Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường)

12 436 0
Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người mắc bệnh tiểu đường (Đái tháo đường) (http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/tieuduong.html) Tiểu đường gọi đái tháo đường bệnh nội tiết thể thiếu nội tiết tố insulin Chế độ ăn kiêng giữ vai trò quan trọng việc điều trị bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường điều trị chế độ ăn trường hợp tiểu đường (đái đường) nhẹ, tiểu đường tiềm tàng) kết hợp với thuốc hạ đường huyết thể tiểu đường (đái đường) mức độ trung bình nặng Ở bệnh nhân cân nặng bình thường (tiểu đường phụ thuộc Insulin hay không phụ thuộc Insulin), chế độ ăn kiêng phải chuẩn chất lượng (hạn chế gluxit lipit) cố định số lượng Chế độ ăn kiêng cần điều chỉnh theo bệnh nhân theo mục tiêu điều trị bác sĩ Trong ngày đầu hay tuần đầu tiên, thức ăn phải cân để sau bệnh nhân biết cách ước tính trọng lượng loại thực phẩm cách tương đối Chế độ ăn đáp ứng nhu cầu lượng: Nhu cầu tính theo thể trạng tính chất lao động Thể trạng Lao động nhẹ Lao động vừa Lao động nặng Gầy 35 Kcal/kg 40 Kcal/kg 45 Kcal/kg Trung bình 30 Kcal/kg 35 Kcal/kg 40 Kcal/kg Mập 25 Kcal/kg 30 Kcal/kg 35 Kcal/kg Chế độ ăn phải đảm bảo đầy đủ lượng protit, lipit cần thiết cho thể lượng gluxit chiếm 50% lượng calo chung phần, protid chiếm 15%, lipit 35% Một số áp dụng thực tế: - Thực phẩm cung cấp gluxit : Bánh mì 40g, gạo 25g, mì sợi 30g, khoai tây 100g, khoai mì tươi 60g, đậu 40g, trái cam vừa, trái chuối vừa, trái táo, 100g nho, 250g dâu tây, trái thơm, trái xoài vừa tương đương với 20g gluxit - Thực phẩm cung cấp protit: 100g thịt nạc tương đương với 15-18g protit - Thực phẩm cung cấp lipit: 100g dầu ăn tương đương với 90-100g lipit Đối với thức ăn chứa tinh bột: Nên ăn loại bánh mì không pha trộn với phụ gia bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ lượng tinh bột đưa vào thể người tiểu đường nên khoảng 50-60% người thường Sử dụng thường xuyên loại ngũ cốc thô, chà xát lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin khoáng chất có lợi cho sức khỏe Phương thức chế biến chủ yếu luộc, nướng hầm không nên chiên xào Đối với chất đạm: Hạn chế tối đa thịt hộp, patê, xúc xích thay vào ăn cá, trứng sữa, sản phẩm chế biến từ sữa, đậu nên ưu tiên cá mòi cá chích hai loại cá có chứa chất béo có lợi cho việc chống lại bệnh tim mạch ung thư Người tiểu đường (đái đường) ăn loại thịt lợn, thịt bò lấy mỡ Tránh tuyệt đối da gà, da vịt có chứa nhiều cholesterol Cũng thực phẩm chứa tinh bột, nên chọn cách chế biến luộc, kho, nướng chiên Đối với chất béo: Phải hạn chế mỡ, bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải 300mg ngày lượng mỡ bão hòa phải thay loại dầu thực vật dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè Rau, trái tươi: Một ngày bệnh nhân tiểu đường (đái đường) nên ăn khoảng 400 gram rau trái tươi, rau tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt Nên ăn xác ép lấy nước uống, chất xơ rau thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường đỡ tăng đường sau ăn Tuy nhiên, loại trái tốt, người mắc bệnh tiểu đường phải tránh loại trái nho, xoài, na, nhãn Chất Chất nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường, làm trầm trọng thêm trình bệnh lý, tăng biến chứng nặng nề bệnh Lời khuyên bác sĩ tránh xa tuyệt đối loại bánh kẹo, nước có ga, rượu Bệnh nhân tiểu đường nên sử dụng chất nhân tạo thay đường nước uống Aspartam sacharine vừa giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà giữ ngon miệng Giữ vững thành phần thời gian ăn quan trọng, kết hợp với thể dục thể thao thường xuyên phương pháp điều trị bệnh hiệu Tuy nhiên, chế độ ăn cụ thể phải dựa bệnh nhân, cân nặng, lượng đường máu, bệnh có biến chứng hay chưa Do cần tham khảo ý kiến bác sĩ theo dõi điều trị Ăn kiêng nào? -Thực phẩm cấm: Đường, mía, tất loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái đóng hộp, nước ép, kẹo, mứt, chè, mỡ -Thực phẩm hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, loại khoai ( khoai lang, khoai mì ), bánh bích qui, trái -Thực phẩm không hạn chế: Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau, tất loại đậu Các thực phẩm trái (nhất lê, táo), rau, đậu, ngũ cốc cung cấp cho thể lượng đường chậm (tức đường phải qua trình tiêu hóa trở thành đường hấp thu vào thể) điều giúp cho lượng đường máu không cao thấp đồng thời cung cấp chất xơ có ích chất khoáng chứa vcom kiểm soát lượng đường máu Ở bệnh nhân tiểu đường, đường huyết thường tăng cao sau bữa ăn Vì nên cho bệnh nhân ăn nhiều lần phân bố lượng calo bữa cho thích hợp Nếu cần: - 1200-1600 Kcalo/ngày nên chia ba bữa theo tỉ lệ 1/3 - 1/3 - 1/3 - 2000-2500 Kcalo/ngày nên chia bốn bữa theo tỉ lệ 2/7 - 2/7 - 2/7 - 1/7 - 2500 Kcalo/ngày nên chia năm bữa theo tỉ lệ 2/9 - 2/9 - 2/9 - 2/9 - 1/9 Trường hợp dùng thuốc hạ đường huyết nên ăn trước ngủ hay thêm bữa vào bữa ăn Các thực phẩm giàu chất xơ làm giảm đỉnh cao đường huyết sau ăn kéo dài hấp thu chất đường Chất xơ có tác dụng giữ nước, hấp thu axit mật, thường có cám ngũ cốc, khoai tây, rau xanh, trái loại họ đậu Vì người ta khuyên nên ăn gạo không chà kỹ Nên hạn chế rượu rượu thúc đẩy hạ đường huyết bệnh nhân điều trị với thuốc hạ đường huyết ****************************************** Tham khảo thêm bệnh tiểu đường Chế độ ăn có vai trò quan trọng điều trị tiểu đường Chế độ ăn hợp lý giúp cho bệnh nhân ổn định mức đường máu, giảm liều thuốc cần sử dụng, ngăn chặn làm chậm xuất biến chứng, kéo dài tuổi thọ bệnh nhân Chế độ ăn hợp lý giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái, tự tin sống, có cảm giác bị tách biệt đời sống xã hội II Nguyên tắc chung xây dựng chế độ ăn cho bệnh nhân tiểu đường - Đảm bảo đủ lượng để giữ cân nặng bình thường + Bệnh nhân tiểu đường có nhu cầu lượng giống người bình thường + Nhu cầu phụ thuộc vào: tuổi, giới, loại công việc (nặng hay nhẹ), thể trạng (gày hay béo) Đối với cân nặng lý tưởng (BMI = 22): 30 calo/kg/ngày Với người lao động nhẹ cần 30 kcal/kg/ngày, lao động trung bình cần 35 kcal/kg/ngày, lao động nặng cần 40-45 kcal/kg/ngày; điều trị nội trú cần 25 kcal/kg/ngày; cần giảm cân, cần 20 kcal/kg/ngày + Bệnh nhân ăn thừa lượng thiếu lượng làm cho đường máu rơi vào vùng nguy hiểm - Chế độ ăn phải cung cấp đủ nhu cầu chất dinh dưỡng sinh lượng theo tỷ lệ cân đối: chất đạm (protid) chiếm 15-20% tổng lượng phần, chất béo (lipid) chiếm 2530%, chất đường bột (glucid): 55-60% - Chế độ ăn nên giàu chất xơ có tác dụng khống chế việc tăng glucoza, cholesterol, triglycerid sau bữa ăn Thực phẩm giàu chất xơ làm chậm lại trình hấp thu đường vào máu, qua giữ cho mức đường máu không bị tăng đột ngột sau bữa ăn, mà tiêu hóa hấp thu từ từ, giữ cho lượng đường máu không xuống thấp, có lợi cho trình điều trị bệnh Nên có chế độ ăn giàu chất xơ, khoảng 30-40g/ngày - Các thực phẩm giàu vitamin, đặc biệt vitamin nhóm B (B1, B2, PP) cần có mặt phần ăn, vitamin giúp ngăn ngừa tạo thành thể cetonic - Khẩu phần ăn người tiểu đường cần hạn chế muối (ít g/ngày) - Chia nhỏ thành nhiều bữa ăn ngày (5-6 bữa/ngày) để góp phần khống chế đường huyết, không để xảy tăng đường huyết mức sau bữa ăn chống hạ đường huyết đói với bệnh nhân có dùng thuốc hạ đường huyết Với bệnh nhân điều trị Insulin tác dụng chậm bị hạ đường huyết đêm, nên cho ăn thêm bữa phụ trước ngủ - Ăn giờ, không bỏ bữa, ăn chậm nhai kỹ, không ăn nhiều bữa - Chế biến thức ăn dạng luộc nấu chính, không rán, rang với mỡ - Bỏ rượu, bia, thuốc III Lựạ chọn glucid bữa ăn người tiểu đường - Có loại glucid: + Các mono disaccarid (glucoz, fructoz, saccaroz) đường hấp thụ nhanh ống tiêu hóa: đường mía, mật, mứt, sôcôla, bánh ngọt, bánh khô, kẹo nuga, trái khô làm thành mứt, kem, bánh flan ăn tráng miệng công nghiệp phẩm, nước trái có đường, bia, rượu ngọt, nước giải khát công nghiệp phẩm có đường (nước chanh, coca-cola) + Các glucid phức hợp hấp thụ chậm đường tiêu hóa: ngũ cốc, trái cây, rau xanh, chất bột - Trong chế độ ăn người đái tháo đường, phải giảm bớt glucid hấp thụ nhanh để nhường chỗ cho glucid hấp thụ chậm đường tiêu hóa Chỉ dùng đường hấp thu nhanh trường hợp giảm đường huyết + Nhóm tinh bột cơm, mì, ngô phải hạn chế, chúng có hàm lượng glucid từ 7080% Thay vào đó, người tiểu đường nên ăn khoai tây, miến dong, thực phẩm glucid + Bệnh nhân đái tháo đường nên dùng nhiều rau tươi, chống lại toan, cung cấp nhiều vitamin, muối khoáng, bệnh nhân ăn nhiều mà không sợ bị tăng lượng đường máu Tuy nhiên, nên tránh loại trái nhiều đường dưa hấu, mít, na IV Lựa chọn protid cung cấp hàng ngày cho bệnh nhân đái tháo đường - 15-20% lượng cung cấp hàng ngày cho bệnh nhân đái tháo đường phải xuất xứ từ protid, tức khoảng 75-100g protid ngày chế độ ăn 2000 kilocalo - Nguồn gốc protein: + Protein nguồn gốc thực vật: xuất xứ chủ yếu từ ngũ cốc (90% protein), bột nhão (15%), gạo (8-10%) Vì ngũ cốc phải hạn chế chứa nhiều tinh bột, bệnh nhân đái tháo đường có phần nhỏ protid họ từ ngũ cốc Mặt khác, protein thực vật lại không chứa đủ acid amin thiết yếu (lysin, trytophan, acid amin có lưu huỳnh) + Protein động vật: xuất xứ từ thịt cá chế phẩm sữa Các protein động vật có nhược điểm cung cấp khoảng gam chất béo bão hòa gam protein Khuyến cáo bệnh nhân đái tháo đường ăn thịt nạc, thịt gà (bỏ da), cá, sữa loại bỏ kem, yaourt chế biến từ sữa loại bỏ kem, phomát trắng chất béo - Ngoài loại rau rau muống, rau diếp, cà chua, bắp cải, súp lơ, cà, bầu, bí, cà rốt người bệnh tiểu đường nên ăn nhiều loại đậu đỗ, đậu giàu protein - Thịt, cá, trứng giàu protein, nên dùng mức vừa phải, không tốt cho thành mạch máu thận - vốn yếu bị đái tháo đường - Sữa thức ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu, nhiều protein acid amin cần thiết, mà cung cấp dồi lượng khoáng chất cần thiết cho bệnh nhân tiểu đường canxi, sắt, kẽm, ma-giê… - Cá sông tốt cho người đái tháo đường là: cá lóc, cá rô, cá chạch, cá chốt, cá trê, cá bống, cá thác lác Một số cá biển như: cá chim, cá thu, cá mực, tôm, cua, nghêu, ốc, hến dùng V Loại Lipid (chất béo) bệnh nhân đái tháo đường nên dùng - Lượng chất béo cần người bình thường chất béo cung cấp lượng (bù lại phần lượng gluxit cung cấp) - Kiêng ăn loại mỡ động vật: lợn, gà, vịt, ngan có nhiều axit béo bão hoà dễ gây xơ vữa động mạch - Nên thiên dùng magarin (bơ thực vật) dùng bơ động vật - Chế độ ăn người tiểu đường nên có axit béo không bão hòa có dầu thực vật để ngăn ngừa xơ vữa động mạch Dầu hướng dương, dầu ngô dầu đậu nành loại dầu chứa nhiều acid béo không bão hòa dầu ôliu dầu lạc +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Chế độ ăn uống, kiêng kị cho người bị máu nhiễm mỡ Lượng mỡ máu tăng cao liên quan chặt chẽ với chế độ ăn uống bạn Cách điều trị đơn giản hiệu điều chỉnh bữa ăn hàng ngày gia đình Bài xin đưa số gợi ý thực đơn giúp giảm ngăn ngừa lượng mỡ nhiễm máu Những người bị mỡ máu cao cần biết kiểm soát ăn uống cách nghiêm khắc Nên ăn loại thực phẩm có chứa hàm lượng cholesterol thấp rau xanh, sản phẩm làm từ đậu, thịt nạc thăn… Đặc biệt nên ăn loại rau xanh có chứa nhiều chất xơ Chỉ có làm giảm hấp thụ đường ruột cholesterol - Không nên ăn tối muộn với thức ăn nhiều đạm khó tiêu hoá làm lượng cholesterol đọng thành động mạch dẫn đến xơ vữa động mạch - Nên ăn nhạt thức ăn có lợi cho sức khoẻ bệnh tim Kiêng thức ăn có nồng độ chất béo cao, nên ăn thức ăn chất béo cá, đậu phụ, đỗ tương - Nên ăn thực phẩm có nhiều tác dụng giảm mỡ máu như: Gừng, chế phẩm