồ cảnh quan hai huyện biên giới Việt - Lào tỉnh Kon Tum (tỉ lệ: 1:50.000), Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần 9, NXB Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Phan Hồng Linh (2016), Đặc điểm cảnh quan hai huyện biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Kon Tum, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần 9, NXB Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, ISBN:978-604913-513-2 Phan Hồng Linh, Lại Vĩnh Cẩm, Đỗ Văn Thanh, Nguyễn Quyết Chiến (2017), Nghiên cứu đặc trưng phân hóa cảnh quan hai huyện biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Kon Tum, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế "Ứng dụng GIS Viễn thám nghiên cứu địa lý quản lý, giám sát tài nguyên môi trường", NXB Đại học sư phạm, ISBN: 978-604-54-4058-2 Phan Hoàng Linh, Lại Vĩnh Cẩm, Đỗ Văn Thanh, Phạm Anh Tuân (2018), Đánh giá cảnh quan phục vụ xác lập không gian phát triển vùng chuyên canh lâu năm hai huyện biên giới Việt – Lào thuộc tỉnh Kon Tum, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Số 3+4/2018, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, ISSN: 1859-4581 Phan Hoàng Linh, Lại Vĩnh Cẩm, Đỗ Văn Thanh (2018), Đặc điểm nhân tố thành tạo cảnh quan hai huyện biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Kon Tum, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý nhân văn, Số 01/2018, ISSN: 2354-0648 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Mỗi lãnh thổ thích hợp với mức độ khác cho số loại hình sử dụng, ngược lại dạng sử dụng phù hợp số địa bàn định Để có sở khoa học cho việc lựa chọn lãnh thổ thích hợp mục tiêu sử dụng khác nhau, nghiên cứu cảnh quan (CQ) nội dung phù hợp, làm tăng giá trị hiệu công tác điều tra điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Nằm ngã ba Đông Dương, Đắk Glei Ngọc Hồi hai huyện miền núi biên giới tỉnh Kon Tum nằm phía bắc phía tây tỉnh Kon Tum, có diện tích tự nhiên 2.339,06 km2, có đường biên giới chung dài 130 km với nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Khu vực nghiên cứu giữ vai trò quan trọng an ninh quốc phòng hai nước Việt – Lào phát triển KT – XH, kinh tế biên mậu Hạ Lào miền Trung Việt Nam Địa hình khu vực Đắk Glei Ngọc Hồi đa dạng với đan xen núi, cao nguyên, đồi, đồng thung lũng Tiềm đất đai, khí hậu, sinh vật phong phú, có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển ngành kinh tế, đặc biệt phát triển nông - lâm nghiệp Tuy nhiên, việc quan tâm đầu tư để khai thác nguồn lực địa phương phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội chưa tương xứng Cơng tác khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực thiếu tính lâu dài đồng tồn khu vực, thiếu sở khoa học Cho đến khu vực Đắk Glei Ngọc Hồi vùng đất nghèo, phần địa hình đồi núi cao, chia cắt sâu, đường lại khó khăn trở ngại cư dân địa phương việc tiếp cận với khu vực phát triển vùng Mặt khác, phần lớn dân cư sinh sống chủ yếu dựa khai thác dạng tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đất tài nguyên rừng, gây sức ép lớn hệ sinh thái, làm tăng tốc độ biến đổi CQ khu vực nghiên cứu, nhiều CQ tự nhiên biến đổi thành CQ tái sinh, CQ nuôi trồng nhân tạo Để giảm thiểu tác động tiêu cực lên tự nhiên, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân tộc người, đảm bảo phát triển bền vững vùng biên giới Việt – Lào, vấn đề cấp bách đặt khu vực lãnh thổ cần có chiến lược phát triển tổng thể với giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường nhằm phát huy lợi thế, tiềm hai huyện Đắk Glei Ngọc Hồi Do đó, việc nghiên cứu đánh giá CQ phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp theo hướng bền vững cần thiết Trên sở có tranh tổng thể chi tiết mức độ thuận lợi hay không thuận lợi đơn vị CQ cho mục đích phát triển ngành (nơng nghiệp, lâm nghiệp), loại trồng ưu địa phương Đây sở khoa học giúp cho địa phương lập quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, sử dụng để rà soát điều chỉnh sách phát triển nơng lâm nghiệp năm Với mong muốn góp phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội hai huyện biên giới Việt - Lào tỉnh Kon Tum tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập, đồng thời nhằm góp phần bổ sung, nâng cao kiến thức để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học thân, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Nghiên cứu cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp hai huyện biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Kontum” MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu đề tài Xác định quy luật phát sinh, đặc điểm phân hóa, cấu trúc, chức cảnh quan nhằm xác lập khoa học cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp, vùng chuyên canh loài lâu năm điển hình, có ưu (cà phê chè, cao su, bời lời) hai huyện Đắk Glei Ngọc Hồi 2.2 Nhiệm vụ đề tài Các nhiệm vụ chủ yếu đặt ra: i) Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp, vùng chuyên canh lâu năm hai huyện Đắk Glei Ngọc Hồi; ii) Nghiên cứu đặc trưng, vai trò nhân tố thành tạo CQ, xây dựng hệ thống phân loại thành lập đồ cảnh khu vực nghiên cứu; iii) Phân tích đặc điểm đơn vị phân loại CQ hai huyện Đắk Glei Ngọc Hồi; iv) Đánh giá thích nghi sinh thái xác lập không gian ưu tiên phát triển nông lâm nghiệp hai huyện Đắk Glei Ngọc Hồi; v) Đánh giá thích nghi sinh thái lâu năm xác lập không gian ưu tiên phát triển vùng chuyên canh hai huyện Đắk Glei Ngọc Hồi 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu gồm hai huyện biên giới tỉnh Kon Tum giáp với CHDCND Lào có tổng diện tích tự nhiên 2.339,06 km2 20 đơn vị hành cấp xã, thị trấn, huyện Đắk Glei có diện tích 1.495,26 km2 với 11 xã thị trấn; huyện Ngọc Hồi có diện tích 843,8 km2 với xã thị trấn - Phạm vi khoa học: Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan hai huyện Đắk Glei Ngọc Hồi tỉ lệ 1:50.000 Đánh giá thích nghi sinh thái nơng lâm nghiệp, với đơn vị sở loại CQ Định hướng phát triển nông lâm nghiệp theo loại CQ, theo đơn vị hành cấp huyện, cấp xã Đánh giá thích nghi sinh thái cho loại lâu năm, với đơn vị sở dạng cảnh quan Định hướng phát triển vùng chuyên canh theo dạng cảnh quan, theo đơn vị hành cấp huyện, cấp xã LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm 1: Nằm khu vực khởi đầu dãy Trường Sơn nam, với phân hóa phức tạp, đa dạng nhân tố thành tạo CQ, nhân tố địa hình thông qua chi phối quy luật đai cao đóng vai trò chủ đạo, khu vực nghiên cứu hình thành kiểu, lớp, phụ lớp, 14 hạng, 67 loại, 236 dạng cảnh quan Luận điểm 2: Các kết đánh giá tổng hợp cảnh quan sở khoa học quan trọng để đề xuất định hướng tổ chức không gian ưu tiên phát triển nơng lâm nghiệp nói chung định hướng phát triển vùng chun canh cho loại điển hình, có hiệu kinh tế khu vực nghiên cứu NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN (i) Phát làm rõ tính quy luật hình thành, phân hóa cảnh quan khu vực nghiên cứu: xây dựng đồ CQ tỉ lệ 1:50.000 theo cấp phân vị, với đơn vị sở cấp dạng CQ, thể khách quan phân hóa phân bố có quy luật đơn vị CQ khu vực nghiên cứu (ii) Xác định mức độ thích nghi định hướng không gian phát triển nông, lâm nghiệp (trong có cơng nghiệp dài ngày) sở phân tích, đánh giá CQ: xây dựng thành cơng đồ tỷ lệ 1:50.000 định hướng không gian ưu tiên phát triển nông, lâm nghiệp theo kết đánh giá loại CQ đồ định hướng không gian ưu tiên phát triển vùng chuyên canh trồng lâu năm theo kết đánh giá dạng CQ khu vực nghiên cứu Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án góp phần làm sáng tỏ lý luận, nội dung nghiên cứu cảnh quan, cảnh quan ứng dụng nông, lâm nghiệp vùng chuyên canh trồng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án cung cấp luận khoa học cho nhà quản lí huyện Đắk Glei Ngọc Hồi tham khảo để lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nông lâm nghiệp vùng chuyên canh lâu năm Luận án làm tài liệu tham khảo tin cậy nghiên cứu, giảng dạy học tập phần địa lí địa phương huyện Đắk Glei Ngọc Hồi CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung luận án gồm chương: Chương Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông lâm nghiệp Chương Đặc điểm cảnh quan hai huyện biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Kon Tum Chương Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông lâm nghiệp hai huyện biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Kon Tum NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Từ đời nay, nghiên cứu cảnh quan để phục vụ cho mục đích phát triển KT – XH phát triển mạnh mẽ, trước hết phải nói đến cơng trình nhà cảnh quan học Nga số nước thuộc Liên Xô trước L.S Berg, F.N.Minkov, D.L.Armand, A.G.Ixatsenko, B.B.Polưnov Sau số tác giả theo trường phái cảnh quan Mĩ, Pháp, Đức với số khác biệt hướng nghiên cứu Còn nước, trình nghiên cứu CQ nước ta diễn chưa lâu có nhiều tác giả để lại nhiều cơng trình giá trị (Vũ Tự Lập, nhà khoa học địa lí Viện Địa lí, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ) Những công trình tác giả Việt Nam dự án - đề tài cấp Nhà nước, cơng trình xuất thành sách, luận án tiến sĩ Trên lãnh thổ nghiên cứu có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp phần tự nhiên riêng biệt nghiên cứu tổng hợp thực “Tây Nguyên, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên” (1985) Giáo sư Nguyễn Văn Chiển chủ biên; "Các vùng tự nhiên Tây Nguyên" (1986) Nguyễn Văn Chiển, Phạm Quang Anh cộng cho thấy Kon Tum nằm vùng tự nhiên tổng số 21 vùng lãnh thổ Tây Ngun; Trần Nghi (2003), với cơng trình nghiên cứu “Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum”; Nguyễn Đăng Hội (2004), với cơng trình "Nghiên cứu, đánh giá cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài ngun đất, rừng"; Nguyễn Cao Huần (2009), với cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu phân vùng cảnh quan lãnh thổ Việt - Lào với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thơng tin địa lý”; Phạm Hồng Hải (2017), với cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên thiên nhiên, đề xuất xây dựng số mơ hình phát triển KT - XH bền vững theo vùng địa lý trọng điểm lãnh thổ Tây Nguyên đến năm 2020”; Đặng Xuân Phong (2015), với cơng trình nghiên cứu “Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng biên giới Việt - Lào (tỉnh Kontum Attapeu) phục vụ quy hoạch khu dân cư phát triển bền vững” Những nghiên cứu có liên quan đến đề tài khu vực nghiên cứu có giá trị cao lý luận thực tiễn Đây hệ thống tư liệu quan trọng để tác giả hình thành hướng tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu phù hợp cho đề tài 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NƠNG, LÂM NGHIỆP 1.2.1 Lí luận nghiên cứu cảnh quan 1.2.1.1 Quan niệm cảnh quan luận án Trên sở kế thừa quan niệm cảnh quan đưa nhiều cách tiếp cận nghiên cứu khác nhà khoa học nước, khái niệm cảnh quan luận án hiểu: “Cảnh quan tổng thể tự nhiên, sản phẩm hoạt động tổng hợp thành tạo cảnh quan, có cấu trúc chức đặc trưng" Cảnh quan tổng thể tự nhiên hiểu lãnh thổ xác định tạo thành hợp phần cấu tạo nên lãnh thổ cảnh quan CQ tổng thể tự nhiên phức tạp, vừa có tính đồng nhất, vừa có tính bất đồng 1.2.1.2 Lý luận nghiên cứu cảnh quan Nghiên cứu cảnh quan nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ hợp phần tự nhiên, nguồn gốc phát sinh, trình phát triển quy luật phân hóa tự nhiên nhằm phát phân chia thể tổng hợp tự nhiên – đơn vị CQ có tính đồng tương đối lãnh thổ làm sở đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN KT – XH để lập quy hoạch sử dụng hợp lý, phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường Do đó, tiến hành nghiên cứu CQ cần phải nghiên cứu cấu trúc CQ, bao gồm cấu trúc không gian, cấu trúc động lực chức CQ: Cấu trúc không gian CQ xếp thành phần CQ không gian theo chiều thẳng đứng (cấu trúc đứng) theo chiều ngang (cấu trúc ngang) Cấu trúc thẳng đứng bao gồm hợp phần: Địa chất, địa hình - địa mạo, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng sinh vật Các hợp phần xâm nhập vào quan hệ với nhau, thành phần không giống số lượng chất lượng, thành phần vật chất cường độ thành phần cấu tạo Cấu trúc ngang bao gồm đơn vị CQ cấp hay khác cấp cấu tạo nên, với mối quan hệ phức tạp đơn vị CQ với Vì thân đơn vị cảnh hệ thống hoàn chỉnh riêng nên cấu trúc ngang thường mơ hình hóa mơ hình đa hệ thống Cũng cấu trúc thẳng đứng, cấp phân vị có cấu trúc ngang riêng, đồng thời cấu trúc ngang cá thể thuộc cấp phân vị có nét riêng Cấu trúc chức - động lực cảnh quan hoạt động CQ theo thời gian dựa sở hệ thống động lực, trình trao đổi vật chất lượng diễn CQ, bao gồm hoạt động nhân sinh 1.2.2 Lý luận chung đánh giá cảnh quan Đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp tổng thể tự nhiên cho mục đích cụ thể (nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch…) Đánh giá cảnh quan bước trung gian nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đánh giá mức độ “thuận lợi” hay “thích hợp” ĐKTN, TNTN ngành sản xuất, sở khoa học quan trọng bước đánh giá kinh tế - kỹ thuật tiền đề cho quy hoạch lãnh thổ riêng biệt Hệ thống phương pháp đánh giá: Bất kỳ nghiên cứu địa lý ứng dụng lãnh thổ cụ thể phải có giai đoạn: Nghiên cứu bản, đánh giá kiến nghị Trong đó, đánh giá khâu kết nối giai đoạn đầu giai đoạn cuối Do đặc thù lãnh thổ nên hình thành nhiều phương pháp đánh giá khác nhau: Đánh giá thành phần, đánh giá tổng hợp, đánh giá định tính, đánh giá định lượng, đánh giá bán định lượng… Qua xem xét hình thức đánh giá, vào mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra, tác giả lựa chọn phương pháp đánh giá tổng hợp, thực chất đánh giá cảnh quan (theo quan điểm tác giả Viện địa lý Đại học KHTN) để thực nghiên cứu đề tài 1.2.3 Định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp nghiên cứu cảnh quan Định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp nghiên cứu cảnh quan hướng tiếp cận tổng hợp, xem xét, nghiên cứu để bố trí lại ngành nơng lâm nghiệp; xây dựng định hướng phát triển cho vùng nghiên cứu phù hợp với tiềm tự nhiên KT - XH, đồng thời đảm bảo hài hòa q trình phát triển nông lâm nghiệp theo khu vực riêng, phạm vi khu vực nghiên cứu Định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp theo đơn vị cảnh quan luận án việc bố trí khơng gian sản xuất nơng lâm nghiệp vùng chuyên canh lâu năm đơn vị cảnh quan cách hợp lý nhất, để phát huy mạnh tài nguyên cách hiệu bảo vệ tốt môi trường 1.3 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Cơ sở quan điểm hệ thống quan niệm thống hoàn chỉnh mối liên hệ bên chi phối mối liên hệ bên hệ thống - Quan điểm tổng hợp: Vận dụng quan điểm tổng hợp q trình nghiên cứu đồng bộ, tồn diện điều kiện tự nhiên TNTN sở quy luật