Thực trạng đánh giá công chứcNhững điểm đã đạt được Nếu như trước đây việc đánh giá cán bộ công chức dựa trên phương thức tập thể bỏ phiếu kín.. Điều này dẫn đến tình trạng người nào làm
Trang 1Thực trạng đánh giá công chức
Những điểm đã đạt được
Nếu như trước đây việc đánh giá cán bộ công chức dựa trên phương thức tập thể bỏ phiếu kín Điều này dẫn đến tình trạng người nào làm việc bình thường, ít va chạm, được lòng mọi người trong cơ quan có khi lại là người được nhiều phiếu đánh giá tốt Những người làm việc tốt, trách nhiệm nhưng gai góc,
có chính kiến, hay va chạm, năng nổ thì thường lại không được nhiều phiếu đánh giá tốt Việc bỏ phiếu đánh giá tưởng là khách quan, công bằng nhưng thực ra lại rất chủ quan, không gắn với trách nhiệm thì hiện nay việc đánh giá cán bộ công chức thuộc
về thẩm quyền của người đứng đầu các cơ quan Nghĩa là việc đánh giá thực hiện theo nguyên tắc: Cấp trên đánh giá cấp dưới;
ai giao việc, thì người đó có thẩm quyền và trách nhiệm đánh giá Trong hoạt động công vụ, thì cấp trên - chứ không phải tập thể - là người phân công, kiểm tra, đánh giá và biết rõ nhất việc thực hiện nhiệm vụ của từng người dưới quyền do vậy nó mang tính khách quan nhiều hơn
Những điểm chưa đạt được
- Theo thống kê 2013 của bộ nội vụ thì có 1% số cán bộ, công chức không hoàn thành nhiệm vụ con số thống kê này là khá nhỏ so với thực tế
- việc đánh giá cán bộ công chức thuộc trách nhiệm của người lãnh đạo cơ quan tuy có mang tính khách quan hơn nhưng trên thực tế còn nhiều bất cập như:
Trang 2Vẫn còn 1 số cơ quan, đơn vị, hiện nay việc đánh giá vẫn thực hiện bỏ phiếu và người đứng đầu các phòng, ban, vụ, sở vẫn rất ngại đưa ra chính kiến nhận xét, đánh giá của mình đối với cấp dưới Tâm lý của cấp trênvẫn còn e ngại, nể nang, sợ va chạm với cấp dưới Thẩm quyền được giao cho người đứng đầu nhưng vẫn có tình trạng e ngại, nể nang, thiếu bản lĩnh, thiếu trách nhiệm hoặc thiếu khách quan, công tâm khi thực hiện việc đánh giá, phân loại Nhiều người vẫn thích lấy phiếu đánh giá trong tập thể cho “an lành”, đẩy trách nhiệm đó cho tập thể
Thậm chí, có người vì muốn chạy theo thành tích, muốn đơn vị mình không có người nào hạn chế về năng lực hoặc không hoàn thành nhiệm vụ khiến kết quả đánh giá không mang tính khách quan Từ đó, kết quả đánh giá, phân loại cuối năm, tỉ lệ cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ tốt, hoặc chưa hoàn thành
nhiệm vụ chưa phản ánh đúng với chất lượng công tác