đậu sữa, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, ba ba, trà, dầu ngô Để khắc phục tình trạng cholesterol máu cao, chế độ ăn ưu tiên số Ăn chất béo Để giảm cholesterol máu, chế độ ăn cung cấp 30% calo từ chất béo Tránh ăn mỡ động vật (mỡ lợn, bơ, mỡ bò ) kem sữa bò: Những thực phẩm chứa nhiều chất béo no, chất dễ làm tắc động mạch Cách tốt chọn toàn thịt nạc, ăn thịt gia cầm nên bỏ da Nếu dùng thức ăn từ sữa nên chọn loại tách kem (còn gọi sữa gầy) Ngay sữa chua hay mát nên chọn loại làm từ sữa gầy sữa có hàm lượng chất béo 1-2% - Tránh dùng dầu cọ hay dầu dừa Không tồn riêng lẻ, loại dầu có mặt kem thực vật để uống với cà phê (coffee creamers, coffee mate), bánh kem, kẹo chocolate… - Tránh thức ăn bơ thực vật dạng thỏi bánh, bánh nướng lò, sản phẩm dạng rán khoai tây rán, mì ăn liền nhiều thức ăn công nghiệp chế biến sẵn khác Trong thức ăn có axit béo dạng trans, làm tăng lượng cholesterol máu Để tránh axit này, muốn phết bơ lên bánh mì chọn loại bơ thực vật mềm - Nên dùng dầu ô liu, dầu cải, dầu ngô, dầu hạt rum, dầu đậu nành dầu hướng dương Đây loại dầu có tác dụng làm hạ mức cholesterol Điều cần lưu ý tổng tất loại chất béo nói không vượt 30% lượng calo cho phép Ít ăn thịt đỏ, ăn nhiều cá, rau - Giới hạn lượng thịt đỏ (bò, ngựa, trâu, cừu) tiêu thụ 255 g/tuần - Ăn nhiều cá (mỗi tuần vài ba lần) để thu nhận axit béo hệ Omega-3, có tác dụng bảo vệ tim mạch Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá trích cá thu có nhiều axit béo loại - Tăng lượng chất xơ bữa ăn, đặc biệt dạng hòa tan Những thức ăn có nhiều chất xơ hòa tan gạo lức, hạt họ đậu, đậu lăng, lúa mạch, rau, trái (táo, lê, ổi, mận, cam, bưởi) Các thức ăn làm giảm lượng chất béo cholesterol hấp thụ vào thể, giúp "trục xuất" muối mật - Nạp đủ axit folic: Nếu hàm lượng axit máu thấp hàm lượng homocystein tăng, dẫn đến nguy bị bệnh tim Các nhà nghiên cứu khuyến cáo nên nạp ngày 400 microgram axit folic qua thực phẩm rau chân vịt, nước ép trái cam, bánh mì, lạc, đậu trắng mầm lúa mì THAM KHẢO THÊM VỀ BỆNH MÁU NHIỄM MỠ Những điều cần lưu ý chế độ dinh dưỡng NÊN KHÔNG NÊN - Ăn nhiều rau trái tươi loại (khoảng 500g ngày), nên ăn trái nguyên xác ép lấy nước uống - Ăn nhiều tỏi Mỗi tuần nên có ngày ăn cá ngày ăn đậu (đậu hũ, đậu ve, đậu xanh…) thay cho ăn thịt - Nếu ăn thịt, nên chọn loại thịt nạc không lẫn mỡ, da gân - Nếu ăn tôm, cua, ghẹ… nên bỏ phần gạch - Mỗi tuần nên dùng trứng gà vịt - Nên dùng dầu thay cho mỡ động vật (dầu đậu nành, dầu hướng dương, dầu ô liu…) - Nên uống thật nhiều nước ngày (kể nước chè xanh) - Thường xuyên dùng chiên xào - Ăn thường xuyên thực phẩm có hàm lượng cholestrol cao (ví dụ: óc heo, mỡ, da gà, da vịt, da heo, lòng đỏ trứng, chân giò, bò gân, đồ lòng, xí quách…) - Ăn nhiều đồ (ví dụ: chè, mứt, kẹo, bánh kem, kem, nước ngọt, nước tăng lực, nước trái đóng hộp, …) - Uống nhiều rượu, bia (tuy nhiên điều độ ngày uống ly nhỏ rượu vang đỏ tốt cho mạch máu) - Hút thuốc Máu nhiễm mỡ gì? Máu nhiễm mỡ, (mỡ máu cao) thực chất tình trạng rối loạn chuyển hóa lipid máu Đó tình trạng tăng nồng độ chất mỡ máu bao gồm cholesterol (LDL), trigliceride Ai người có nguy cao mắc bệnh máu nhiễm mỡ? Thừa cân, béo phì, hút thuốc lá, uống nhiều rượu, ăn nhiều thức ăn có chứa chất béo làm tăng lượng triglycerid máu đối tượng có nguy cao mắc bệnh máu nhiễm mỡ Bên cạnh máu nhiễm mỡ biến chứng bệnh như: đái tháo đường, hội chứng thận hư, tăng urê máu, suy tuyến giáp, bệnh gan, nghiện rượu, uống thuốc tránh thai, số thuốc tim mạch thuốc ức chế bêta giao cảm, nhóm thuốc lợi tiểu thiazid (chiếm khoảng 10% nguyên nhân gây bệnh máu nhiễm mỡ) Máu nhiễm mỡ có gây chết người không? Câu trả lời có máu nhiễm mỡ không điều trị kịp thời Bởi máu nhiễm mỡ tạo điều kiện thuận lợi hình thành mảng xơ vữa thành mạch máu, gây hẹp lòng mạch, tăng huyết áp, thiếu máu tim, thiếu máu não… Nặng nề vỡ mảng xơ vữa làm lấp mạch não (đột quỵ) nhồi máu tim dẫn đến tàn phế tử vong Tăng triglyceride làm gan nhiễm mỡ, đề kháng insulin dễ dẫn đến bệnh đái tháo đường Ngoài Triglyceride cao ( >1000mg/dl) gây viêm tuỵ cấp Người gầy có bị máu nhiễm mỡ không? Người gầy mắc máu nhiễm mỡ Máu nhiễm mỡ thực chất tình trạng rối loạn lipit máu Tình trạng rối loạn xảy với ai, nhiên người béo phì có nguy mắc bệnh cao người gầy Người gầy có chế độ ăn uống không lành mạnh: sử dụng rượu bia, hút thuốc, ăn nhiều nội tạng động vật có khả mắc bệnh máu nhiễm mỡ cao Chính người gầy không nên chủ quan, nên khám sức khỏe định kỳ để có bệnh phát sớm Trong Đông y Máu nhiễm mỡ nguyên nhân gây nên? Máu nhiễm số nguyên nhân sau: + Ăn uống không điều độ: Ăn nhiều thức ăn mỡ, béo, uống rượu… làm tăng lượng mỡ lên, chức vận hóa Tỳ lại bị suy giảm khiến cho lượng mỡ ứ đọng lại gây nên, ăn uống thất thường làm cho Tỳ Vị bị tổn thương không vận hóa dưỡng trấp, chất béo không tan được, tụ lại gây nên + Tỳ Hư yếu kèm thấp tà ứ đọng: Tỳ trung tiêu, có chức vận hóa, Tỳ thích khô không thích ẩm ướt, ăn nhiều chất lạnh, mát làm Tỳ Vị bị tổn thương, chức vận hóa bị gây nên béo phì, thủy thấp thịnh Tỳ bị tổn thương khiến cho dưỡng trấp không chuyển hóa thành chất nuôi dưỡng thể, Cholesterol tụ lại, gây nên Cholesterol cao + Tình Chí Bị Thương Tổn: Suy tư, giận làm hại Tỳ, Can Can chức sơ tiết, khí bị uất trệ, khí bị trệ, huyết bị ứ, Can khí uất kết lấn sang làm tổn thương Tỳ Vị, Tỳ chức vận hóa, lượng mỡ không chuyển hóa tụ lại gây nên chứng Cholesterol cao + Thận Khí Hư Suy: Người lớn tuổi thể bị suy yếu, thận khí hư lao thương sức, tinh khí bị tổn hại, làm cho tinh khí bất túc, khí hóa bị bất cập, tân dịch không hòa, lượng mỡ không chuyển hóa được, tụ lại thành chất mỡ xấu làm cho Cholesterol tăng cao + Đờm ngưng huyết kết: Bình thường, lượng mỡ hóa sinh vào với thủy cốc, dưỡng trấp, mỡ với tân dịch loại chất dịch, tân dịch huyết hỗ sinh cho nhau, mỡ máu quy vào phần dinh Tân dịch tụ lại sinh đờm, huyết dịch ứ trở gây nên huyết ứ Đờm ngưng, huyết trở làm cho lượng mỡ chuyển hóa thất thường, tụ lại thành trọc tà, gây nên Cholesterol cao Cũng Can âm bị hao tổn, Can dương vượng, làm cho phong bên bị động, bốc lên khiếu bên gây nên Tỳ bị hư yếu, nguồn vận hóa bị khiến cho tinh khí ngũ tạng kém, Thận không tàng trữ lại được, khiến cho Thận thủy bất túc, Can không tư dưỡng gây nên bệnh Tôi bị máu nhiễm mỡ nên ăn ? Những người bị máu nhiễm mỡ nên ăn loại thực phẩm có chứa hàm lượng cholesterol thấp rau xanh, sản phẩm làm từ đậu, thịt nạc thăn… Đặc biệt nên ăn loại rau xanh có chứa nhiều chất xơ Chỉ có làm giảm hấp thụ đường ruột cholesterol Nên ăn nhạt thức ăn có lợi cho sức khoẻ bệnh tim Kiêng thức ăn có nồng độ chất béo cao, nên ăn thức ăn chất béo cá, đậu phụ, đỗ tương Nên ăn thực phẩm có nhiều tác dụng giảm mỡ máu như: Gừng, chế phẩm đậu sữa, nấm hương, mộc nhĩ, hành tây, ba ba, trà, dầu ngô ************************************** Chế độ ăn phòng bệnh tai biến mạch máu não Tai biến mạch máu não biết đến với tên khác Đột quỵ não Đây bệnh xảy việc cung cấp máu lên phần não bị ngưng trệ cách đột ngột Tai biến mạch máu não gồm có hai loại: Loại tắc mạch gây nhồi máu não, loại vỡ mạch gây chảy máu não Dù thuộc loại nguy hiểm nguyên nhân gây tử vong hàng đầu số bệnh thần kinh Để phòng ngừa bệnh tai biến mạch máu não chế độ ăn có vai trò quan trọng Thực phẩm giúp phòng bệnh tai biến mạch máu não: Để phòng bệnh tai biến mạch máu não chế độ ăn giúp loãng máu cần thiết Các loại gia vị như: ớt, tỏi, hành tây, gừng, hạt tiêu loại gia vị khuyến khích sử dụng giúp phòng đột quỵ Các loại trái giàu kali, vitamin C như: chuối, cam, bưởi,… giúp cải thiện chức nội mô, ngăn ngừa hình thành huyết khối tĩnh mạch có tác dụng phòng ngừa đột quỵ Ngũ cốc nguyên hạt: loại đậu, hạnh nhân có tác dụng ngăn ngừa nguy đột quỵ Các loại rau, củ, chứa nhiều chất xơ, axit folic khuyến khích sử dụng nhằm ngăn ngừa tai biến mạch máu não như: súp lơ, loại rau có màu xanh đậm, có tác dụng giảm cholesterol, tăng tuần hoàn Các chất béo bão hòa như: dầu vừng, dầu đậu nành, dầu cá thu, cá ngừ, cá mòi,… có tác dụng phòng ngừa máu đông Thực phẩm không nên dùng cho người tai biến mạch máu não Thực phẩm chứa nhiều vitamin K thường tìm thấy nhiều gan lòng đỏ trứng gà, mùi tây, măng tây, dầu oliu, dâu tây, kiwi không tốt cho người đột quỵ Muối thực phẩm có chứa hàm lượng muối cao: giảm tối đa lượng muối cho vào thực phẩm, hạn chế đồ ăn chế biến sẵn đồ ăn thường chứa hàm lượng muối cao Hạn chế ăn thực phẩm giàu chất đạm, chất béo loại thịt có màu đỏ, nội tạng động vật, Lương y Nguyễn Hữu Toàn

Ngày đăng: 28/01/2017, 14:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan