1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 1 khái lược lịch sử ĐCS VN theo chương trình mới

70 730 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 5,94 MB

Nội dung

Bài giảng theo chương trình mới ban hành 112016, chắt nhặt những sáng tạo từ các bài giảng khác và sự sáng tạo về trình bày của bản thân. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trang 1

Bài 1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ

Trang 2

I/ ĐẢNG CSVN RA ĐỜI, BƯỚC NGOẶT QUYẾT ĐỊNH CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM

II/ THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

III/ NHỮNG TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

KẾT

CẤU

NỘI

DUNG

Trang 3

LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1884)

LƯỢC ĐỒ QUÁ TRÌNH THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (1858 – 1884)

Trang 4

* Về Chính trị:

Mục đích: Bóp nghẹt quyền tự do của nhân dân

- Chúng dùng chính sách "Chia để trị" nhằm chia rẽ dân tộc ta.

(3 kỳ: bắc kỳ, trung

kỳ và nam kỳ)

- Thực dân Pháp trực tiếp

nắm giữ mọi quyền hành

trong bộ máy Nhà nước,

biến một bộ phận của giai

cấp tư sản mại bản và địa

chủ phong kiến thành tay

sai đắc lực.

Trang 5

* Về Kinh tế:

TDP bóc lột nhân dân ta một cách tàn bạo; thực hiện chính sách độc quyền về kinh tế; đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, vô nhân đạo.

Mục đích: Duy trì Kinh tế Việt nam lạc hậu, phụ thuộc hoàn toàn vào nền kinh tế Pháp.

Trang 6

NHÃN HÃNG RƯỢU PHÔNG TEN - Công ty độc quyền kinh doanh rượu của thực dân Pháp ở Việt Nam đầu thế kỷ XX

Trang 7

THẺ THUẾ THÂN của người dân Việt Nam dưới

thời thực dân Pháp thống trị

Trang 8

* Về Văn hoá - Xã hội:

TDP thực hiện chính sách ngu dân, khuyến khích văn hoá nô dịch, sùng Pháp.

Mục đích: Kìm hãm nhân dân ta trong vòng tăm tối, dốt nát, lạc hậu, phục tùng sự cai trị của chúng.

Trang 9

Thực dân Pháp dùng thuốc phiện và rượu cồn

để đầu độc nhân dân Việt Nam

Trang 11

* Tóm lại: * Biến đổi:

+ XH VN hình thành 2 giai cấp mới: GCCN và GCTS + VN từ chế độ PK chuyển sang chế độ thuộc địa nửa phong kiến.

* Mâu thuẫn:

+ Tồn thể dân tộc ta >< Đế quốc Pháp.

+ Nhân dân ta >< Địa chủ, phong kiến tay sai.

Trang 12

2 Phong trào đấu tranh của dân tộc ta trước khi Đảng

ra đời

Từ năm 1858 đến trước năm 1930, hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn, phòng trào chống thực dân Pháp đã nổ ra với nhiều khuynh hướng khác nhau như:

Trương Công Định - Bình Tây Đại nguyên soái

Trang 13

Phong trào cần cương: Toàn văn Chiếu Cần Vương Vua Hàm Nghi, người khởi xướng và lãnh đạo phong trào Cần Vương

Trang 14

- Phong trào nông dân Yên Thế dưới sự lãnh đạo của thủ lĩnh nông dân Hoàng Hoa Thám kéo dài gần 30 năm (1884 - 1913) ghi một mốc son của lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp trong lịch sử cận hiện đại Việt Nam

Thành luỹ của khởi nghĩa Yên Thế Nhóm nghĩa quân Yên Thế ở Vũ Nhai

Trang 15

- Phan Bội Châu (phong trào Đông du) chủ trương đánh đuổi Pháp đến cùng và kiên trì chủ trương bạo động chống Pháp, giải phóng dân tộc (cầu viện Nhật Bản).

- Phan Châu Trinh (phong trào Duy tân) dựa vào Pháp chống phong kiến, chủ trương làm cho đất nước phát triển, mở mang dân trí, cải cách văn hóa làm cho dân phải hiểu được quyền của mình (dân quyền)

Trang 16

=> Các cuộc khởi nghĩa, phong trào đấu tranh đó

vô cùng anh dũng, nhưng đã bị thực dân Pháp đàn

áp tàn bạo và cuối cùng đều "thất bại".

Trang 17

Vậy theo các đồng chí thì nguyên nhân dẫn đến thất bại của các phong yêu nước

là gì?

Nguyên nhân khách quan:

Lực lượng Pháp hùng

mạnh, được trang bị vũ khí

tối tân, hiện đại

Nguyên nhân chủ quan: Lực lượng ta thiếu một đường lối cứu nước đúng đắn, thiếu một tổ chức cách mạng dẫn đường

Nguyên nhân

=> Khủng hoảng về con đường cứu nước - nhu cầu bức thiết cần được giải quyết

Trang 18

3 Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước và sự

ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (Bác Hồ) ra đi tìm đường cứu nước

Bến nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

Trang 19

- Bác làm phụ bếp trên tàu Đô đốc Latouche Tréville với tên mới là Văn Ba.

Mô hình tàu Đô đốc Latouche-Tréville

nơi Nguyễn Tất Thành đi Pháp

Trang 20

Câu hỏi: Tại sao Nguyễn Tất Thành (NTT) lại muốn sang Pháp để tìm đường cứu nước?

- Lớn lên trong bối cảnh đất nước bị đô hộ nên NTT sớm có được một tinh thần nồng nàn yêu nước, thương dân.

- Học ở trường Pháp - Việt Đông Ba (1905-1907), NTT tiếp thu một số giá trị văn minh của Pháp và nghe được ba chữ: Pháp Tự

do - Bình đẳng - Bác ái nên muốn tìm xem những gì ẩn đằng sau những chữ ấy.

- Sao họ lại không bị các nước khác đô hộ, đất nước lại phát triển thịnh vượng như thế? NTT muốn học tập họ và cũng là muốn tìm

ra con đường cứu nước mình.

- Vì nước Pháp cai trị nước ta, muốn đánh Pháp thì phải hiểu Pháp.

- Cuộc cách mạng Tháng Mười Nga thành công.

Trang 21

Năm 1917 Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, lập nên nhà nước Xô viết của giai cấp công – nông đầu tiên trên thế giới, sự kiện này đã ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của Nguyễn Ái Quốc (Người ngưỡng mộ và chú tâm tìm hiểu cuộc cách mạng này).

Trang 22

Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản " Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa " của Lênin Từ đây, Người

đã tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đúng đắn Người xác định:

+ Giải phóng DT gắn liền với giải phóng GC.

+ Độc lập dân tộc gắn liền CNXH.

+ GCVS phải nắm lấy ngọn cờ GPDT.

+ CM dân tộc từng nước gắn phong trào CMVS thế giới.

Trang 23

- Từ luận cương này, người khẳng định: “ Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng

vô sản”.

Cuối tháng 12/1920, Nguyễn Ái

Quốc tham gia thành lập Đảng

Cộng sản Pháp

Bước ngoặt trong cuộc đời hoạt

động của Nguyễn Ái Quốc: từ chủ

nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa

cộng sản, từ một chiến sĩ giải

phóng dân tộc trở thành một

chiến sĩ cộng sản quốc tế

Trang 24

LÊNIN nói: “ Đấu tranh giai cấp là động lực của cách mạng xã hội, muốn cho cách mạng thắng lợi đòi hỏi phải có chính đảng ra đời, sự

ra đời của chính đảng là tất yếu của lịch sử”.

Để chuẩn bị thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã tiến hành những công việc nào?

Trang 25

* Chuẩn bị về mặt tư tưởng, chính trị:

+ Người viết sách, báo

nhằm tuyên truyền CN

M-L vào Việt Nam.

+ Nghiên cứu lý luận,

học hỏi kinh nghiệm CM

các nước dần hình thành

về con đường cứu nước.

+ Phát thảo đường lối cứu

nước (Đường kách mệnh).

Trang 26

* Chuẩn bị về mặt tổ chức:

+ Năm 1921, lập ra Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa, tập hợp lực lượng chống chủ nghĩa thực dân

+ Năm 1924, thành lập Hội liên hiệp các dân tộc

Trang 27

- Chủ nghĩa Mác - Lênin và các tài liệu tuyên truyền của Nguyễn Ái Quốc được giai cấp công nhân và nhân dân Việt Nam nhiệt tình đón nhận.

Ví như: Người đi đường đang khát mà có nước uống, đang đói mà có cơm ăn.

- Việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào quần chúng và phong trào công nhân đã làm cho phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân

và các tầng lớp nhân dân phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có chính đảng chính trị lãnh đạo.

