1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm về phần Sinh thái

49 6,6K 66
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 628,5 KB

Nội dung

Yếu tố vô sinh được thuộc trong trường hợp nào?. Loài động vật hẹp nhiệt, ưa lạnh sinh sống ở: A.. Là môi trường sống của các sinh vật.. Nhóm cá thể sinh vật nào sau đây sống trong hồ đ

Trang 1

chuyên đề

Nhóm tham gia: Lê Trung Dũng Lê Hồng Vân

Hoàng Châu Loan Phan Thị Hoa

Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thành Luân Trần Thị Hoài

Trang 2

SINH THÁI HỌC

1 Sống trên các vùng cực những con chim cánh cụt đôi cánh khoẻ, nhưng chân lại ngắn vì chúng thích nghi với:

A Lối bay giỏi

B Lối bơi giỏi

C Đi trên băng tuyết đỡ bị trượt

D Dễ cho việc ấp trứng

E Để làm phương tiện đánh nhau khi tranh giành nơi đẻ trứng

2 Sếu có chân cao, cổ dài để thích nghi:

A Phát hiện và chạy trốn kẻ thù

B Tạo dáng cân đối khi bay

C Để sống nơi đầm lầy

D Rỉa lông

E Dễ bắt những con mồi đậu trên lau sậy ở đầm lầy

3 Yếu tố vô sinh được thuộc trong trường hợp nào?

A Mối quan hệ cùng loài

B Các chất hữu cơ, vô cơ và điều kiện khí hậu

A Rừng bị thu hẹp và bị hủy hoại

B Nguồn thức ăn bị suy giảm

C Môi trường luôn bị xáo động và không ổn định

C Nơi nước rất sâu

D Nước trong hang

Trang 3

7-9 Với các dữ kiện: 5 loài thuỷ sinh vật, sống ở năm địa điểm khác

nhau: loài A sống trong nước ngọt, loài B ở cửa sông, loài C ở biển gần

bờ, loài D sống ở xa bờ trên lớp nước mặt, còn loài E sống ở biển sâu 4000m.

7 Con nào rộng muối nhất

A Cạnh tranh nhau về thức ăn

B Hợp tác với nhau để cùng khai thác thức ăn

C Cộng sinh với nhau

D Cùng chung sống hòa bình

E Là con mồi và vật dữ của nhau

11 Những loài cá cùng khai thác động vật nổi làm thức ăn nhờ sự phát triển của lược mang Loài 1 có số lược mang là 38 chiếC loài 2-52, loài 3- 35, loài 4-70, loài 5-37 Sự cạnh tranh sẽ xảy ra giữa:

A Làm cho bể thêm sinh động

B Tăng hàm lượng ôxi cho nước nhờ sự quang hợp của rong

C Làm giảm bớt các chất ô nhiễm

D Bổ sung lượng thức ăn hữu cơ

E Giảm sự cạnh tranh của hai loài

13 Các tia sáng có bước sóng dài thuộc dải hồng ngoại bị hấp thụ ở:

Trang 4

E Tia màu lam.

15 Những loài phong lan khi di nhập về vùng ôn đới, vào mùa hè nên treo chúng ở đâu là thích hợp nhất?

A Dưới tán cây

B Trong phòng làm việc

C Trực tiếp ngoài trời

D Dưới hiên nhà

E Nơi được chiếu sáng nhân tạo

16 Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại cây nào sẽ nhanh chóng phát triển:

Trang 5

19 Những loài động vật sống ở độ sâu trên 200m có:

E Phản xạ ánh sáng, tránh nhiệt độ cơ thể tăng

21 Những loài cá mắt nhỏ, màu xỉn đen thường sống trong:

E Báo hiệu nguy hiểm

23 Trong vùng ôn đới, loài hẹp nhiệt nhất là

A Loài sống trong hang nhưng kiếm ăn ngoài

B Loài sống trên tán cây

C Loài sống ở lớp nước tầng mặt

D Loài sống ở tầng nước rất sâu

E Loài sống trên mặt đất

24 Các loài cá voi có lớp mỡ dưới da dày để:

A Dễ nổi, thuận lợi cho bơi lội

B Tham gia duy trì thân nhiệt, chống lại các điều kiện giá lạnh ở vùngnước cận cực

C Dự trữ vật chất để sử dụng trong điều kiện thiếu thức ăn vào nhữngngày quá lạnh giá ở vùng nước cận cực

D Tất cả đều đúng

Trang 6

A Trong vùng cực lạnh

B Trong suối nước nóng

C ë đáy đại dương

D ë đỉnh núi thật cao

E Sống ở rừng lá rộng rụng theo mùa thuộc vĩ độ trung bình

26 Những loài thông thường phân bố phổ biến ở:

A Vùng trung du nhiệt đới

B Vùng núi cao và xứ lạnh

C Rừng ẩm xích đạo

D Vùng hoang mạc

E Vùng núi đá vôi hay đất bị đá ong hoá

27 Loài biến nhiệt là những loài:

A Chuột đồng, chuột chù, dúi, nhím

B Sóc cầy bay, dơi, chim bách thanh… sống trên các tán cây

C Cá voi, voi biển, chó biển sống ở biển ôn đới và cận cực

D Sâu bọ, tôm, ếch nhái, rùa, rắn, kỳ đà

E Chuột túi, thú mỏ vịt, kanguru sống ở châu Đại Dương

28 Loài thuỷ sinh vật rộng nhiệt, ưa lạnh thường phân bố ở:

A Vùng biển thuộc Inđônêxia, Malaixia

B Tầng nước mặt vùng biển ôn đới

C Vùng nước cận cực và cực

D Trong hồ vùng nhiệt đới

E Trong tầng nước sâu ở đáy đại dương

29 Loài động vật hẹp nhiệt ưa ấm là những loài không sống ở:

A Trong rừng nhiệt đới

B ë suối nước nóng

C ë tầng nước mặt của khối nước đại dương

D Sống ở tầng nước sâu đại tây dương

30 Loài động vật hẹp nhiệt, ưa lạnh sinh sống ở:

A Các hang sâu trong đất

B Rừng ôn đới lá rụng theo mùa

C Vùng đồng rêu cận cực

D Rừng lá cứng thường xanh thuộc lưu vực Địa Trung Hải

E Trảng cây bụi nhiệt đới

31 Những loài đà điểu, lạc đà sống trong những vùng hoang mạc khô, nóng thường có chân cao và cổ dài là đặc điểm thích nghi có ý nghĩa:

A Đi nhanh, dễ trốn tránh sự rượt đuổi của kẻ thù

B Chân đã dài phải có cổ, cả cơ thể trở nên cân đối, tạo ngoại hình đẹp

Trang 7

C Bảo vệ đầu đà điểu khỏi bị hâm nóng trong điều kiện nền cát cónhiệt độ quá cao

D Dễ vượt qua quãng đường xa trong không gian sống quá rộng lớn

32 Trong điều kiện mùa đông ở miền Bắc nước ta thường gặp ếch nhái, rắn ở:

A Ven luỹ tre làng

B Trên các bãi cỏ ở các gò, đống, bãi tha ma ngoài đồng

C Trong các hang hốc ven đê hay hang hốc trong các gốc cây cổ thụ

D Trên các bãi ven sông

E Trong các vườn cây hoang dại rậm rạp

33 Những loài thực vật sống ở gần bờ nước ven suối là những loài:

34-35 Những loài động vật sau đây có những đặc điểm nổi bật là:

A Thở bằng phổi, thân có vỏ bọc tốt, trứng được bọc bằng vỏ đá vôi, làm tổ và sống trong cát

B Thở bằng phổi và một phần nhờ da, thân được bọc bởi một lớp

Trang 8

37 Năng suất sơ cấp của thực vật bậc cao phụ thuộc vào:

A Cường độ ánh sáng thích hợp, đất tốt, cường độ thoát hơi nước thấp

B Cường độ ánh sáng thích hợp, đất nghèo kiệt, cường độ thoát hơinước

C Cường độ chiếu sáng không thích hợp, đất tốt

D Cường độ chiếu sáng thích hợp, đất tốt, độ bão hoà của không khí

E Cường độ chiếu sáng không phù hợp, đất nghèo, cường độ thoát hơinước thấp

38 Các cây rừng ngập mặn là những loài:

A Ưa nước nhạt, không có hoạt động của thuỷ triều

B Ưa nước mặn, nơi có hoạt động của thuỷ triều

C Ưa nước lợ, không có hoạt động của thuỷ triều

D Ưa nước lợ, nơi có hoạt động của thuỷ triều

E Ưa nước mặn, nhiều sóng gió

39 Đất:

