Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
Gv : Phạm Văn Phú CÂU HỎITRẮCNGHIỆMĐẠISỐ 10 MỆNH ĐỀ **(Hình vẽ đánh số đến 14, bắt đầu tiếp là 15) Câu nào sau đây không là mệnh đề : ## Bạn có đi xem phim không ? ## Tồn tại số tự nhiên n chia cho 5 dư 3 ## Luân Đôn là thủ đô nước Pháp ## Số 16 là số chính phương ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng : ## Nếu a và b là hai số lẻ thì a + b là số chẳn ## 2 : 4 1x x =$ Ỵ Z ## 2 : 3x Q x =$ Ỵ ## 3 :x N x x" >Ỵ ** Mệnh đề nào sau đây sai : ## " : 3 3"x R x x" < <Ỵ Û ## 2 " : "x R x x=$ Ỵ ## 2 " : 2"a Q a" Ỵ¹ ## “ ∀n∈ N, n 2 + 1 không chia hết cho 3 “ ** Cho các phát biểu sau đây :I/ Số 13 là số nguyên tố II/ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau III/ Số π là số hữu tỉ IV/ Chò ơi, mấy giờ rồi ? V/ Tổng hai cạnh của tam giác bé hơn cạnh thứ ba. Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề : ## 4 ## 3 ## 2 ## 1 ** Cho mệnh đề : “ Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 7”. Phủ đònh của nó là : ## Tồn tại số hữu tỉ mà bình phương của nó bằng 7 ## Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều bằng 7 ## Mọi số hữu tỉ khi bình phương lên đều khác 7 ## Không có số hữu tỉ nào bình phương lên bằng 7 ** Mệnh đề : “Mọi học sinh phải đi học đúng giờ “ có mệnh đề phủ đònh là : ## Tồn tại học sinh không phải đi học đúng giờ ## Tất cả học sinh phải đi học đúng giờ ## Mọi học sinh không phải đi học đúng giờ ## Có một học sinh phải đi học đúng giờ ** Mệnh đề : “Tồn tại hình thang cân là tứ giác ngoại tiếp “ có mệnh đề phủ đònh là : ## Mọi hình thang cân đều không là tứ giác ngoại tiếp ## Mọi hình thang cân đều là tứ giác ngoại tiếp ## Tồn tại hình thang cân không là tứ giác ngoại tiếp ## Có một hình thang cân là tứ giác ngoại tiếp ** Biết P QÞ là mệnh đề đúng . Ta có : ## P là điều kiện đủ để có Q ## P là điều kiện cần để có Q ## Q là điều kiện cần để có P ## Q là điều kiện đủ để có P ** 1 Gv : Phạm Văn Phú Cho các mệnh đề: P : “ Tam giác ABC là tam giác đều “ Q : “ Tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến bằng nhau “. Khi đó mệnh đề : P QÞ là : ## “ Nếu tam giác ABC đều thì tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến bằng nhau ” ## “ Nếu tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó đều “ ## “Nếu tam giác ABC không đều thì tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến không bằng nhau ” ## “Nếu tam giác ABC có độ dài ba trung tuyến không bằng nhau thì tam giác ABC không đều “ ** Cho mệnh đề chứa biến P(x) : “ 2 5 6x x+ < “. Mệnh đề nào sau đây đúng : ## P(2) ## P(1) ## P(0) ## P(6) ** Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : ## Hai tam giác bằng nhau khi chúng có 2 cạnh bằng nhau và 1 góc bằng nhau. ## Một tam giác có hai trung tuyến bằng nhau là tam giác cân ## Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có 1 góc bằng tổng 2 góc còn lại. ## Nếu tam giác ABCø đều thì nó cân và có 1 góc bằng 60 o ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ? ## Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có một cạnh bằng nhau ## Một tứ giác là hình chữ nhật khi và chỉ khi nó có ba góc vuông ## Một tam giác là vuông khi và chỉ khi nó có một góc bằng tổng hai góc còn lại ## Một tam giác là khi và chỉ khi nó có hai trung tuyến bằng nhau và có một góc bằng 60 o ** Mệnh đề nào sau đây sai : ## 2 " : 0"x R x" >Ỵ ## 2 " : "n N n n=$ Ỵ ## " : 2 "n N n n" Ỵ£ ## 1 " : "x R x x <$ Ỵ ** Mệnh đề nào sau đây đúng : ## 2 " : 4 1 0"x Q x - =$ Ỵ ## 2 " : ( 1) 4"n N n +$ Ỵ M ## 2 " ;( 1) 1"x R x x" - -Ỵ ¹ ## 2 " : "n N n n" >Ỵ ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào có mệnh đề đảo đúng ? ## Nếu a chia hết cho 3 thì a chia hết cho 9 ## Nếu a và b chia hết cho c thì a + b chia hết cho c ## Nếu hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau ## Nếu một số tận cùng bằng 0 thì số đó chia hết cho 5 ** Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau đây : ## :x Z x x=$ Ỵ ## Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng đồng dạng và có 1 cạnh bằng nhau ## Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có diện tích bằng nhau ## Hai tam giác bằng nhau khi và chỉ khi chúng có các góc tương ứng bằng nhau ** Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai: ## Nếu x 2 = 16 thì x = 4 ## : 5 5 5x R x x" < - < <Ỵ Û ## 2 : 9 1x Q x =$ Ỵ ## 2 Gv : Phạm Văn Phú Nếu | x | = 7 thì x = 7 ; x = - 7 ** Cho mệnh đề sau đây : 2 " , "x N x x" Ỵ³ . Phủ đònh của nó là : ## 2 " , "x N x x<$ Ỵ ## 2 " , "x N x x>$ Ỵ ## 2 " , "x N x x$ Ỵ ³ ## 2 " , "x N x x<$ Ỵ ** Đònh lý nào có đònh lý đảo : ## Nếu tam giác ABC đều thì nó cân và có một góc bằng 60 o ## Nếu số tự nhiên chia hết cho 4 thì nó chia hết cho 2 ## Nếu tứ giác ABCD là hình vuông thì hai đường chéo bằng nhau ## Hai tam giác bằng nhau thì các góc tương ứng bằng nhau ## Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng : ## 2 " ,( 2) 0"x R x" -Ỵ ³ ## 2 " ,( 1) 3"n N n +$ Ỵ M ## 2 " , 5"x Q x =$ Ỵ ## 2 " ,( 1) 4"n N n -$ Ỵ M ## Cho mệnh đề chứa biến : ( ) :" "Q x x x£ . Mệnh đề nào sai : ## Q(-1) ## Q(0) ## Q(1) ## Q(3) ** Cho mệnh đề : 2 " , 3 5 0"x R x x" + + >Ỵ . Mệnh đề phủ đònh của mệnh đề này là : ## 2 " , 3 5 0"x R x x+ +$ Ỵ £ ## 2 " , 3 5 0"x R x x" + + <Ỵ ## 2 " , 3 5 0"x R x x" + +Ỵ £ ## 2 " , 3 5 0"x R x x+ + >$ Ỵ ** Cho mệnh đề : “ Trong lớp em có bạn không thích môn Toán “. Mệnh đề phủ đònh của nó là : ## “ Tất cả các bạn lớp em đều thích môn Toán “ ## “ Tất cả các bạn lớp em đều không thích môn Toán “ ## “ Trong lớp em có nhiều bạn thích môn Toán “ ## “ Chỉ có một bạn lớp em thích môn Toán “ ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? ## 2 " , 1 1"x R x x" > >Ỵ Þ ## 2 " , 1 1"x R x x" > - >Ỵ Þ ## 2 " , 1 1"x R x x" > >Ỵ Þ ## 2 " , 1 1"x R x x" > > -Ỵ Þ ** Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai : ## 2 " ,( 1) 4"y N y" +Ỵ M ## 2 " , 1"x R x >$ Ỵ ## " , 2 "x R x x<$ Ỵ ## 2 2 " ; , 0"x y R x y" +Ỵ ³ ** Cho mệnh đề : 2 " , 1 0"x R x x+ + =$ Ỵ . Mệnh đề phủ đònh của nó là : ## 2 " , 1 0"x R x x" + +Ỵ ¹ ## 3 Gv : Phạm Văn Phú 2 " , 1 0"x R x x" + + =Ỵ ## 2 " , 1 0"x R x x+ +$ Ỵ ¹ ## 2 " , 1 1"x R x x" + + =Ỵ ** Cho mệnh đề : “ Mọi số thực khi nhân với -1 đều bằng số đối của nó “. Mệnh đề phủ đònh của nó là : ## “ Tồn tại số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó “ ## “ Tồn tại số thực khi nhân với -1 bằng số đối của nó “ ## “ Mọi số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó “ ## “ Tất cả các số thực khi nhân với -1 luôn bằng số đối của nó “ ** Mệnh đề sau đây : 1 " ; "x R x x >$ Ỵ khẳng đònh rằng : ## Có ít nhất một số thực lớn hơn nghòch đảo của nó ## Mọi số thực luôn lớn hơn nghòch đảo của nó ## Chỉ có một số thực lớn hơn nghòch đảo của no ù ## Nếu x là số thực thì : 1 x x > ** Mệnh đề : 2 " , 0"x R x" Ỵ³ khẳng đònh rằng : ## Bình phương của mổi số thực luôn là số không âm ## Có ít nhất một số thực mà bình phương của nó là số không âm ## Chỉ có một số thực mà bình phương của nó là số không âm ## Nếu x là số thực thì x 2 là số không âm ** Mệnh đề nào sau đây sai ? ## Tam giác ABC đều ⇔ Góc A bằng 60 o ## ABCD là hình chữ nhật ⇒ Tứ giác ABCD có ba góc vuông ## Tam giác ABC cân tại A ⇒ AB = AC ## Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O ⇒ OA = OB = OC = OD ** Mệnh đề nào sau đây đúng ? ## Hình chữ nhật có hai trục đối xứng ## Đường tròn có một tâm đối xứng và một trục đối xứng ## Tam giác ABC vuông cân khi và chỉ khi góc A bằng 45 0 ## Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì chúng bằng nhau ** Cho mệnh đề chứa biến : P(n) : 2 "( 1) 4"n - M , với n là số nguyên. Mệnh đề nào sai ? ## P(10) ## P(13) ## P(7) ## P(5) ** Xét các câu sau, câu nào là mệnh đề chứa biến : ## x 2 + x chia hết cho 5, x ∈ N ## Số 9 là số nguyên tố ## Số 6 là số chẳn ## Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau ** Cho tập hợp : { } 1,2,3,4,5A = . Mệnh đề nào sau đây sai ? ## " 5 "x x A£ Þ Ỵ ## " 5"x A xỴ Þ £ ## " ;1 5 5"x Z x