Trang 28

ở Nam Kỳ

Ngày 01/01/1930, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn được thành lập

ở Trung Kỳ CÁC TỔ CHỨC CỘNG SẢN

Trang 29

- Từ ngày 6/1 - 7-2/1930 Hội nghị hợp nhất ba tổ

chức Cộng sản họp tại Hương Cảng, Trung Quốc

Hội nghị thôngqua: Chánh cương văn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt và Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam

Chủ trì: Đ/c

Nguyễn Ái Quốc

Tên Đảng: Thốngnhất lấy tên là ĐảngCộng sản Việt Nam

Trang 30

Bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạnh Việt Nam.

Gắn với tên tuổi Nguyễn Ái Quốc

- Hồ Chí Minh.

Trang 31

II THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

1 Đảng lãnh đạo và tổ chức các cuộc đấu tranh cách mạng, khởi nghĩa giành chính quyền trong cách mạng Tháng Tám năm 1945

Trang 32

Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.

Trang 33

2 Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng và tiến hành thắng lợi các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước ( 1945-1975)

a Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 - 1946)

- Vừa mới ra đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

đã phải đối mặt với ba thứ giặc:

ngoại xâm

Trang 34

* Giặc đói: Năm 1945, hơn 2 triệu người chết đói ở miền Bắc.

Trang 35

* Giặc dốt: Hơn 95% dân Việt nam mù chữ

Nhân dân thủ đô diễu hành cổ động phong trào diệt

giặc dốt ngày 6/12/1945

Trang 36

* Giặc ngoại xâm:

- Ở Miền Bắc (vĩ tuyến 16 trở ra), hơn 20 vạn quân Quốc dân Đảng Trung Quốc (quân Tưởng)

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào, có hơn 1 vạn quân Anh giúp Pháp xâm lược Nam Bộ.

- 6 vạn quân Nhật chưa được giải giáp, có 1 bộ phận giúp Pháp chiếm đóng Nam Bộ.

- Pháp muốn khôi phục nền thống trị cũ ở Nam Bộ.

==> tình thế "Ngàn cân treo sợi tóc"

Trang 37

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch

Hồ Chí Minh đã kịp thời đề ra những chủ trương và quyết sách đúng đắn để đưa CM vượt qua tình thế

"Ngàn cân treo sợi tóc", cụ thể: - Giải quyết giặc đói:

Toàn dân góp vàng, góp gạo cứu nước trong “ Tuần lệ vàng

Lập "Hũ gạo cứu đói"

Trang 38

- Giải quyết giặc dốt:

a

Sắc lệnh chống giặc dốt Tháng 9 năm 1945

Trang 39

Nha bình dân học vụ

Trang 40

- Giải quyết giặc ngoại xâm: Đảng ta đề ra

những chủ trương và quyết sách đúng đắn, đó là:

+ Thực hiện chính sách mền dẻo, lợi dụng mâu thuẫn phân hóa chúng, dành thời gian củng cố lực lượng chuẩn chị kháng chiến.

+ Động viên sức mạnh toàn dân Chuẩn chị cho cuộc kháng chiến lâu dài chống Pháp.

Vượt qua được tình thế hiểm nghèo

Trang 41

b Đảng lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946 - 1954)

- Mặc dù đã thất bại nhưng TDP vẫn không từ bỏ dã tâm cướp nước ta một lần nữa Vì vậy, đêm 19/12/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

Trang 42

- Với đường lối kháng chiến “toàn dân toàn diện, trường kỳ, dựa vào sức mình là chính, vừa kháng chiến vừa kiến quốc” Đảng lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi khó khăn, đánh bại thực dân Pháp xâm lược bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954).

Cờ giải phóng bay trên nóc hầm Đờ-ca-xtơ-ri

Trang 43

Câu hỏi: Theo anh (chị) thực dân Pháp xây dựng Điện Biên Phủ với thế chủ động hay bị động ? vì sao?

Trang 44

Ý NGHĨA LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ

- Đây là thắng lợi của ý chí và nghị lực phi thường của con người Việt Nam vì độc lập, tự do của tổ quốc

- Chiến thắng ĐBP góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh vĩ đại của nhân dân tiến bộ, vì hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới

- Khẳng định đường lối cách mạng của Đảng ta

=> Ngày 21-7-1954, các văn bản của hiệp định Giơnevơ

về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Đông Dương được ký kết Pháp công nhận quyền tự do, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

Trang 45

c Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1954 - 1975)

Cầu Hiền Lương - giới tuyến giữa 2 bờ Nam Bắc 1954

Trang 46

- Đảng ta xác định con đường phát triển tất yếu của CMVN là tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ:

+ Một là: Tiến hành CM XHCN ở miền Bắc.

- Dưới sự lãnh đạo của

Đảng, nhân dân ta đã làm

nên cuộc tổng tiến công và

nổi dậy Mùa Xuân 1975 lịch

Trang 47

- Nói về ý nghĩa của kháng chiến chống Mỹ, Nghị quyết đại hội Đảng lần IV viết “Năm tháng

sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

Trang 48

3 Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ

Tổ quốc, thực hiện công cuộc đổi mới (từ năm 1975 đến nay)

- Bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, CM VN gặp không ít khó khăn

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng, trong 10 năm (1975-1985), CMVN đã vượt qua khó khăn và thu được những thành tựu rất quan trọng

VN XHCN

+ Ta cố gắng khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến

vết thương chiến

tranh, bước đầu bình

ổn sản xuất và đời sống nhân dân

- Bên cạnh những thành tựu, vẫn còn có những hạn chế, khuyết điểm:

+ SX tăng chậm so với

yêu cầu và khả năng vốn

có của nền kinh tế, hiệu

quả SX và vốn đầu tư

thấp, chấp lượng sản phẩm

sút kém

+ Nền

KT có mặt mất cân đối nghiêm trọng

+ Tỷ lệ lạm pháp cao, pháp luật kỷ cương không nghiêm, lộng quyền,

lộng quyền,

tham nhũng

 Làm giảm lòng tin của quần chúng nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng

Trang 49

- Đại hội VI của Đảng (12/1986): với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đảng đã nghiêm khắc kiểm điểm, khẳng định những mặt làm được, phân tích rõ những sai lầm, khuyết điểm Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở

ra bước ngoặt trong công cuộc XD CNXH ở nước ta.

+ Bố trí cơ cấu KT chưa hợp lý.

+ Duy trì quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, không thừa nhận nền kinh tế hàng hóa.

Trang 50

- Đại hội VII (6/1991): thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong TKQĐ lên CNXH, chiến lược

ổn định và phát triển KT đến năm 2000 và nhiệm vụ kinh tế KT-XH 5 năm (1991-1995), đưa ra quan niệm tổng quát về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta.

Trang 51

- Đại hội VIII (1996): Tổng kết 10 năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước; 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, đề ra mục tiêu, phương hướng, giải pháp thực hiện đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, bổ sung sửa đổi Điều lệ Đảng.

Trang 52

- Đại hội IX (2001): Kiểm điểm việc thực hiện

NQ Đại hội VIII; tổng kết 15 năm đổi mới; ban hành chiến lược phát triển KT - XH 10 năm 2001

- 2010.

Trang 53

- Đại hội X (2006): Tổng kết 20 năm đổi mới; 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển KT-XH 2001- 2010; đánh giá kết quả thực hiện NQ đại hội IX trong 5 năm 2001-2005.

Trang 54

- Đại Hội XI (2011): Đại hội tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh 1991; 10 năm thực hiện chiến lược phát triển KT-XH 2001-2010 và nhiệm vụ phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010.

Trang 55

- Đại hội XII (1/2016): Tổng kết 30 năm đổi mới, đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Tất cả vì mục tiêu" dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".

Trang 56

- Những thành tựu qua 30 năm đổi mới:

+ Đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình

+ Kinh tế tăng trưởng khá, nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từng bước hình thành và phát triển

+ Chính trị - xã hội ổn định, bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân có nhiều thay đổi

+ Công tác xây dựng Đảng, Nhà nước pháp quyền và cả

hệ thống chính trị được đẩy mạnh

+ Sức mạnh về mọi mặt được nâng lên

+ Quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu; vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng cao

Trang 57

Thành

tựu

Con đường đi lên CNXH là phù hợp với thực tiễn và là xu thế phát triển của lịch sử

Khẳng định đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo

Tạo tiền đề, nền tảng quan trọng để nước ta tiếp tục phát triển

Ý nghĩa

Trang 58

- Bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta còn nhiều hạn chế, khuyết điểm:

+ Công tác tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận còn bất cập, chưa đạt yêu cầu

+ Bốn nguy cơ gây hại được nêu lên tại Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (20-25/1/1994) vẫn còn tồn tại, có mặt diễn biến phức tạp

+Không đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

+ Kinh tế phát triển chưa bền vững, chưa xứng với tiềm năng, yêu cầu và thực nguồn lực được huy động

Ngày đăng: 08/02/2017, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w