A Là một chất trơ

B Chỉ là giá thể bám của thực vật

C Chỉ là nơi ở của các loài động vật

D Là một hệ sinh thái điển hình

E Chỉ là nơi dự trữ nước và muối khoáng cho thực vật

40 Nước trong đất có vai trò:

A Cung cấp nước cho động vật và thực vật

B Là môi trường sống của các sinh vật

C Duy trì độ ẩm cho đất

D Là dung môi hoà tan của các muối dinh dưỡng

E Tất cả đều đúng

41 Vai trò sinh thái chung của hệ cacbonat trong đất là:

A Cung cấp muối khoáng cho thực vật

B Cung cấp canxi cho những loài có xương và vỏ đá vôi

C Duy trì tính ổn định của giá trị pH

D Tích tụ và duy trì sự cân bằng muối cacbonat cho đất

Trang 9

43 Bọ xít có vòi chích dịch cây để sinh sống thuộc mối quan hệ:

47 Mối quan hệ hợp cộng sinh xuất hiện giữa các loài nào dưới đây:

A Vi khuẩn lam – san hô

B Một số loài tôm, cá con – cá chình biển

C Tôm kí cư – hải quỳ

D Vi khuẩn - động vật nhai lại

E Dây tơ hồng – các loài thực vật

48 Gấu trắng Bắc Cực đến đầu mùa xuân thường tìm kiếm những con hải cẩu dưới lớp băng đang tan để bắt và ăn thịt Hiện tượng đó nằm trong mối quan hệ:

A Hợp tác đơn giản

B Vật dữ - con mồi

C Vật chủ – kí sinh

Trang 10

E Chẳng có quan hệ gì với nhau.

49 Kiến tha lá về tổ trồng nấm, kiến và nấm có mối quan hệ :

D Hợp tác tạm thời trong sinh sản

E Hội sinh với nhau

51 Mối quan hệ cạnh tranh là nguyên nhân dẫn đến:

A Một loài bị hại

B Một loài có lợi

C Sự suy giảm đa dạng sinh học

D Sự tiến hoá của sinh vật

E Mất cân bằng sinh học trong quần xã

52 Khai thác quá mức của con người (săn bắt thú hoang dại, đánh cá) không dẫn đến các hiện tượng sau?

A Mất cân bằng sinh học trong tự nhiên

B Sự tiến hoá của sinh vật, tương tự như vật dữ khai thác con mồi

C Sự suy giảm đa dạng sinh học

D Sự suy giảm nguồn lợi

E Mất cơ hội phục hồi nguồn lợi

53 Nhóm cá thể sinh vật nào sau đây sống trong hồ được gọi là quần thể:

Trang 11

C Vùng ôn đới Bắc Bán Cầu

D Vùng ôn đới Nam Bán Cầu

E Vùng nhiệt đới xích đạo

56 Dựa vào kích thước cơ thể, hãy cho biết trên thảo nguyên quần thể nào có kích thước lớn nhất:

A Sư tử

B Linh miêu

C Sơn dương

D Thỏ lông xám

E Chuột hốc thảo nguyên

57 Mật độ đàn cá trích trong một vùng biển có 2 cực trị từ 4 đến 51 con/ 100m 3 , về mặt lí thuyết, cá ngừ đơn độc bắt mồi dễ dàng nhất ở mật độ:

Trang 12

C Nhóm trước sinh sản và đang sinh sản

D Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản

E Nhóm trước sinh sản và sau sinh sản

61 Trong đại dương ở những loài có vùng phân bố rộng, người ta phát hiện thấy quy luật: quần thể có cấu trúc tuổi phức tạp nhất phân bố trong:

A Vùng biển cận cực

B Vùng xa bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới

C Vùng biển thuộc vĩ độ ôn đới

D Vùng gần bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới

E Vùng xa bờ thuộc tất cả các vĩ độ

62 Với những điều kiện trên, người ta lại thấy quần thể có cấu trúc tuổi đơn giản nhất phân bố trong vùng:

A Vùng gần bờ thuộc vĩ độ ôn đới

B Vùng xa bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới

C Vùng xa bờ thuộc vĩ độ ôn đới

D Vùng gần bờ thuộc vĩ độ nhiệt đới

C Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm

D Bị kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố hữu sinh

E Khả năng khôi phục số lượng quần thể nhanh

Trang 13

66 Khẳng định nào sau đây không đúng? Giá trị r nhỏ đặc trưng cho các loài:

A Kích thước cơ thể lớn

B Tuổi thọ cao

C Tuổi sinh sản lần đầu đến sớm

D Bị kiểm soát chủ yếu bởi yếu tố hữu sinh của môi trường

E Khả năng khôi phục số lượng quần thể chậm

67 Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng của quần thể là:

A Sức tăng trưởng của các cá thể

B Mức tử vong

C Mức sinh sản

D Nguồn thức ăn từ môi trường

E Các yếu tố không phụ thuộc mật độ

68 Trên thảo nguyên, trong những nhóm loài sau đây, nhóm ưu thế là:

Trang 14

72 Xích thức ăn được khởi đầu bằng các sản phẩm rơi rụng đang trong quá trình phân huỷ của rừng ngập mặn là xích thức ăn:

A Chăn nuôi

B Phế liệu

C Thẩm thấu

D Hỗn hợp của xích chăn nuôi và phế liệu

E Hỗn hợp của xích phế liệu và thẩm thấu

73 Lá cây, quả chín vừa rụng xuống sàn rừng được các loài chim, chuột sóc…sử dụng thuộc xích thức ăn:

A Mở đầu bằng sinh vật sản xuất

B Phế liệu

C Thẩm thấu

D Hỗn hợp của xích đồng cỏ và phế liệu

E Hỗn hợp của xích phế liệu và thẩm thấu

74 Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây:

Tảo  Giáp xác  Cá nổi kích thước nhỏ  Cá thu  cá mập Cá voi là loài thú lớn nhất sống dưới nước Ở những thế kỉ trước, tổng sản lượng của cá voi trên đại dương không thua kém cá mập, có khi còn lớn hơn Vậy cá voi thực tế đã sử dụng loại thức ăn:

A Tảo và giáp xác

B Giáp xác và cá nổi kích thước nhỏ

C Cá thu, cá ngừ

D Chỉ cá mập

E Cá mập và chất hữu cơ hoà tan

75 Hai loài trùng nhau một phần về ổ sinh thái, không thể chung sống với nhau do:

A Trong sinh cảnh chung, một loài có thêm nơi ở mới

B Chúng đều có thể rút về vùng cực thuận của mình

C Một loài ở bậc phân loại cao, nhưng rất mẫn cảm với sự biến đổi củacác yếu tố môi trường, còn loài ở bậc phân loại thấp có “sức ì” lớn

D Một trong chúng có khả năng phân hoá cơ quan bắt mồi để chuyểnsang khai thác nguồn thức ăn mới

E Tất cả đều sai

76 Trong một hồ tương đối giàu dinh dưỡng đang trong trạng thái cân bằng, người ta thả vào đấy một số loài động vật nổi, muốn tăng sản phẩm thu hoạch, nên hồ trở nên phì dưỡng, gây hậu quả ngược lại Nguyên nhân chủ yếu do:

A Cá thải thêm phân vào nước gây ô nhiễm

B Cá làm đục nước hồ, cản trở quá trình quang hợp của tảo

C Cá khai thác quá mức đàn động vật nổi

Trang 15

D Cá gây xáo động nước hồ, ức chế sự sinh trưởng của tảo

E Cá còn thu hẹp nơi ở do chiếm đoạt không gian sống của các loàitrong hồ

77 Những đơn vị sau đây là những hệ sinh thái điển hình, loại trừ:

A Một con suối nhỏ trong rừng

B Một cái ao nhỏ đầu làng

C Cồn cát Quảng Bình

D Mặt trăng

E Biển Thái Bình Dương

78 Các chu trình vật chất trong hệ sinh thái vẫn xảy ra bình thường khi thiếu vắng một trong những nhóm sinh vật sau đây:

A Sinh vật quang hợp và sinh vật hoá tổng hợp

B Động vật ăn cỏ, ăn phế liệu và động vật ăn thịt

C Vi sinh vật sống hoại sinh kị khí và hiếu khí

79 Trong quá trình vận động, vật chất thường thất thoát khỏi chu trình nhiều nhất thuộc về chu trình:

C Huỷ hoại nghiêm trọng các rạn san hô ven biển

D Công nghiệp hóa

E Sự suy giảm trữ lượng ôxi cả khí quyển gây ra do đốt nhiên liệu hoáthạch quá mức và nạn cháy rừng lan tràn

81 Nguồn thức ăn sơ cấp được hình thành và tích tụ đầu tiên trong mô của:

Trang 16

82 Trong hoạt động sống của mình, khả năng tích tụ năng lượng dưới dạng sản lượng sơ cấp tinh thuộc về:

A Các hệ sinh thái còn non

B Các hệ sinh thái trưởng thành

C Các hệ sinh thái già

D Các hệ sinh thái đang suy thoái

83 Năng suất sinh học thứ cấp được hình thành do:

A Các loài tảo nâu

A Phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lạimôi trường

B Một phần không được sinh vật sử dụng

C Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất trao đổi

D Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết

E Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật

85 Năng lượng khi đi qua mỗi bậc dinh dưỡng trong xích thức ăn:

A Chỉ được sử dụng một lần rồi mất đi dưới dạng nhiệt

B Được sử dụng tới vài ba lần

C Được sử dụng hơn ba lần

D Được sử dụng tối thiểu 2 lần

E Được sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần

86 Những nguyên nhân gây ra sự suy giảm sự đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật là:

A Khai thác quá mức nguồn lợi sinh vật

B Huỷ diệt nơi sống và các hệ sinh thái

C Khai thác các loài bằng các phương tiện huỷ diệt

D Môi trường bị suy giảm do hoạt động của con người

E Tất cả đều đúng

87 Phát triển bền vững bao gồm những nội dung sau:

A Thoả mãn nhu cầu hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến việc thoảmãn nhu cầu của các thế hệ tương lai

B Trong khai thác nguồn lợi sinh vật phải duy trì được đa dạng sinhhọC không gây nên tình trạng mất cân bằng sinh học của các hệ sinh thái

cơ bản

Trang 17

C Tái sử dụng, tái chế và tiết kiệm tài nguyên không tái tạo phải đượcxem là một nguyên tắc

D Lợi tức thu được tối đa, nhưng giảm thiểu những hậu quả sinh thái vànạn ô nhiễm môi trường

E Tất cả đều đúng

88 Vai trò của chuỗi và lưới thức ăn trong chu trình tuần hoàn vật chất là:

A Đảm bảo quá trình trao đổi chất bên trong

B Đảm bảo mối quan hệ dinh dưỡng

C Đảm bảo tính khép kín

D Đảm bảo tính bền vững

89 Sự chuyển hoá các chất trong hệ sinh thái tuân theo quy luật:

A Sinh thái cơ bản

Trang 18

93 Các yếu tố sau đây đều tuần hoàn trong khí quyển, loại trừ:

A Giảm hiệu quả sinh sản

B Cung cấp đủ nguồn thức ăn cho chủ nhân

C Làm tăng xung đột giữa các cá thể

D Điều chỉnh kích thước quần thể, giảm cạnh tranh

E Tăng cơ hội gặp gỡ giữa các cá thể cùng loài

96 Vai trò sinh thái của thực vật nổi giống như vai trò của sinh vật nào trên mặt đất?

A Kích thước quần thể của loài A lớn hơn loài B

B Kích thước của loài B lớn hơn loài A

C Loài A có vị trí phân loại cao hơn loài B

D Loài A có khả năng bắt con mồi có kích thước lớn và cả con mồi cókích thước nhỏ, còn loài B chỉ ăn những con mồi cùng loại, nhưng có kíchthước nhỏ

E Loài B có tiềm năng sinh học lớn hơn loài A

98 Môi trường sống của sinh vật là:

A Tất cả những yếu tố trong tự nhiên

Trang 19

B Tất cả các yếu tố tác động trực tiếp lên sinh vật

C Tất cả các yếu tố tác động gián tiếp lên sinh vật

D Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật

E Tất cả các nhân tố sinh thái

99 Cây trồng ở vào giai đoạn nào chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?

101 Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết:

A Cho hoạt động sinh sản của sinh vật

B Cho một chu kì phát triển của sinh vật

C Cho sự chống lại điều kiện bất lợi của sinh vật

D Cho quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật

E Cho sự phát triển thuận lợi của sinh vật

102 Mùa đông ruồi, muỗi phát triển ít, chủ yếu là do:

B Thích nghi với môi trường

C Tìm nơi sinh sản mới

D Tránh kẻ thù

104 Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc nhiều nhất vào nhiệt độ:

A Cá xương

Trang 20

A Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn

B Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài

C Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục giảm

D Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài

E Sinh trưởng tăng, tuổi thọ kéo dài

106 Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây?

A Thân

B Lá

C Cành

D Hoa

107 Câu nào sau đây đúng?

A Cường độ chiếu sáng tăng, lá phía ngoài quang hợp mạnh hơn látrong

B Cường độ chiếu sáng tăng, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lángoài

C Cường độ chiếu sáng yếu, lá phía trong quang hợp mạnh hơn lá ngoài

D Cường độ chiếu sáng yếu, lá phía ngoài quang hợp mạnh hơn látrong

108 Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:

D Tất cả các tia bức xạ nhìn thấy được

E Tia tử ngoại và hồng ngoại

110 Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta đã trồng xen các loài cây theo trình tự:

A Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau

Trang 21

B Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau

C Cây ưa ẩm trồng trước, cây chịu hạn trồng sau

D Cây ưa lạnh trồng trước, cây ưa nhiệt trồng sau

111 Với cây lúa, giai đoạn nào cần tháo hết nước?

113 Nguyên nhân chủ yếu của đấu tranh cùng loài là:

A Do trùng nhau về ổ sinh thái

B Do chống lại điều kiện bất lợi

C Do đối phó với kẻ thù

D Do mật độ cao

E Do điều kiện sống thay đổi

114 Trường hợp nào thường dẫn đến đấu tranh cùng loài?

116 Nội dung quy luật giới hạn sinh thái là:

A Khả năng thích ứng của sinh vật đối với môi trường

B Giới hạn phản ứng của sinh vật đối với môi trường

Trang 22

D Giới hạn phát triển của sinh vật

E Khả năng chống chịu của sinh vật với môi trường

117 Lá rụng vào mùa thu sang đông có ý nghĩa gì cho sự tồn tại của cây?

A Giảm tiếp xúc với môi trường

B Giảm tiêu phí năng lượng

C Giảm thoát hơi nước

D Giảm quang hợp

E Giảm cạnh tranh

118 Đồng hồ sinh học có khả năng:

A Biểu thị thời gian

B Thích ứng với môi trường

C Biến đổi theo chu kỳ

D Dự báo thời tiết

119 Cơ chế hoạt động của đồng hồ sinh học của thực vật là do yếu tố nào điều khiển?

A Nhiệt độ

B Ánh sáng

C Độ ẩm

D Vô sinh

E Chất tiết từ mô hoặc một số cơ quan

120 Đặc điểm của nhịp sinh học là:

A Mang tính thích nghi tạm thời

B Một số loại thường biến

C Có tính di truyền

D Không di truyền được

E Cả A và C

121 Nguyên nhân dẫn đến hình thành nhịp sinh học ngày đêm là do:

A Sự thay đổi nhịp nhàng giữa sáng và tối của môi trường

B Sự chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm

C Do cấu tạo cơ thể chỉ thích nghi với hoạt động ngày hoặc đêm

D Do yếu tố di truyền của loài quy định

122 Yếu tố nào có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học?

A Nhiệt độ

B Ánh sáng

C Môi trường

D Di truyền

Trang 23

E Di truyền và môi trường.

123 Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?

124 Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?

A Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung

B Tập hợp ngẫu nhiên nhất thời

C Kiểu gen đặc trưng ổn định

D Có khả năng sinh sản

E Có quan hệ với môi trường

125 Diễn thế nguyên sinh thường được khởi đầu bằng:

A Một quần xã ổn định

B Rừng nguyên sinh

C Môi trường trống trơn

D Quần xã sinh vật phân hủy

126 Biện pháp bảo vệ và phát triển rừng hiện nay là:

Trang 24

129 Khi mật độ quần thể mọt bột quá cao thì có hiện tượng ăn lẫn nhau, giảm khả năng đẻ trứng, kéo dài thời gian phát triển của ấu trùng Nguyên nhân là:

130 Số lượng cá thể trong quần thể có xu hướng ổn định là do:

A Có hiện tượng ăn lẫn nhau

132 Sự cách li địa lí giữa các quần thể cùng loài có ý nghĩa:

A Giảm bớt sự cạnh tranh thức ăn nơi ở

B Ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể

C Hạn chế sự tiêu tốn thức ăn

D Hạn chế sự giao phối gần

E Là cơ sở dẫn đến sự hình thành loài mới

133 Quần xã sinh vật có những đặc điểm nào dưới đây?

A Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau

B Được hình thành trong quá trình lịch sử

C Các quần thể gắn bó với nhau như một thể thống nhất

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w