x< < =Ỵ Þ ## " ; 5 5"x A x x =Ỵ ÞM ** Mệnh đề nào sau đây đúng ? ## 4 Gv : Phạm Văn Phú " ; 7"x Z n$ Ỵ M ## 2 1 3" n N;(n ) "∀ ∈ − M ## 2 " ; "x R x x" >Ỵ ## 2 " ; 1 0"x R x x+ = =$ Ỵ ** Mệnh đề nào sau đây sai ? ## “ n ∈ N và n chia hết cho 2, 3, 4 ⇒ n là số nguyên tố “ ## “ n là số nguyên tố và n > 2 ⇒ n là số lẻ “ ## “ n ∈ Z và n chia hết cho 5 ⇒ n 2 chia hết cho 5 “ ## “ ∃ n ∈ N, n 2 – 1 chia hết cho 6 “ ** Tìm mệnh đề phủ đònh của mệnh đề : “ ∀n∈ N, n 2 – 1 là bội của 3 “ ## “∃n∈ N, n 2 – 1 không chia hết cho 3 “ ## “∀n∈ N, n 2 – 1 không phải là bội của 3 “ ## “∀n∈ N, n 2 – 1 chia hết cho 2 “ ## “∃n∈ N, n 2 – 1 là bội số của 3 “ ** Tìm mệnh đề phủ đònh của mệnh đề : 2 " ; 5"x Q x =$ Ỵ ## 2 " ; 5"x Q x" Ỵ¹ ## 2 " ; 5"x Q x$ Ỵ ¹ ## 2 " ; 5"x Q x =$ Ỵ ## 2 " ; 5"x Q x" =Ỵ ** Cho bốn mệnh đề : (I) : 2 ; 5"x R x" Ỵ³ (II) : “ ∀x∈ R, x là số nguyên tố “ (III) : " ; 5"x R x <$ Ỵ (IV) “∀x∈ R, x không là số nguyên tố “. Hãy ghép các mệnh đề trên thành cặp để mệnh đề này là phủ đònh của mệnh đề kia và ngược lại. ## (I) và (III) ## (I) và (II) ## (II) và (III) ## (II) và (IV) ** Cho mệnh đề chứa biến : 2 " ( ) : 2; "P x x x x Z= + Ỵ . Tìm tập hợp các số x để P(x) là mệnh đề đúng : ## { } 1;2- ## { } 1;2 ## { } 1; 2- ## { } 1; 2- - ** Câu nào sau đây đúng : ## Đònh lý là mệnh đề đúng và được phát biểu dạng : ∀x ∈ X, P(x) ⇒ Q(x) ## Đònh lý là mệnh đề đúng và được phát biểu dạng : ∀x ∈ R, P(x) ⇒ Q(x) ## Đònh lý là mệnh đề : P(x) ⇒ Q(x)trong đó P(x) và Q(x) là các mệnh đề chứa biến ## Đònh lý là mệnh đề : P(x) ⇔ Q(x)trong đó P(x) và Q(x) là các mệnh đề chứa biến ** Phát biểu nào sau đây không phải là đònh lý ? ## Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với các cạnh của tam giác ## ABCD là hình chữ nhật và AC ⊥ BD ⇒ ABCD là hình vuông ## Nếu hình bình hành có hai đường chéo vuông góc nhau thì nó là hình thoi ## Nếu x ∈ R và x không chia hết cho 5 thì x không chia hết cho 10 ** Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : ## Tam giác ABC có một góc bằng 45 o ⇒ Tam giác ABC vuông cân ## Tam giác ABC đều ⇒ Góc A bằng 60o ## 5 Gv : Phạm Văn Phú ABCD là hình vuông ⇒ ABCD là hình chử nhật ## ABCD là hình thang cân là điều kiện cần và đủ để hình thang ABCD nội tiếp đường tròn ** TẬP HP(chưa chuyển sang thư mục T.nghiệm) Câu nào sau đây là câu đúng : ## Tập hợp là khái niệm cơ bản của toán học. Tập hợp gồm các phần tử có cùng chung một hay một vài tính chất nào đó ## Tập hợp là khái niệm cơ bản của toán học và bao gồm các số thực ## Tập hợp là các số tự nhiên N, các số nguyên Z, các số hữu tỉ Q, các số thực R ## Tập hợp là quỹ tích của một điểm nào đó ** Cho tập hợp { } 1;2;5;6;8A = và { } 1;5;6;9B = . Câu nào sau đây là sai : ## Nếu x không thuộc A thì x thuộc B và ngựoc lại ## A và B có 3 phần tử chung ## ;x B x A$ Ỵ Ỵ ## ;x A x B$ Ỵ Ï ** Cho tập hợp { } 2; 1;0;1;2A = - - . Hãy viết tập A dưới dạng nêu tính chất đặc trưng : ## { } / 2 2A x Z x= -Ỵ ££ ## { } / 2 2A x R x= -Ỵ ££ ## { } / 2 2A x Q x= -Ỵ ££ ## { } / 2 2A x N x= -Ỵ ££ ** Cho tập hợp 1 ;3; 2 2 A ì ü ï ï ï ï = í ý ï ï ï ï ỵ þ .Khi viết tập A lại dưới dạng nêu tính chất đặc trung thì cách viết nào sau đây là đúng : ## { } * 2 2 /(2 1)( 9)( 2) 0A x R x x x + = - - - =Ỵ ## { } * 2 2 /(2 1)( 9)( 2) 0A x Q x x x + = - - - =Ỵ ## { } 2 2 /(2 1)( 9)( 2) 0A x R x x x= - - - =Ỵ ## { } 2 2 /(2 1)( 9)( 2) 0A x Q x x x= - - - =Ỵ ** Cho tập { } 2 2 /( 6)(2 3) 0A x Q x x x= - - - =Ỵ . Viết lại tập A dưới dạng liệt kê phần tử : ## 3 1; 2 A ì ü ï ï ï ï = - í ý ï ï ï ï ỵ þ ## 3 6; 1; 2 A ì ü ï ï ï ï = - í ý ï ï ï ï ỵ þ ## 3 1; 2 A ì ü ï ï ï ï = - í ý ï ï ï ï ỵ þ ## 3 6;1; 2 A ì ü ï ï ï ï = - í ý ï ï ï ï ỵ þ ** Cho tập hợp { } * 2 /( 30B n N n= <Ỵ . Hãy viết lại dưới dạng liệt kê phần tử : ## { } 1;2;3;4;5B = ## { } 1;2;3;4;5;6B = ## 6 Gv : Phạm Văn Phú { } 0;1;2;3;4;5B = ## { } 2;3;4;5B = ** Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rổng : ## { } 2 2 /( 5)( 3) 0x Q x x- - =Ỵ ## { } 2 3 /( 3)( 1) 0x R x x- + =Ỵ ## { } 2 /( 3)(3 3) 0x Z x x- + =Ỵ ## { } 2 2 /( 25)( 1) 0x N x x- + =Ỵ ** Cho hai tập hợp { } 1;3;5;7;8A = và { } 1;5B = . Mệnh đề nào sau đây sai : ## ∀x∈ A ⇒ x là số lẻ ## ∃x ∈ A ⇒ x ∉ B ## ∀x∈ B; x là số lẻ ## Mọi phần tử x ∈ B thì x ∈ A ** Cho ba tập hợp { } 1;0;1A = - ; { } 2 / 16B x N x= <Ỵ và { } 2 / 1 0C x R x= - =Ỵ . Mệnh đề nào sai : ## A ⊂ C ## { } 0;1;2;3B = ## { } 1;1C = - ## C ⊂ A ** Cho tập { } 1;2;3A = . Có bao nhiêu tập con của A có chứa phần tử 1 : ## 4 ## 2 ## 3 ## 5 ** Cho ba tập hợp : { } 2 / 2 3 5 0A x R x x= + + =Ỵ , { } 2 /( 3)( 1)(2 5) 0B x Q x x x= - - + =Ỵ , { } 2 /( 3)( 1)( 5) 0C x N x x x= - - + =Ỵ . Câu nào dưới đây sai : ## B ⊂ C ## A = B ## C ⊂ A ## C chỉ có phần tử 1 ** Cho hai tập hợp A và B. Câu nào sau đây đúng : ## x ∈B ⇒ x ∈ A ∪ B ## x ∈A ⇒ x ∈ A ∩ B ## x ∈ A ∩ B ⇒ x ∈ A \ B ## x ∈ A ∪ B ⇒ x ∈ A ∩ B ** Cho A là tập hợp các hình bình hành, B là tập hợp các tứ giác lồi, C là tập hợp các hình thang, D là tập hợp các hình vuông, E là tập hợp các hình chữ nhật, F là tập hợp các hình thoi. Câu nào sau đây sai : ## C ⊂ A ## A ⊂ B ## D ⊂ F ## E ∩ F = D ** Cho hai tập hợp A và B, dùng biểu đồ Ven, xét xem câu nào sau đây là đúng : ## ( B \ A ) ∩ ( A \ B ) = ∅ ## A ⊂ ( A \ B ) ## 7 Gv : Phạm Văn Phú B ⊂ ( A \ B ) ## ( A ∪ B ) ⊂ B ** Cho { } 0;1;2;3A = ; { } 1;3B = ; { } 0;3;2C = . Câu nào sau đây là sai : ## ( A ∩ C ) = B ## { } 0;2 A C B = ## ( A ∩ B) = B ## ( B ∪ C ) = A ** Gọi A, B, C, D lần lượt là tập hợp các tam giác vuông, tập hợp các tam giác, tập hợp các tam giác đều, tập hợp các tam giác vuông cân. Tìm câu sai : ## ( A ∪ C ) = B ## D ⊂ A ## ( A ∩ C ) = ∅ ## ( D ∩ B) = D ** Cho { } ; 2A x Z x= Ỵ M ; { } ; 5B x Z x= Ỵ M . Gọi C = ( A ∩ B). câu nào sau đây là đúng : ## C là tập chứa những số nguyên có chử số tận cùng bằng 0 ## C là tập chứa những số nguyên chẳn hoặc số nguyên chia hết cho 5 ## C là tập chứa những số tự nhiên chẳn ## C là tập chứa những số tự nhiên chia hết cho 2 hoặc chia hết cho 5 ** Gọi N, Z, Q, R lần lượt là tập hợp số tự nhiên, tập hợp các số nguyên, tập hợp các số hửu tỉ, tập hợp số thực. Mệnh đề nào sau đây sai : ## Z ∩ Q = N ## Q ∩ R = Q ## Z ∪ R = R ## Mọi x thuộc Q thì x thuộc R ** Câu nào sau đây đúng : ## ∃x∈ Q ; x∉ N ## ∀x∈ Q ⇒ x ∈ Z ## ∃x∈ Z; x∉ R ## ∀x∈ Z ⇒ x ∈ N ** Cho ( ) 5;1A = - và ( ] 0;6B = . Tìm A ∩ B: ## ( ) 0;1 ## 1 5 ; 2 2 ỉ ư ÷ ç ÷ ç ÷ ç è ø ## [ ) 0;6 ## 1 ;6 2 ỉ ù ç ú ç ç ú è û ** Cho ( ) 2;2A = - và ( ] ;3B a= . Xác đònh a để A ∩ B = ∅ : ## 2a ³ ## a > 2 ## a > 1 ## 1a ³ ** Cho { } / 0 6A x R x= Ỵ££ và cho ( ] ;3B m= . Xác đònh m để [ ] 0;6A b =È : ## 0 3m£ £ ## 0 6m£ £ ## 8 Gv : Phạm Văn Phú 1 6m£ £ ## 1 6m< £ ** Tìm kết quả của phép toán [ ) 2;3 N- Ç : ## { } 0;1;2 ## { } 0;1;2;3 ## { } 1;0;1;2;3- ## ∅ ** Cho [ ) 2;4A = - và cho ( ] 0;5B = . Tìm A ∩ B: ## ( ) 0;4 ## ( ) 4;5 ## ( ] 2;5- ## [ ) 2;4- ** Cho ( ] 3;0C = - và cho ( ) 0;1D = . Xác đònh C ∪ D : ## ( ) 3;1- ## ( ) { } 3;1 \ 0- ## ( ] 3;1- ## ∅ ** Cho tập E ={x ∈ R / ( 2x - x 2 )( 2x 2 -7x +5 ) = 0 }. Dạng liệt kê của nó là : ## E = { 0, 2 , 1 , 5/2 } ## E ={0 ,1 , 2 } ## E = {0, -2 , 1 , 5/2} ## E = { 2, -5/2 , 1} ** Trong các tập hợp sau đây , Tập hợp nào là tập rổng : ## { x ∈ N, 2x 2 + x +7 = 0 } ## { x ∈ Z , x 2 -7x + 6 = 0 } ## { x ∈ N, 5 < x ≤ 6 } ## { x ∈ Q, 2x 3 – 3x 2 -5x = 0 } ** Cho tập E ={ -3, -2 -1, 0, 1, 2, 3, 4, 5}, dạng nêu tính chất đặc trưng của nó là: ## E = { x ∈ Z / -3 ≤ x≤ 5 } ## E ={ x ∈ R / -3 < x < 5 } ## E = { x ∈ Z / -3 < x < 5 } ## E = { x ∈ N / -3 ≤ x≤ 5 } ** Cho tập hợp E = { 2 , 3 , 4, 5, 6 }; Tập hợp nào không phải là tập con của tập E : ## { 2 , 3 , 5, 6, 7 } ## { 2 , 4 , 5 , 6 } ## { 4 , 3, 2 , 6, 5 } ## {4, 2 , 6 , 3 } ** Cho tập A = { 2, 3 , 5 }. Số tập con của A là : ## 8 ## 4 ## 3 ## 16 ** Cho A = { x ∈ R , -3 ≤ x < 1 } ; B = { x ∈ R , -1 ≤ x ≤ 5 }. Chọn câu trả lời sai : ## 9 Gv : Phạm Văn Phú A \ B = [ -3 , -1 ] ## A ∪ B = [ -3 , 5 ] ## A ∩ B = [ -1 , 1 ) ## B \ A = [ 1 , 5 ] ** Cho hai tập hợp : X = { x ∈ N, x là bội của 3 } ; Y = { x ∈ N, x là bội của 6 }. Tìm kết quả đúng: ## Y ⊂ X ## X ⊂ Y ## X = Y ## X ∪ Y = Y ** Cho tập hợp { } / 4; 6X n N n n= Ỵ M M và cho { } / 12Y n N n= Ỵ M . Mệnh đề nào sau đây là sai : ## ∃n : n∈ x và n∉ Y ## X ⊂ Y ## Y ⊂ X ## X = Y ** Trong các tập hợp sau đây, tập hợp nào có đúng một tập con : ## ∅ ## { } 1 ## { } 0;1 ## { } 0;1;2 ** Tập hợp { } 0;1;2X = có bao nhiêu tập hợp con : ## 8 ## 7 ## 6 ## 3 ** Tập hợp { } 1;2;3;4;5;6A = có bao nhiêu tập con gồm 2 phần tử : ## 15 ## 10 ## 30 ## 3 ** Cho hai tập hợp { } 1;3;5X = và { } 2;4;6;8Y = . Tập hợp X ∩ Y là tập hợp nào sau đây : ## ∅ ## { } Ỉ ## { } 0 ## { } 1;3;5 ** Cho hai tập hợp A = {x ∈ N / x là ước của 12 } và B = {x ∈ N / x là ước của 18 }. Tập A ∩ B là: ## {1; 2; 3 } ## { 0; 1; 2; 3 } ## {1; 2; 3; 4; 6 } ## {0; 1; 2; 3; 4; 6 } ** Cho hai tập hợp X = { 1; 3; 5; 8 } và Y = {3; 5; 7; 9 } . Tập X ∪ Y là tập nào sau đây : ## { 1; 3; 5; 7; 8; 9 } ## { 3; 5 } ## { 1; 7; 9 } ## { 1; 3; 5 } ** 10 [...]... khối 10 của trường, B là tập hợp học sinh nử của trường Tập A ∩ B là : ## Tập hợp các học sinh nử khối 10 ## Tập hợp các học sinh nam khối 10 ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh khối 10 và các học sinh nử khối 11 và khối 12 ** Cho A là tập hợp học sinh khối 10 của trường, B là tập hợp học sinh nử của trường Tập A\B là : ## Tập hợp các học sinh nam khối 10. .. các học sinh nử khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh khối 10 và các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ** Cho A là tập hợp học sinh khối 10 của trường, B là tập hợp học sinh nử của trường Tập A ∪B là : ## Tập hợp các học sinh khối 10 và các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh nam khối 10 của trường ## Tập... Tập hợp các học sinh nử khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ** Cho A là tập hợp học sinh khối 10 của trường, B là tập hợp học sinh nử của trường Tập B\A là : ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh nam khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh khối 10 và các học sinh nử khối... hai điểm A(-3 ; 4) và B( 4 ; -3) là : ## y = -x + 1 ## y = -x ## y = x + 7 ## y = x - 7 ** Phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm A( 1 ; -1) và song song với trục hoành là : ## y = -1 ## x = -1 ## y = 1 ## x = 1 ** Đường thẳng d qua A(1 ,1) và song song với đường y = 2x , (d ) có phương trình : ## y = 2x – 1 ## 1 y = - x + 1 ## 2 y = 1 ## 1 y = - x + 5 ** 2 Phương trình đường thẳng qua A( 3 ; 1)... số y = x + 5 - 4 − 2 x ; Miền xác đònh của nó là : ## D = [ -5 , 2 ] ## D = [ -5 , 2) ## D = [ -5 , +∞) ## D = ( -5 , 2 ) ** Cho hàm số y = y = 2 x − 6 + 10 − x ; Miền xác đònh của nó là : ## D = [ 3 , 10 ] ## D = R ## D = [ 3 , +∞ ) ## D = (-∞ , 10 ] ** x 2 − 5x + 1 Cho hàm số : y = ; Miền xác đònh của nó là : ## 2 x 2 − 5x + 3 D = R \ { 1 , 3/2 } ## D = R \ { -1 , 3/2 } ## D = { 1 , 3/2 } ## D =... - 3;2) Tập hợp CR A là : ## (- ¥ ;3) È ([ 2; + ¥ ) ## ( - ¥ ; - 3) ## ( 3;+ ¥ ) ## [ 2;+ ¥ ) ** Cho tập hợp CR A = é 2; 7 và CR B = ( - 6; - 1) È ê ë ) ( ) 3; 10 Tập hợp CR ( A Ç B) là : ## [ - 2;1) È ( 3; 7 ) ## ∅ ## - 2; 3 ## ( ( - 6; ) ) 10 ** Cho hai tập hợp A = é 3; 5 và tập B = - 1; 7 ù Khi đó tập A ∩ B là : ## ê ú ë û - 1; 5 ## ) ( ( ) é 1; 5 ù## ê ú ë û - 1; 5 ù## ú û é 1; 5 ** ê ë ( ) Cho... ## m = -1 và B( 0 ; 3) ## m = 1 và B( 0 ; -3) ** y= - 21 Gv : Phạm Văn Phú 1- 4 x 1- 4 x Cho bốn đường thẳng : (d1) : y = 2x – 1 ; (d2) : y = ; (d3) :y = 1 – 2x ;(d4) : y = Các đường 2 - 2 thẳng nào song song với nhau ? ## (d1) // (d4) và (d2) // (d3) ## (d1) // (d2) // (d3) ## (d1) // (d3) // (d4) ## (d1) // (d3) và (d2) // (d4) ** Không vẽ đồ thò, cho biết cặp đường thẳng nào cắt nhau : ## 1 y1 =... 1) x 2 + 1 x2 + 1 ## y = ( 2 x + 1)2 ## (2 x + 1)3 y= ## (2 x + 1)2 y = 4 x 2 + 4 x + 1 ** 3x - 1 3x 3 - 1 x 3- 1 ; (d2) : y = ; (d3) : y = ; (d4): y = ( 3 - 1) x + 1 + x 3 3 3 Hai đường thẳng nào song song với nhau ? ## (d4) // (d1) ## (d3) // (d4) ## (d2) // (d3) ## (d1) // (d2) ** Cho bốn đường thẳng : (d1) : y = Đồ thò trên hình 7 là của hàm số nào : ## x y = - - 1 ## 2 x y = - 1 ## 2 22 Gv :... = é 3; 5 và tập B = - 1; 7 ù Khi đó tập A \ B là: ## ê ú ë û é 3; - 1ù## ê ú ë û é 3; - 1 ## ê ë 5; 7 ## ) ( ) ( ) é 5; 7 ù ê ú** ë û XONG PHẦN TẬP HP SAI SỐ Nếu đo chiều dài một cây cho kết quả a = 10m ± 0.5m thì sai số tương đối của phép đo là : ## δa ≤ 1/20 ## δa = 1/20 ## ∆a = 0.5m ## ∆a ≤ 0.5m ** Giá trò gần đúng của số π chính xác đến hàng phần nghìn là : ## 3,142 ## 3,141 ## 3,151 ## 3,152... = - x - ## 3 3 y = 3x - 17 ## 7 1 x ## 3 1 1 y=- x** 2 3 Phương trình đường thẳng qua O(0 ; 0) và B( 3 ; -2) là: ## 2 y = - x ## 3 y = -3x + 1 ## y = 2 ## y = -x + 3 ** Phương trình đường thẳng qua A( -100 ; 2) và B( 3 ; 2) là: ## y = 2 ## y = -3x + 1 ## 2 y = - x ## 3 y = -x + 3 ** Tìm m để ba đường thẳng (d1): y = 2x -3 ; (d2) :y = -x + 2m – 1 và (d3) : y = -(x + 3) đồng quy tại điểm B trên trục tung . hai điểm A( 1 ; -1) và song song với trục hoành là : ## y = -1 ## x = -1 ## y = 1 ## x = 1 ** Đường thẳng d qua A(1 ,1) và song song với đường y = 2x ,. khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 10 của trường ## Tập hợp các học sinh nử khối 11 và khối 12 của trường ## Tập hợp các học sinh khối 10