phân bố, biến động chúng, mối quan hệ tương tác lẫn nhân tố tổng hợp thể địa lí - Quan điểm lãnh thổ: Bất đối tượng địa lí gắn liền với khơng gian cụ thể Trong khơng gian đó, đối tượng phản ánh rõ đặc trưng lãnh thổ nhằm phân biệt đối tượng với đối tượng khác - Quan điểm phát triển bền vững: Nghiên cứu đánh giá CQ quan điểm phát triển bền vững hiểu đánh giá cho cấp phân vị phải dựa sở đánh giá tổng hợp nhân tố thành tạo cấu trúc, chức đơn vị CQ, việc định hướng sử dụng đơn vị CQ cho đảm bảo yếu tố kinh tế, môi trường xã hội ứng dụng thực tiễn 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: phương pháp khảo sát thực địa, phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu, phương pháp đồ hệ thơng tin địa lí, nhóm phương pháp nghiên cứu đánh giá cảnh quan CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẢNH QUAN HAI HUYỆN BIÊN GIỚI VIỆT - LÀO THUỘC TỈNH KON TUM 2.1 CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO CẢNH QUAN 2.1.1 Vị trí địa lý Đắk Glei Ngọc Hồi hai huyện miền núi biên giới tỉnh Kon Tum phía bắc phía tây tỉnh Kon Tum Với vị trí này, khu vực hai huyện Đắk Glei Ngọc Hồi chịu ảnh hưởng chế độ xạ mặt trời vùng nhiệt đới, điều kiện hồn lưu khí nhiệt đới gió mùa, địa hình núi cao nguyên nên điều kiện tự nhiên, nhân tố thành tạo cảnh quan đa dạng, phân hóa đai cao rõ rệt theo phân bố dạng địa hình Với vị trí nằm gần ngã ba ba nước Đơng Dương có khu kinh tế cửa quốc tế Bờ Y, Đắk Glei Ngọc Hồi trở thành điểm trung chuyển quan trọng tuyến thương mại quốc tế, tạo động lực lớn phát triển kinh tế, đồng thời thúc đẩy nhanh trình biến đổi cảnh quan khu vực hai huyện 2.1.2 Địa chất Trong lãnh thổ nghiên cứu có mặt loại đá magma, trầm tích, biến chất có tuổi từ cổ thành tạo trẻ Đệ tứ Các đá magma xâm nhập phân bố thành khối núi có kích thước khác nhau, với thành phần thạch học tuổi thành hệ đa dạng Q trình phong hóa loại đá magma xâm nhập kể hình thành nên loại đất xám đỏ vàng điển hình Ngồi ra, hình thành nên loại đất xám có tầng sỏi sạn; đất đỏ vàng có nhiều sỏi sạn, mảnh vụn phong hóa, thành phần giới từ thịt nhẹ đến trung bình Nhóm đá magma phun trào có thành tạo phun trào bazan hệ tầng Đại Nga, diện tích nhỏ, phân bố tập chung xã Đắk Choong Hình thành đá Bo Y international border gate has contributed to changing many poor areas in Dak Glei and Ngoc Hoi area; gradually turning the forest land into a vast green rubber plantation, contributing to changing the production practices towards advanced, creating jobs and income for indigenous people On the other hand, the formation and development of the Bo Y International Border Gate have increased the speed of transforming landscape of the research area, many natural landscapes have been transformed into regenerating landscapes, landscapes of artificial cultivation with the city plant part and space structure are different from the original state Human resource activities also create fairly stable artificial landscapes such as plantation forests, plant communities, fruit gardens, and rice fields Cultivation methods are also the cause of the formation of secondary landscapes 2.3 FEATURES OF LANDSCAPE IN DAK GLEI AND NGOC HOI AREA 2.3.1 Classification system of landscape Based on the national and international analysis of the landscape classification systems, characteristics of the research area and research purposes, the landscape classification system of Dak Glei and Ngoc Hoi area was constructed There are levels: Landscape System → Landscape subSystem → Landscape Stype → Landscape Class → Landscape sub-Class → Landscape categories → Landscape Type → Landscape Sorts Landscape classification system of Dak Glei and Ngoc Hoi districts Level Landscape System Landscape sub-System Landscape Style Landscape Class Special symbol Defined by the solar radiation area of the linear region Temperature and humid affect quality of material and energy processes The change of seasonal, west-southwest and east-northeast wind directions, determines the distribution of temperature and humidity, affecting physical processes as well as the existence and development of Vegetation involves the seasonal rhythm of nature The characteristics of the general climate determine the formation of vegetation types, the suitable nature of the characteristics of plant populations according to the fluctuations between temperature and humidity Name Tropical monsoon landscape system The sub-system of tropical monsoon landscape with rainy season and dry season 02 stypes: - The landscape style of rainforest closed evergreen forest - The landscape style of rainforest deciduous forest Morphological characteristics of the terrain 03 layers: of the territory such as mountains, plateaus and - Mountain scenery delta, determine the process of formation and - The plateau and hill 10 Landscape sub-class Landscape categories Landscape Type Landscape Sorts material composition of non-terrestrial nature - Landscape of delta and valley Characteristics of terrain morphology in the context of landscape class through the rule of 07 sub-classes: High high belt Demonstrate physical balance mountain, medium mountain, between the characteristics of the geological low mountain, plateau, hill, shape, climate characteristics and delta, valley characteristics of the plant population Characterized by geomorphological signs, types of terrain, characteristics of the rock 14 Landscape categories foundation and the process of moving material through the terrain slope Characterized by the reciprocal relationship between plant communities and soil types in 67 types the biological cycle Characterized by the reciprocal relationship between the current flora community and 236 Sorts quantitative characteristics of slope and thick layer of soil type 2.3.2 Method of establishing landscape map In order to establish landscape map of Dak Glei and Ngoc Hoi area, the thesis has used a combination of traditional methods and application of GIS technology in processing and overlapping component maps; Field surveys for areas that not have documents or areas that not have boundary accuracy when overlap the component map The process of creating landscape maps is conducted based on the classification system and is modeled on tree branch hierarchy The subordinate level is determined from each individual unit at the upper level, and then integrated again will yield results 2.3.3 Characteristics of landscape units in Dak Glei and Ngoc Hoi area 2.3.3.1 Characteristics of landscape structure a Landscape system and Landscape sub-system Characteristic of the solar radiation in the equatorial region of the, which is characterized by the fact that twice the sun passes through the zenith for one year, the annual radiation amounts to 168,6 kcal/cm², the average annual sunshine is quite high, reaching 2.374 hours per year, the average temperature is about 22,3-23,4oC, and the research territory located in the Central Highlands territory is dominated by suburbs The Indo-European Eurasian seas, which are characterized by seasonal variations in cold dry air masses and hot, humid oceanic gases, cover the territory of the research area is the monsoon tropical landscape system of Southeast Asia equatorial tropical and sub-tropical monsoon landscape with rainy and dry seasons 11 b Landscape Style The combined effect of monsoonal circulation and mountainous terrain delimits the creation of a seasonal heat-humid distribution, represented in the research area as a dry season that alternates one rainy season Growth and development in that ecological environment, the prevalence of suitableness and the formation of evergreen vegetation in high humidity and deciduous areas in areas with long dry seasons, constitute two populations of evergreen rainforest and deciduous forest From the characteristics of the climate distribution in the research area, two types of landscape have been formed: The landscape style of rainforest closed evergreen forest and the landscape style of rainforest deciduous forest c Landscape class and landscape sub-class The characteristics of territorial topography in the research area are divided into groups of mountain, plateau, delta and valley Each of these topographic groups has clear tectonic features, reflecting the uniformity of the energy cycle in nature as denudation, leaching, agglomeration and dominated by position and altitude topographic This is the basis for determining landscape classes in the research area In landscape map classification system of the research area (scale at 1: 50.000) has landscape classes: Landscape class of mountain, landscape classes of plateau and hill, landscape classes of delta and valley Within each group of terrain in Dak Glei and Ngoc Hoi districts, there are specific morphological characteristics, showing the influence of the high rule of law, leading to the differentiation according to the height of mountains and plateaus into landscape sub-class: high mountain, medium mountain, low mountain, plateau, delta, accumulation terrace, valley d Landscape categories Landscape categories of Ngoc Hoi and Dak Glei area is divided based on indicators: geomorphological signs, types of arising terrain, characteristics of rock foundation These criteria regulate the formation of soil types, the development of soil types and the direction of material movement Research results show that the research area has 14 landscape categories e Landscape type Landscape type is the percentile level differentiated in the landscape categories according to the differentiation of temperature and humidity, soil and vegetation populations in the interaction of the biological cycle The differentiation of flora populations, including the human system, affects the cycle of material and energy exchange in landscape The landscape type is distinguished by the linkage of major soil types with 12 current vegetation types, resulting in the formation of 67 landscape types On landscape map of 12 two districts of Dak Glei and Ngoc Hoi (scaled at 1:50.000) is symbolized and numbered according to each landscape class f Landscape sort Landscape sort is the percentile level differentiated from the landscape type, based on the uniformity of the slope, the thin thickness of the soil layer and the degree of human impact The combination of levels of slope and levels of thick soil is the basis for dividing 67 types into 236 landscape forms in Dak Glai and Ngoc Hoi area Landscape format is the basic unit to research the landscape, assess ecological landscape suitableness and recommend priority space to develop areas of perennial plants in the research area 2.3.3.2 Landscape function characteristics The results of analyzing the characteristics of landscape units in Dak Glei and Ngoc Hoi area show that landscape in the research area has diverse functions, each landscape can have many functions and each function has many types of landscape There are the following main functions: - Types of landscapes with functions of protection and environmental protection: nc1, nc2, nc3, ntb4, ntb5, ntb6, ntb7, ntb8, ntb10, nt13, nt16, cn37 These landscape types are distributed mainly in two areas with rugged terrain: the Ngoc Linh high mountain and the Dak Nhoong - Dak Plo average mountain - Types of landscapes that function to exploit and develop economy (forestry development, development of areas specializing in perennial industrial crops and agricultural production): ntb9, ntb11, nt12, nt14, nt15, nt17, nt18, nt19, nt20, nt21, nt22, nt23, nt24, nt25, nt26, nt27, nt28, nt29, nt30, nt31, nt32, nt33, nt34, nt35, nt36, cn38, cn39, cn40, cn41, cn42, cn43, cn44, cn45, cn46, đ47, đ48, đ49, đ50, đ51, đ52, đ53, đ54, đ55, đ56, đ57, đ58, đb59, đb60, đb61, đb62, đb63, đb64, tl65, tl66, tl67 These landscape types are distributed mainly in two areas with quite favorable conditions to exploit economic development: the hills and low mountains of Dak Glei - Ngoc Hoi and the delta - Dak Po Ko valley The results of analyzing and determining the function of landscape units are one of the important bases to conduct landscape assessment for different purposes Based on the function of each landscape type, the thesis chooses the purposes to assess in accordance with the natural characteristics of the area 2.3.3.3 Motivation characteristics of the landscape In the process of formation and development, landscape of two districts of Dak Glei and Ngoc Hoi has always been strongly influenced by the dynamic impacts The impact of dynamics such as solar energy source, the mechanism of the monsoon, seasonal nature of the hydrological network and the flow regime, the differentiation of terrain, economic activities of the territory's exploitation who created the breath of the environment and thus created the living rhythm of the material living in landscape Every year, Dak Glei and 13 Ngoc Hoi area receives a large amount of radiation, the conditions of vegetation grow and develops strongly, the physical and energy transformation processes occur with strong speed and intensity in the rainy season The mechanism of monsoon activity is also an important driving force in the formation, development and transformation of the Ngoc Hoi and Dak Glei landscapes The strong terrain differentiation of Dak Glei and Ngoc Hoi area, most of the area is steep hills and mountains have played an important role in the redistribution of energy and impact on material transformation, affect the formation, development and transformation of landscapes, creating differences in the distribution of soil types and species in the vegetation In addition, economic activities of territorial exploitation of human are a great driving force in the development process and alter the landscape of Dak Glei and Ngoc Hoi area Through these activities, the landscape is changed rapidly and in nature it will be very difficult or take a long time to recover Po Y international border gate economic zone is the most typical evidence of human territory exploitation activities, creating the motivation to drastically change the landscape in Dak Glei and Ngoc Hoi area CHAPTER LANDSCAPE ASSESSMENT FOR THE ORIENTATION OF AGRICULTURAL AND FORESTRY DEVELOPMENT IN TWO BORDER DISTRICTS VIETNAM - LAOTIAN IN KONTUM PROVINCE 3.1 ASSESSMENT OF ECOLOGICAL LANDSCAPE FOR GRICULTURAL AND FORESTRY DEVELOPMENT 3.1.1 Basis for assessment of ecological suitableness Agriculture and forestry is the most important economic sectors of Dak Glei and Ngoc Hoi districts, associated with the use of land, water and biological resources Therefore, the study of landscapes and landscape assessments to confirm: It is intended to scientifically allocate appropriate space to arrange agricultural and forestry production which will promote economic development and also help to rationally use resources and protect the natural environment of the territory The research results in Chapter show that the natural characteristics, natural resources of Dak Glei and Ngoc Hoi area are plentiful and diverse, with enough favorable conditions for the development of agricultural and forestry production as well as levels of diversity in resource exploitation and use Based on natural conditions, natural resources and agricultural and forestry development orientations of Dak Glei and Ngoc Hoi districts, the thesis has selected two types of agricultural production and forestry production to assess landscape ecological The selected assessment unit is the landscape 14 type This is the base unit, which is suitable for the territory studied in the 1: 50.000 map scale With the territory of Dak Glei and Ngoc Hoi area, the method of assessing landscape ecological suitableness was selected as the average method of adding component points This is a traditional assessment method in applied geography research, which has been acknowledged and has high practical significance Assessment score is determined by the formula: n M   ki di n i 1 (3.1) In which: M0 is the general assessment score; di: assessment of factor i; n: number of assessment criteria; ki: the index of importance of factor i - Classification of suitableness level: the distance between the level of landscape ecological suitableness is calculated according to the formula: D  Dmin D  max M (3.2) In which: Dmax is the highest assessment score; Dmin is the lowest assessment score; M is the number of suitable assessment levels - Determining the index of importance of the assessment criteria (ki) by the Triangle matrix method: It is determined by a method of comparing factors according to their importance or its influence on the requirements of the types of use The more important factor is in their interference box, for example: C1 is more important than C2 for a certain type, write C1 in the interference column of C1, C2 Equally, write C1 and C2, each pair has a result table The higher the number of repetitions of the elements, the greater the weight value The importance of each factor is calculated by the ratio of the number of repetitions of that element to the total number of repetitions of all elements The total value of the importance of the elements is always equal to 3.1.2 Landscape assessment according to criteria for agriculture Landscape assessment to adapt to agricultural production by the average method (formula 3.1) applies to 32 types of landscape Results: Dmax = 0,41, Dmin = 0,21; The distance between the level of landscape ecological suitableness (according to formula 3.2) is ▲D = 0,07 Suitableness levels are divided into levels: Very suitable (S1): 0,34 - 0,41; Average suitable (S2): 0,27 - 0,34; Less suitable (S3): 0,21 - 0,27 - Very suitable level (S1): There are 22 types of landscape (nt24, nt26, nt33, nt35, nt36, cn38, cn39, cn46, đ49, đ51, đ52, đ55, đ56, đ57, đb60, đb61, 15 đb62, đb63, đb64 , tl65, tl66, tl67) The total area is 40.501,70ha, accounting for 17,32% of the natural area - Medium suitable level (S2): There are types of landscape (nt22, nt25, nt30, nt32, cn42, cn45) The total area is 25.989,17ha (11,11%) - Less suitable level (S3): There are types of landscape (nbb9, ntb11, nt15, nt17) The total area is 5.489,87ha, accounting for 2,35% - Non-suitable level (N): There are 35 landscape types with a total area of 161.925,67 ha, accounting for 69,23% of natural area 3.1.3 Landscape assessment according to criteria for protection forests The types of landscapes that have been assessed as the most suitable for agricultural development will be prioritized for agricultural production, not included in the assessment for forestry development Forestry development activities are not limited by the slope, so the landscape on the slopes in mountainous areas are included in the assessment, to determine the ability to improve them to put into exploitation and use Therefore, the number of landscape types included in the assessment for forestry production is 45 types of landscape Assessment of landscape for the requirement of protection forest by the average method (formula 3.1) applied to 45 landscape types Results: Dmax = 0,68, Dmin = 0,28; The distance between the level of landscape priority (according to formula 3.2) is ▲D = 0,13 The priority levels are divided into levels of protection requirements: Very prioritized: 0,55 - 0,68; Prioritized: 0,42 - 0,55; Less priority: 0,28 - 0,42 - Very prioritized level (S1): There are 14 types of landscape (nc1, nc2, nc3, ntb4, ntb5, ntb6, ntb7, ntb8, ntb10, nt12, nt13, nt14, nt16, cn37) The total area is 99.118,85 ha, 42,38% of the natural area - Prioritized level (S2): There are 17 types of landscapes (nt18, nt19, nt20, nt21, nt22, nt23, nt27, nt28, nt29, nt30, nt31, nt32, nt34, cn40, cn42, cn44, cn45) The total area is 84.196,38 ha, accounting for 36% - Less prioritized level (S3): There are 14 types of landscape (ntb9, ntb11, nt15, nt17, nt25, cn41, cn43, đ47, đ48, đ50, đ53, đ54, đ58, đ59) The total area is 10.089,47ha, accounting for 4,31% 3.1.4 Landscape assessment according to criteria for production forest Assessing landscape priority for production forests by the average method (formula 3.1) applies to 45 landscape types Results: Dmax = 0,40, Dmin = 0,27; The distance between the level of landscape priority (according to formula 3.2) is ▲D = 0,04 The priority levels are divided into levels: Very prioritized (S1): 0,36 - 0,40; Prioritized (S2): 0,32 - 0,36; Less priority (S3): 0,27 - 0,32 - Very prioritized level (S1): There are 11 types of landscape (nt12, nt14, nt18, nt19, nt20, nt21, nt23, d48, đ50, đ54, đ58) The total area is 58.199,81ha, accounting for 24,88% of the natural area 16 - Prioritized level (S2): There are 18 types of landscape (ntb4, ntb5, ntb6, ntb8, nt13, nt16, nt22, nt25, nt27, nt28, nt29, nt30, nt31, nt34, cn41, cn43, đ47, đ53) The total area is 118.047,68 ha, accounting for 50,47% of the natural area - Less prioritized level (S3): There are 16 types of landscape (nc1, nc2, nc3, ntb7, ntb9, ntb10, ntb11, nt15, nt17, nt32, cn37, cn40, cn42, cn44, cn45, đb59) The total area is 17.157,21 ha, accounting for 7,34% of the natural area 3.1.5 Comprehensive assessment and classification prioritize space for agriculture and forestry development in Dak Glei and Ngoc Hoi area The results of landscape assessment and suitable classification have determined the level of landscape ecological suitableness and the priority levels of landscape types for each type of production (agriculture and forestry) in two Dak Glei and Ngoc Hoi districts The ecological suitableness levels or landscape priority levels for agriculture and forestry (protection and production forests) may be the same or different Therefore, it is necessary to define priority criteria in general assessment, to determine the priority level of landscape types for each type of production Criteria for selecting the dominant production type for each landscape type are as follows: (i) When the assessment results of ecological suitableness / prioritized levels of the landscape are different in types of production, the dominant type selected in the order is: - S1, - S2, 3- S3, - N (ii) When the results of landscape assessment are at the same level of ecological suitableness / prioritized levels, the type of production is predominantly the type of production that is present and in planning or in of the above signs Results of general assessment of landscape and development priority classification for agriculture and forestry (protection forest, production forest): - Agricultural priority: There are 32 types of landscapes (ntb9, ntb11, nt15, nt17, nt22, nt30, nt32, nt33, nt35, nt36, cn38, cn39, cn42, cn45, cn46, dd49, dd , d52, đ55, đ56, đ57, đb60, đb61, dd62, đb63, đb64, tl65, tl66, tl67), with an area of 71.950ha (30,76% of the natural area) - Priority for protection forest: There are 12 types of landscape (nc1, nc2, nc3, ntb4, ntb5, ntb6, ntb7, ntb8, ntb10, nt13, nt16, cn37) with an area of 73.350,01 (31,36% of the natural area) - Priority for production forests: There are 23 types of landscapes (nt12, nt14, nt18, nt19, nt20, nt28, nt29, nt31, nt34, cn40, cn41, cn43, cn44, đ47, d48, đ50, đ53, đ54, đ58, đb59), with an area of 88.606,39 (37,88%) 3.2 ASSESSMENT OF LANDSCAPE FOR THE ORIENTATION OF THE DEVELOPMENT SPACE OF AREAS SPECIALIZED IN PERENNIAL PLANTS 3.2.1 Tasks, objects and units of assessment 17 - Tasks: (i) Select the assessment area of 55 types of landscape with the function of exploiting economic development; (ii) Determine the characteristics of 203 sorts of 55 types of landscape with the function of exploiting economic development; (iii) Determine the ecological needs of three major perennial crop species of the research area; (iv) Select, decentralize criteria and 12 assessment criteria; (v) Assessment of ecological suitableness of landscape sorts for each perennial tree; (vi) Comprehensive assessment of ecological suitableness of landscape sorts for perennial trees; (vii) Establish criteria to identify areas of perennial crops; (viii) Orientation of space development for areas specializing in perennial plants in the form of landscapes and administrative units at district and commune levels - The assessment object: The object is assessed as a natural feature of 203 landscape sorts of 55 types of landscape with the function of exploiting economic development The subject of assessment is the ecological needs of three major perennial crops of Dak Glei and Ngoc Hoi area These three species all have high economic efficiency, good impact on the environment and solve local jobs, including: coffee arabica, rubber and litsea glutinosa - Unit of assessment: With particularities of territorial division, in order to serve the orientation of the development space of areas specializing in perennial plants, the unit selected to assessment is landscape sort The classification maps of ecological suitableness and orientation for perennial crop areas are expressed at a scale of 1: 50.000 3.2.2 Process and methods of assessment The thesis uses the process of assessing landscape ecological suitableness proposed by Nguyen Cao Huan, 2005 Like the landscape assessment for agricultural and forestry development, the thesis uses the average method to add the component scores with the index of importance according to formula 3.1, the level of suitableness by formula 3.2 and determine the index of importance also by the Triangular Matrix method The assessment results have identified 33 landscape sorts of 12 landscape types with the function of prioritizing protection, conservation and restoration of forests These landscape sorts are not included in ecological suitableness assessment for perennial crops 203 remaining landscape sorts belong to 55 landscape types with the function of exploiting economic development selected for assessment and classification of ecological suitableness for species of perennial plants (coffee arabica, rubber, litsea glutinosa) in Dak Glei and Ngoc Hoi area, based on the average score of the indicators after multiplying the importance level index By the process and the above methods, it is possible to assess ecological suitableness for 203 landscape sorts of 55 types of landscape with the function of exploiting economic development for each selected perennial crop Results 18 are used to classify ecological suitableness levels of landscape sorts for perennial crops In the territory of studying landscape forms with limited factors, they are classified as Non-suitable (N) The landscape sorts with results other than 0, then classify according to the levels of suitableness for each perennial crop After assessing the suitableness of ecological landscape sorts for each perennial plant, continue to evaluate in general with criteria to establish the area for perennial crops to propose priority orientation of development specialized areas for each species of perennial crops in Dak Glei and Ngoc Hoi districts 3.2.3 Results of separate assessment and classification of ecological suitableness for perennial trees in Dak Glei and Ngoc Hoi districts The thesis selected typical perennial crops, has a long history of development, high economic efficiency, consistent with the local development orientation Select criteria groups, 12 criteria of landscape sorts to assess ecological suitableness to perennial trees Each indicator is divided into levels based on the ecological characteristics of each tree species, determining important indicators for each indicator by the Triangle Matrix method and consulting experts to assess each perennial tree separately Based on the ecological needs of coffee arabica, rubber and litsea glutinosa, the characteristics of landscape sorts, characterized naturally in Dak Glei and Ngoc Hoi area The thesis has selected 03 criteria groups (climate, soil, topography) with 12 criteria to decentralize and evaluate the ecological suitableness for coffee arabica, rubber and litsea glutinosa: Annual average temperature, total annual precipitation, number of dry months, number of cold months, soil type, soil thickness, mechanical composition, humus content, pH index, terrain type, slope, supply conditions water supply or drainage capacity The index of importance of the assessment criteria is determined based on its influence on the ecological needs of perennial crops (coffee, rubber, litsea glutinosa) In which importance is determined levels: i) Level - Target of the most important soil type; ii) Level - Slope and terrain indicators; iii) Level - Indicators for temperature, humidity and soil thickness; Level Indicators include: Mechanical composition, humus content, pH index, watering conditions, number of dry months, number of cold months 3.2.3.1 Coffee arabica The thesis does not include assessment of landscape sorts containing limiting factors for coffee arabica including: Landscape types with slope > 250, landscape sorts with forest cover status The results have identified 89 landscape sorts with assessment score which are classified as Non-suitable (N) The overall assessment score is determined by the arithmetic average method (formula 3.1) applied to 114 CQ sorts Results: Dmax = 0.22, Dmin = 19 0.16; The distance between the level of landscape ecological suitableness (according to formula 3.2) is ▲D = 0.02 Suitableness levels are divided into levels: Very suitable (S1): 0,20 - 0,22; Average suitable (S2): 0,18 - 0,20; Less suitable (S3): 0,16 - 0,18 The results of landscape suitableness assessment for coffee arabica: - Very suitable level (S1): There are 34 landscape sorts with 13.698,10ha, accounting for 8,31% of the assessed area, distributed in the form of low mountains, hills, plateaus and high delta of Dak Glei - Ngoc Hoi hill and low mountains (6.398,76ha) and the delta - valley of Dak Po Ko (7.299,34ha) - Medium suitable level (S2): There are 48 sorts of landscape, with an area of 25,735.66ha, accounting for 15.62% of the area - Less suitable level (S3): There are 32 sorts of landscape, with an area of 28,697.74 ha, accounting for 17.42% of the area - Non-suitable level (N): There are 89 sorts of landscape, with an area of 96,644.72ha, accounting for 58.65% of the area 3.2.3.2 Rubber Sorts of landscapes not to be assessed include: Landscape types with slope > 250, landscape sorts with forest cover status The results have identified 89 landscape sorts with assessment score which are classified as Non-suitable (N) Implementation of the same assessment process for coffee arabica, results: Dmax = 0.22, Dmin = 0.15; The distance between the level of landscape ecological suitableness: ▲D = 0.023 Suitableness levels are divided into levels: Very suitable (S1): 0,20 - 0,22; Average suitable (S2): 0,18 - 0,20; Less suitable (S3): 0,16 - 0,18 The results of landscape suitableness assessment for rubber tree: - Very suitable level (S1): There are 37 sorts of landscape, with 16.481,35ha, accounting for 10% of the area - Medium suitable level (S2): There are 59 sorts of landscape, with an area of 30.296,41ha, accounting for 18,39% of the area - Less suitable level (S3): There are 18 sorts of landscape, with an area of 21.353,74ha, accounting for 12,96% of the area - Non-suitable level (N): There are 89 sorts of landscape, with an area of 96.644,72ha, accounting for 58,65% of the area 3.2.3.3 Litsea glutinosa Sorts of landscapes not to be assessed include: Landscape types with slope > 250, Annual average temperature < 180, landscape types with forest cover status The results have identified 32 landscape sorts with assessment score which are classified as Non-suitable (N) Implementation of the same assessment process for coffee arabica and rubber tree, results: Dmax = 0.22, Dmin = 0.15; The distance between the level of landscape ecological suitableness: ▲D = 0.023 Suitableness levels 20 are divided into levels: Very suitable (S1): 0,20 - 0,22; Medium suitable (S2): 0,18 - 0,20; Less suitable (S3): 0,15 - 0,18 The results of landscape assessment for litsea glutinosa tree: - Very suitable level (S1): There are 71 sorts of landscape, with 23.400,16ha, accounting for 14,20% of the area - Medium suitable level (S2): There are 82 sorts of landscape, with an area of 49.100,86ha, accounting for 29,80% of the area - Less suitable level (S3): There are 18 sorts of landscape, with an area of 17.861,62ha, accounting for 10,84% of the area - Non-suitable level (N): There are 32 sorts of landscape, with an area of 74.413,58ha, accounting for 45,16% of the area 3.2.4 Comprehensive assessment, orientation of space to develop areas of perennial plants specialized in Dak Glei and Ngoc Hoi districts Results of landscape assessment and classification have determined the level of ecological suitableness of landscape sorts for each type of perennial crops (coffee arabica, rubber, litsea glutinosa) in Dak Glei and Ngoc Hoi area The ecological suitablenesss of the landscape sorts for coffe arabica, rubber and litsea glutinosa may be the same or different Therefore, it is necessary to define priority criteria in the general assessment, to determine the ecological suitableness of the landscape sort for each perennial tree It is an important basis in orienting the space for development of perennial plantation areas in the research area Criteria for determining perennial cultivation areas include following criteria: (i) Suitableness level: Results of ecological suitableness of landscape sorts for perennial plants are divided into levels: Very suitable (S1), Average suitable (S2), Less suitable (S3); (ii) Landscape sorts with current status or plan of planting perennial crops to 2020 and orientation to 2030; (iii) Pieces of landscapes sorts in the region, immediately, over 300 ha; (iv) Landscape sorts are distributed near residential areas, convenient transportation, near water sources for irrigation, harvesting and convenient distribution; (v) Landscape sorts located in communes and inter-communes with or with cooperative/agricultural cooperative planning, according to new rural construction criteria The index of importance: The index of importance of the combined assessment criteria is determined based on its influence on the construction of perennial crop areas In which: the level of suitable level is the most important; followed by the norm of landscape sort with the current status or planning of planting perennial trees and Pieces of landscapes sorts in the region, immediately, over 300 ha; The remaining indicators are equally important The index of importance is determined by the Triangular Matrix method 21 Comprehensive assessment, orientation of space for development of perennial plantation areas in Dak Glei and Ngoc Hoi districts was conducted by the average addition method (formula 3.1) applied to 203 landscape sorts belonging to 55 landscape types Those landscape has the function of exploiting economic development Result: - For coffee arabica: Dmax = 0,87, Dmin = 0,42; The distance between the level of landscape priority (according to formula 3.2) is ▲D = 0,15 The priority levels are divided into levels: Very prioritized (S1): 0,72 - 0,87; Prioritized (S2): 0,57 - 0,72; Less prioritized (S3): 0,42 - 0,57 - For rubber: Dmax = 0,87, Dmin = 0,29; ▲D = 0,19 The priority levels are divided into levels: Very prioritized (S1): 0,68 - 0,87; prioritized (S2): 0,48 - 0,68; Less prioritized (S3): 0,29 - 0,48 - For Litsea glutinosa: Dmax = 0,75, Dmin = 0,29; ▲D = 0,15 The priority levels are divided into levels: Very prioritized (S1): 0,60 - 0,75; Prioritized (S2): 0,45 - 0,60; Less prioritized (S3): 0,29 - 0,45 The results of general assessment show that: 69 landscape sorts not give priority to developing areas of perennial plants with an area of 78.920,95ha, accounting for 47,90% of the assessed area There are 134 landscape sorts that orient the development space of specialized areas for coffee, rubber and litsea glutinosa, with a total area of 85.855,27ha, accounting for 52,10% of the assessed area - Priority areas for coffee arabica: There are 48 landscape sorts, with 33,348.69 (accounting for 20.24%), mainly concentrated in hills and low mountains of Dak Glei - Ngoc Hoi area Distributed in many communes of Dak Glei district, in which communes with large areas such as Dak Long, Dak Kroong, Dak Mon and Dak Choong ; In Ngoc Hoi district, it is mainly distributed in Dak Xuc, Bo Y, Dak Duc, Dak Ang and Sa Loong communes - Priority area for rubber: There are 50 landscape sorts, with 21.382,64 (accounting for 12,98%), concentrating widely in the delta valley of Dak Po Ko, distributing most of the communes of Ngoc Hoi district; In Dak Glei district, there is a small area, mainly distributed in Dak Mon, Dak Loong and Dak Kroong communes - Priority areas for litsea glutinosa: There are 36 landscape sorts, with 31.123,94 (accounting for 18,89%), concentrating mainly in hills and low mountains of Dak Glei - Ngoc Hoi 3.2.5 Orientation of spatial organization development of the core zone of areas of perennial plants specialized In 134 landscape sorts that propose priority areas to develop specialized areas, there are 51 landscape sorts proposing priority areas for core zone development for each perennial crop, these landscape sorts meet simultaneously criteria for establishing areas of perennial plants, with a 22 total area of 24.539,45 ha, accounting for 28,58% of the area of specialized cultivation For coffe arabica: Priority space for developing core areas specializing in coffe arabica with a total area of 4.011,83 ha, accounting for 16,35% of the natural area There are 14 landscape sorts, mainly concentrated in the communes of Dak Glei district such as Dak Choong, Ngoc Linh, Xop, Dak Man, Dak Long For rubber: Priority space for developing core areas specializing in rubber with a total area of 15.033,19ha, accounting for 61,26% of natural area There are 28 landscape sorts, mainly concentrated in communes of Ngoc Hoi district such as Sa Loong, Dak Kan, Po Y, Plei Kan town, Dak Xu, Dak Nong, Dak Duc; Dak Glei district has a small area, mainly in Dak Mon, Dak Long and Dak Kroong communes For litsea glutinosa: Priority space for developing core areas specializing in litsea glutinosa with a total area of 5.494,43ha, accounting for 22,39% of the natural area There are landscape sorts, distributed mainly in low mountains of Sa Loong, Dak Kan, Po Y, Dak Long and Dak Glei town 3.2.6 Orientation of regional development space expands areas of perennial plants specialized In 134 landscape sorts that propose priority areas to develop specialized areas, there are 83 landscape sorts that propose space to expand specialized areas for coffee arabica, rubber and litsea glutinosa These landscape sorts only meet criteria simultaneously (the situation is not planted or no planning until 2020, orientation in 2020), with a total area of 61.315,82 ha, accounting for 71,42% of the specialized area For coffe arabica: The expansion of the area specialized in coffee arabica cultivation with a total area of 29.336,86ha, accounting for 47,85% of the area There are 34 landscape sorts, concentrating mainly in Dak Glei communes such as Dak Kroong, Dak Pet, Dak Mon and Dak Long For rubber: Priority space for expansion of rubber plantation area with a total area of 6.349,45ha, accounting for 10,36% of the area There are 22 landscape sorts, distributed most of the communes of Ngoc Hoi district, in which communes with large areas such as Sa Loong, Dak Kan, Po Y, Plei Kan town, Dak Xu, Dak Nong, Dak Duc; Dak Glei district has a small area, mainly in Dak Mon, Dak Long and Dak Kroong communes For litsea glutinosa: Priority space for expansion of extensive area specialized in litsea glutinosa with a total area of 25.629,51ha, accounting for 41,80% of the natural area There are 27 landscape sorts, most of the communes in the territory studied, including communes with large areas such as Dak Nhoong, Dak Long, Dak Pet, Po Y and Sa Loong 23 CONCLUSION From the research results, the following conclusions can be made: The research area consists of two border districts of Vietnam Laotian in Kon Tum province (Dak Glei and Ngoc Hoi) with a total area of 2.339,06 km2 located on the eastern slope of Truong Son mountain range, which has conditions to create diverse landscapes, complex differentiation In particular, the topographic factors through the impact of the rule of high belt play a very important role to govern the process of forming landscape units in the research area At the same time, with the position of Dong Duong crossroads, Bo Y international border-gate economic zone - a driving force for landscape change contributes to forming landscape features for the research area The results of the establishment of landscape map with scale of 1: 50.000 according to the 8-level classification system has been divided into system, sub-system, stypes, classes, sub-classes, 14 categories, 67 types, 236 landscape sorts In particular, mountain landscape class (including sub-classes) accounted for over 83% of total natural area with 36 landscape types; plateau and hill landscape classes account for over 7% of total natural area with 22 landscape types; The delta and valley landscape classes accounts for over 9% of total natural area with landscape types Using suitable assessment criteria, analyzing and assessing all landscape types suitable for agricultural production, including levels: i) Very suitable over 40.000 (17,32% of the natural area) ; ii) Medium suitable of more than 25.000 (11,11% of the natural area); iii) Less suitable over 5.000ha (2,35% of the natural area), unsuitable on 161.000ha (69,23% of the natural area) The results of integrated assessment to prioritize the space for agricultural and forestry development for the research area: i) Agriculture has 32 landscape types, with about 71.000 (30,76% of the natural area); ii) Protection and conservation forests have 12 landscape types, with about 73.000 (31,36% of the natural area); iii) Production forests have 23 landscape types, with about 88.000 (37,88% of the natural area) Results of integrated landscape assessment to orient the space to prioritize the development of specialized areas of major perennial industrial crops, including: i) Coffee arabica with about 4.000 ha; ii) Rubber with about 15.000 ha; iii) Litsea glutinosa with about 5.500 The above landscape assessment results contribute to providing scientific basis for management levels, policy makers in Dak Glei and Ngoc Hoi districts as well as KonTum province can be used for review and adjust policies for agriculture and forestry development in general and three typical perennial crops in particular in the research area./ 24 ... pháp nghiên cứu cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông lâm nghiệp Chương Đặc điểm cảnh quan hai huyện biên giới Việt - Lào thuộc tỉnh Kon Tum Chương Đánh giá cảnh quan phục vụ định hướng phát. .. CẢNH QUAN PHỤC VỤ ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HAI HUYỆN BIÊN GIỚI VIỆT - LÀO THUỘC TỈNH KON TUM 3.1 ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI CẢNH QUAN CHO PHÁT TRIỂN NƠNG LÂM NGHIỆP HAI HUYỆN... để phục vụ cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học thân, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Nghiên cứu cảnh quan phục vụ định hướng phát triển nông, lâm nghiệp hai huyện biên giới Việt - Lào thuộc

Ngày đăng: 04/10/2019, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan