Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
515 KB
Nội dung
Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I KHỐI 11 TỔ: SINH HỌC NĂM HỌC 2016-2017 CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG * BÀI 1: HẤP THỤ NƯỚC VÀ ION KHOÁNG Ở RỄ THỰC VẬT: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo tế bào lông hút rễ là: A Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, có không bào trung tâm lớn B Thành tế bào dày, khơng thấm cutin, có khơng bào trung tâm lớn C Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, có khơng bào trung tâm nhỏ D Thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, có khơng bào trung tâm lớn Câu 2: Lơng hút có vai trò chủ yếu là: A Lách vào kẽ đất hút nước muối khoáng cho B Bám vào kẽ đất làm cho đứng vững C Lách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy ôxy để hô hấp D Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ đất làm cho rễ lan rộng Câu 3: Trong phận rễ, phận quan trọng nhất? A Miền lông hút hút nước muối kháng cho B Miền sinh trưởng làm cho rễ dài C Chóp rễ che chở cho rễ D Miền bần che chở cho phần bên rễ Câu 4: Nơi nước chất hoà tan qua trước vào mạch gỗ rễ là: A Tế bào lông hút B Tế bào nội bì C Tế bào biểu bì D Tế bào vỏ Câu 5: Sự hút khống thụ đơng tế bào phụ thuộc vào: A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ ion C Cung cấp lượng D Hoạt động thẩm thấu Câu 6: Sự xâm nhập chất khoáng chủ động phụ thuộc vào: A Građien nồng độ chất tan B Hiệu điện màng C Trao đổi chất tế bào D Cung cấp lượng Câu 7: Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo rễ ? A Đỉnh sinh trưởng B Miền lơng hút C Miền sinh trưởng D Rễ Câu 8: Trước vào mạch gỗ rễ, nước chất khống hịa tan phải qua: A Khí khổng B Tế bào nội bì C Tế bào lơng hút D Tế bào biểu bì Câu 9: Nước ln xâm nhập thụ động theo chế: A Hoạt tải từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất B.Thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất C.Thẩm thấu thẩm tách từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất D.Thẩm thấu từ đất vào rễ nhờ thoát nước hoạt động trao đổi chất Câu 10: Nước ion khoáng xâm nhập từ đất vào mạch gỗ rễ theo đường: A Gian bào tế bào chất B Gian bào tế bào biểu bì C Gian bào màng tế bào D Gian bào tế bào nội bì Câu 11: Cây rau riếp chứa phần trăm sinh khối tươi thể? A 94% B 90% C 85% D 80% Câu 12: Cây xương rồng khổng lồ Mĩ: A Cao tới 30 m hấp thụ 2,5 nước / ngày B Cao tới 25 m hấp thụ nước / ngày C Cao tới 20 m hấp thụ 1,5 nước / ngày D Cao tới 15 m hấp thụ nước / ngày Câu 13: Sự hút khống thụ đơng tế bào phụ thuộc vào: A Hoạt động trao đổi chất B Chênh lệch nồng độ ion C Cung cấp lượng D Hoạt động thẩm thấu Câu 14: Cây cạn bị ngập úng lâu chết vì: A rễ thiếu ơxi, nên hơ hấp khơng bình thường B lông hút bị chết C cân bàng nước bị phá hủy D tất Câu 15: Hệ rễ ảnh hưởng đến môi trường ? A phá hủy hệ vi sinh vật đất có lợi B ảnh hưởng xấu đến tính chất đất C làm giảm ô nhiễm môi trường D tất sai Câu 16: Nhiều loài thực vật khơng có lơng hút rễ hấp thụ chất cách: A thủy sinh hấp thụ chất toàn bề mặt thể B nhờ rễ C số thực vật cạn (Thơng, sồi…) hấp thụ chất nhờ nấm rễ D A B Câu 17: Phần lớn chất khoáng hấp thụ vào theo cách chủ động diễn theo phương thức nào? A Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể cần lượng B Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp rể C Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể khơng cần tiêu hao lượng D Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao rể cần tiêu hao lượng Câu 18: Ý không với hấp thu thụ động ion khống rễ? A Các ion khống hồ tan nước vào rễ theo dòng nước B Các ion khoáng hút bám bề mặt keo đất bề mặt rễ trao đổi với có tiếp xúc rễ dung dịch đất (hút bám trao đổi) Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị C Các ion khoáng thẩm thấu theo chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp D Các ion khoáng khuếch tán theo chênh lệch nồng độ từ cao dến thấp Câu 19: Vì sau bón phân, khó hấp thụ nước? A Vì áp suất thẩm thấu đất giảm B Vì áp suất thẩm thấu rễ tăng C Vì áp suất thẩm thấu đất tăng D Vì áp suất thẩm thấu rễ giảm Câu 20: Biện pháp quan trọng giúp cho rễ phát triển? A Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ B Tưới nước đầy đủ bón phân hữu cho đất C Vun gốc xới xáo cho D Tất biện pháp Câu 21: Nhiệt độ có ảnh hưởng: A Chỉ đến vận chuyển nước thân B Chỉ đến trình hấp thụ nước rể C Chỉ đến q trình nước D Đến hai q trình hấp thụ nước rể nước Câu 22: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến trình hấp thụ nước rễ nào? A Độ ẩm đất khí thấp, hấp thụ nước lớn B Độ đất thấp, hấp thụ nước bị ngừng C Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước lớn D Độ ẩm đất cao, hấp thụ nước *BÀI 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY: Câu 1: Điều sau không với dạng nước tự do? A Là dạng nước chứa khoảng gian bào B Là dạng nước chứa bị hút phân tử tích điện C Là dạng nước chứa mạch dẫn D Là dạng nước chứa thành phần tế bào Câu 2: Điều sau khơng với vai trị dạng nước tự do? A Tham gia vào trình trao đổi chất B Làm giảm độ nhớt chất nguyên sinh C Giúp cho trình trao đổi chất diễn bình thường thể D Làm dung mơi, làm giảm nhiệt độ nước Câu 3: Nước liên kết có vai trị: A Làm tăng trình trao đổi chất diễn thể B Làm giảm nhiệt độ thể thoát nước C Làm tăng độ nhớt chất nguyên sinh D Đảm bảo độ bền vững hệ thống keo chất nguyên sinh tế bào Câu 4: Nước vận chuyển thân chủ yếu: A Qua mạch rây theo chiều từ xuống B Từ mạch gỗ sang mạch rây C Từ mạch rây sang mạch gỗ D Qua mạch gỗ Câu 5: Tế bào mạch gỗ gồm A Quản bào tế bào nội bì B.Quản bào tế bào lơng hút C Quản bào mạch ống D Quản bào tế bào biểu bì Câu 6: Thành phần dịch mạch gỗ gồm chủ yếu: A Nước ion khoáng B Amit hooc môn C Axitamin vitamin D Xitơkinin ancaloit Câu 7: Lực đóng vai trị trình vận chuyển nước thân là: A Lực đẩy rể (do trình hấp thụ nước) B Lực hút (q trình nước) C Lực liên kết phân tử nước D Lực bám phân tử nước với thành mạch dẫn Câu 8: Động lực dịch mạch rây chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa: A Lá rễ B Giữa cành C Giữa rễ thân D Giữa thân Câu 9: Động lực dịch mạch gỗ từ rễ đến A Lực đẩy ( áp suất rễ) B Lực hút thoát nước C Lực liên kết phần tử nước với với thành tế bào mạch gỗ D Do phối hợp lực: Lực đẩy, lực hút lực liên kết Câu 10: Cây bạch đàn có chiều cao hàng trăm mét thuộc họ A sim B đay C nghiến D sa mộc * BÀI 3: THOÁT HƠI NƯỚC: Câu 1: Cơ quan thoát nước : A Cành B Lá C Thân D Rễ Câu 2: Để tổng hợp gam chất khô, khác cần khoảng gam nước? A Từ 100 gam đến 400 gam B Từ 600 gam đến 1000 gam C Từ 200 gam đến 600 gam D Từ 400 gam đến 800 gam Câu 3: Cứ hấp thụ 1000 gam giữ lại thể: A 60 gam nước B 90 gam nước C 10 gam nước D 30 gam nước Câu 4: Quá trình thoát nước qua do: A Động lực đầu dòng mạch rây B Động lực đầu dòng mạch rây C Động lực đầu dòng mạch gỗ D Động lực đầu dịng mạch gỗ Câu 5: Q trình nước bị ngừng lại khi: A Đưa vào tối B Đưa ánh sáng C Tưới nước cho D Tưới phân cho Câu 6: Vai trị q trình nước : A Tăng lượng nước cho B Giúp vận chuyển nước, chất từ rễ lên thân Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị C Cân khoáng cho D Làm giảm lượng khoáng Câu 7: Sự nước qua có ý nghĩa cây? A Làm cho khơng khí ẩm dịu mát ngày nắng nóng B Làm cho dịu mát khơng bị đốt cháy ánh mặt trời C Tạo sức hút để vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên D Làm cho dịu mát không bị đốt cháy ánh mặt trời tạo sức hút để vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên Câu 8: Con đường thoát nước qua bề mặt (qua cutin) có đặc điểm là: A Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng B Vận tốc lớn, khơng điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng C Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh D Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng Câu 9: Con đường nước qua khí khổng có đặc điểm là: A Vận tốc lớn, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng B Vận tốc nhỏ, điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng C Vận tốc lớn, khơng điều chỉnh việc đóng, mở khí khổng D Vận tốc nhỏ, không điều chỉnh Câu 10: Nguyên nhân tượng ứ giọt do: A phân tử nước có liên kết với tạo nên sức căng bề mặt B thoát nước yếu C độ ẩm khơng khí cao gây bão hòa nước D A C Câu 11: Nhân tố ảnh hưởng bơm ion tế bào khí khổng làm tăng hàm lượng ion chủ yếu đến q trình nước với vai trị tác nhân gây mở khí khổng là: A Độ ẩm đất khơng khí B Nhiệt độ C Ánh sáng D Dinh dưỡng khoáng Câu 12: Độ ẩm khơng khí liên quan đến q trình nước nào? A Độ ẩm khơng khí cao, nước khơng diễn B Độ ẩm khơng khí thấp, nước yếu C Độ ẩm khơng khí thấp, nước mạnh D Độ ẩm khơng khí cao, thoát nước mạnh Câu 13: Ý sau khơng với đóng mở khí khổng? A Một số thiếu nước ngồi sáng khí khổng đóng lại B Một số sống điều kiện thiếu nước khí khổng đóng hồn tồn vào ban ngày C Ánh sáng nguyên nhân gây nên việc mở khí khổng D Nước nguyên nhân gây nên việc mở khí khổng Câu 14: Khi tế bào khí khổng nước thì: A Vách (mép) mỏng hết căng làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại B Vách dày căng làm cho vách mỏng cong theo nên khí khổng đóng lại C Vách dày căng làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại D Vách mỏng căng làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại Câu 15: Khi tế bào khí khổng trương nước thì: A Vách (mép) mỏng căng ra, vách (mép) dày co lại làm cho khí khổng mở B Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng theo nên khổng mở C Vách dày căng làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng mở D Vách mỏng căng làm cho vách dày căng theo nên khí khổng mở Câu 16: Đặc điểm cấu tạo khí khổng thuận lợi cho q trình đóng mở? A Mép (Vách) tế bào dày, mép mỏng B Mép (Vách) mép tế bào dày C Mép (Vách) mép tế bào mỏng D Mép (Vách) tế bào mỏng, mép dày Câu 17: Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là: A Các tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu B Hàm lượng ABA tế bào khí khổng tăng C Lục lạp tế bào khí khổng tiến hành quang hợp D Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng ion Câu 18: Ngun nhân làm cho khí khổng đóng là: A Hàm lượng ABA tế bào khí khổng tăng B Lục lạp tế bào khí khổng tiến hành quang hợp C Các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu D Hoạt động bơm ion tế bào khí khổng làm giảm hàm lượng ion Câu 19: Sự mở chủ động khí khổng diễn nào? A Khi ánh sáng B Khi thiếu nước C Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên D Khi bóng râm Câu 20: Sự đóng chủ động khí khổng diễn nào? Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị A Khi sáng B Khi tối C Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm D Khi sáng thiếu nước Câu 21: Axit abxixic (ABA) tăng lên ngun nhân gây ra: A Việc đóng khí khổng ngồi sáng B Việc mở khí khổng ngồi sáng C Việc đóng khí khổng tối D Việc mở khí khổng tối Câu 22: Khi bị hạn, hàm lượng ABA tế bào khí khổng tăng có tác dụng: A Tạo cho ion vào khí khổng B Kích thích cac bơm ion hoạt động C Làm tăng sức trương nước tế bào khí khổng D Làm cho tế bào khí khổng tăng áp suất Thẩm thấu *BÀI 4: VAI TRÒ CÁC NGUN TỐ KHỐNG: Câu 1: Thơng thường độ pH đất khoảng phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn chất? A – 7,5 B – 6,5 C – 5,5 D – 4,5 Câu 2: Nguyên nhân trước tiên làm cho không ưa mặn khả sinh trưởng đất có độ mặn cao là: A Các phân tử muối sát bề mặt đất gây khó khăn cho xuyên qua mặt đất B Các ion khoáng độc hại C Thế nước đất thấp D Hàm lượng oxy đất thấp Câu 3: Tác dụng kỹ thuật nhỗ đem cấy gì? A Bố trí thời gian thích hợp để cấy B Tận dụng đất gieo ruộng cấy chưa chuẩn bị kịp C Không phải tỉa bỏ bớt tiết kiệm giống D Làm đứt chóp rễ miền sinh trưởng kích thích rễ để hút nhiều nước va muối khoáng cho Câu 3: Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm: A C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe B C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn D C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu Câu 4: Các nguyên tố dinh dưỡng sau nguyên tố vi lượng A C, O, Mn, Cl, K, S, Fe B Zn, Cl, B, K, Cu, S C C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mg D Fe, Mn, B, Cl, Zn, Cu, Mo, Ni Câu 5: Vai trị phơtpho thực vật là: A Thành phần thành tế bào màng tế bào, hoạt hố enzim B Thành phần prơtêin, a xít nuclêic C Chủ yếu giữ cân nước Ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng D Thành phần axit nuclêôtic, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ Câu 6: Vai trò nguyên tố Phốt thể thực vật? A Là thành phần Axit nuclêic, ATP B Hoạt hóa En zim C.Là thành phần màng tế bào D Là thành phần củc chất diệp lụcXitôcrôm Câu 7: Sự biểu triệu chứng thiếu phôtpho là: A Lá màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt B Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C Lá có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D Sinh trưởng bị cịi cọc, có màu vàng Câu 8: Vai trò kali thực vật là: A Thành phần prơtêin axít nuclêic B Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng C Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ D Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim Câu 9: Cây hấp thụ Ka li dạng: A K2SO4 B KOH C K+ D K2CO3 Câu 10: Sự biểu triệu chứng thiếu Kali là: A Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B Lá có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C Sinh trưởng bị cịi cọc, có màu vàng D Lá màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu 11: Vai trò canxi thực vật là: A Thành phần axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, cơenzim; cần cho nở hồ, đậu quả, phát triển rễ B Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim C Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng D Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim Câu 12: Cây hấp thụ Can xi dạng: A CaSO4 B Ca(OH)2 C Ca2+ D CaCO3 Câu 13: Sự biểu triệu chứng thiếu canxi là: A Lá non có màu lục đậm khơngbình thường B Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết C Gân có màu vàng sau có màu vàng D Lá nhỏ có màu vàng Câu 14: Vai trò chủ yếu Mg thực vật là: Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị A Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hố enzim, mở khí khổng B Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim D Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim Câu 15: Khi bị vàng, đưa vào gốc phun lên ion sau xanh lại? A Mg 2+ B Ca 2+ C Fe 3+ D Na + Câu 16: Vai trò nguyên tố Fe thể thực vật? A Hoạt hóa nhiều E, tổng hợp dịêp lục B Cần cho trao đổi nitơ, hoạt hóa E C.Thành phần Xitơcrơm D A C Câu 17: Vai trò sắt thực vật là: A Thành phần xitôcrôm, tổng hợp diệp lục, hoạt hố enzim B Duy trì cân ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước) C Thành phần axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, cơenzim; cần cho nở hoà, đậu quả, phát triển rễ D Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim Câu 18: Sự biểu triệu chứng thiếu sắt là: A Gân có màu vàng sau có màu vàng B Lá nhỏ có màu vàng C Lá non có màu lục đậm khơng bình thường D Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết Câu 19: Cây hấp thụ lưu huỳnh dạng: A H2SO4 B SO2 C SO3 D SO42Câu 20: Sự biểu triệu chứng thiếu lưu huỳnh là: A Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B Lá có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm C Lá màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt D Sinh trưởng bị còi cọc, có màu vàng Câu 21: Vai trị clo thực vật: A Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim B Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ C Duy trì cân băng ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước) D Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim Câu 22: Vai trò nguyên tố clo thể thực vật? A.Cần cho trao đổi Ni tơ B Quang phân li nước, cân ion C Liên quan đến hoạt động mô phân sinh D Mở khí khổng Câu 23: Sự biểu triệu chứng thiếu clo là: A Gân có màu vàng sau có màu vàng B Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết C Lá nhỏ có màu vàng D Lá non có màu lục đậm khơng bình thường Câu 24: Sự biểu triệu chứng thiếu đồng là: A Lá non có màu lục đậm khơng bình thường B Lá nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết C Lá nhỏ có màu vàng D Gân có màu vàng sau có màu vàng Câu 25: Dung dịch bón phân qua phải có: A Nồng độ muối khống thấp bón trời khơng mưa B Nồng độ muối khống thấp bón trời mưa bụi C Nồng độ muối khống cao bón trời khơng mưa D Nồng độ muối khống cao bón trời mưa bụi Câu 26: Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân là: A Căn vào dấu hiệu bên B Căn vào dấu hiệu bên thân C Căn vào dấu hiệu bên hoa D Căn vào dấu hiệu bên * BÀI 5,6: DINH DƯỠNG NI TƠ Ở THỰC VẬT Câu 1: Nguồn cung cấp ni tơ tự nhiên cho là: A Ni tơ khơng khí B Ni tơ đất C Ni tơ nước D Cả A B Câu 2: Nguyên tố ni tơ có thành phần của: A Prôtein Axitnulêic B Lipit C Saccarit D Phốt Câu 3: Vai trị sinh lí ni tơ gồm : A vai trò cấu trúc, vai trò điều tiết B vai trò cấu trúc C vai trò điều tiết D tất sai Câu 4: Vai trò Nitơ thực vật là: A Thành phần axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ B Chủ yếu giữ cân nước ion tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng C Thành phần thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim D Thành phần prơtêin axít nuclêic Câu 5: Ý nghĩa khơng phải nguồn cung cấp dạng nitơ nitrat nitơ amơn? A Sự phóng điên giơng ơxy hố N2 thành nitơ dạng nitrat B Q trình cố định nitơ nhóm vi khuẩn tự cộng sinh, vớ trình phân giải nguồn nitơ hữu đất thực vi khuẩn đất Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị C Nguồn nitơ người trả lại cho đất sau vụ thu hoạch phân bón D Nguồn nitơ nham thạch núi lửa phun Câu 6: Thực vật hấp thu dạng nitơ đất hệ rễ là: A Dạng nitơ tự khí (N2) B Nitơ nitrat (NO3-), nitơ amơn (NH4+) C Nitơnitrat (NO3 ) D Nitơ amôn (NH4+) Câu 7: Điều kiện khơng để q trình cố định nitơ khí xảy ra? A Có lực khử mạnh B Được cung cấp ATP C Có tham gia enzim nitrơgenaza D Thực điều kiện hiếu khí Câu 8: Sự biểu triệu chứng thiếu nitơ là: A Lá nhỏ có màu lục đậm, màu thân khơng bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm B Sinh trưởng bị cịi cọc, có màu vàng C Lá có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm D Lá màu vàng nhạt, mép màu đỏ có nhiều chấm đỏ mặt Câu 9: Trong trình chuyển hóa nitơ N2 NO-3 NH+4 diễn nào: A Trong khơng khí thực vật B Q trình khử nitrát khơng khí thực vật C Q trình chuyển hóa nitơ đường lý hóa khơng khí q trình khử nitrát D Quá trình cố định đạm khơng khí q trình khử nitrát Câu 10: Quá trình khử nitrat diễn theo sơ đồ: A NO2− → NO3− → NH 4− B NO − → NO − → NH − NO3− → NO2− → NH NO − → NO − → NH 2 C D + Câu 11: Q trình đồng hóa NH4 mơ thực vật gồm đường? A Gồm đường – A hóa, chuyển vị A B Gồm đường – A hóa C Gồm đường – A hóa, chuyển vị A min, hình thành A mít D tất sai * BÀI 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT Câu 1: Khái niệm quang hợp đúng? A Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucơzơ) từ chất vơ (chất khống nước) B Quang hợp trình mà thực vật có hoa sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 nước) C Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường galactôzơ) từ chất vô (CO2 nước) D Quang hợp trình mà thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu (đường glucôzơ) từ chất vô (CO2 nước) Câu 2: Phương trình tổng quát trình quang hợp là: A 6CO2 + H2O B 6CO2 + 12 H2O C CO2 + H2O D 6CO2 + H2O Năng sáng lượng ánh Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng Hệ sắc tố Năng lượng ánh sáng Hệ sắc tố C6H12O6 + O2 + H2O C6H12O6 + O2 C6H12O6 + O2 + H2O C6H12O6 + O2 + H2 Câu 3: Kết sau không đưa sáng, lục lạp tế bào khí khổng tiến hành quang hợp? A Làm tăng hàm lượng đường B Làm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương nước khí khổng mở C Làm thay đổi nồng độ CO2 pH D Làm giảm áp suất thẩm thấu tế bào Câu 4: Vai trị khơng phải quang hợp? A Tích luỹ lượng B Tạo chất hữu C Cân nhiệt độ môi trường D Điều hồ nhiệt độ khơng khí Câu 5: Cấu tạo ngồi thích nghi với chức hấp thụ nhiều ánh sáng? A Có cuống B Có diện tích bề mặt lớn C Phiến mỏng D Các khí khổng tập trung mặt Câu 6: Cấu tạo lục lạp thích nghi với chức quang hợp: A màng tilacôit nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy phản ứng sáng B xoang tilacôit nơi xảy phản ứng quang phân li nước trình tổng hợp ATP quang hợp Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị C chất nềnstrôma nơi diễn phản ứng pha tối trình quang hợp D Cả phương án Câu 7: Ý sau khơng với tính chất chất diệp lục A Hấp thụ ánh sáng phần đầu cuối ánh sáng nhìn thấy B Có thể nhận lượng từ sắc tố khác C Khi chiếu sáng phát huỳnh quang D Màu lục liên quan trực tiếp đến quang hợp Câu 8: Các tilacôit không chứa: A Hệ sắc tố B Các trung tâm phản ứng C Các chất chuyền điện tử D enzim cácbơxi hố Câu 9: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa lượng mặt trời thành ATP, NADPH quang hợp? A Diệp lục a B Diệp lục b C Diệp lục a b D Diệp lục a, b carơtenơit Câu 10: Diệp lục có màu lục vì: A sắc tố hấp thụ tia sáng màu lục B.sắc tố không hấp thụ tia sáng màu lục C sắc tố hấp thụ tia sáng màu xanh tím D sắc tố khơng hấp thụ tia sáng màu xanh tím Câu 11: Vì có màu lục? A Do chứa diệp lục B Do chứa sắc tố carôtennôit C Do chứa sắc tố màu xanh tím D Do chứa sắc tố màu xanh tím Câu 12: Vì có màu xanh lục ? A Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục B Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục C Vì nhóm sắc tố phụ (carootênơit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục D Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục Câu 13: Các tia sáng tím kích thích: A Sự tổng hợp cacbohiđrat B Sự tổng hợp lipit C Sự tổng hợp ADN D Sự tổng hợp prôtêin Câu 14: Các tia sáng đỏ xúc tiến trình: A Tổng hợp ADN B Tổng hợp lipit C Tổng hợp cacbôhđrat D Tổng hợp prơtêin Câu 15: Q trình quang hợp diễn ở: A Thực vật số vi khuẩn B Thực vật, tảo số vi khuẩn C Tảo số vi khuẩn D Thực vật, tảo * BÀI 9: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4, CAM Câu 1: Pha sáng diễn vị trí lục lạp? A Ở chất B Ở màng C Ở màng ngồi D Ở tilacơit Câu 2: Khái niệm pha sáng trình quang hợp đầy đủ nhất? A Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP B Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH C Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học NADPH D Pha chuyển hoá lượng ánh sáng chuyển thành lượng liên kết hoá học ATP Câu 3: Về chất pha sáng trình quang hợp là: A Pha ơxy hố nước để sử dụng H+, CO2 điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O vào khí B Pha ơxy hố nước để sử dụng H + điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O vào khí C Pha ơxy hố nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O vào khí D Pha khử nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O vào khí Câu 4: O2 quang hợp sinh từ phản ứng nào? A Quang phân li nước B Phân giải ATP C ơxi hóa glucơzơ D Khử CO2 Câu 5: Sản phẩm pha sáng gồm có: A ATP, NADPH O2 B ATP, NADPH CO2 C ATP, NADP+ O2 D ATP, NADPH Câu 6: Diễn biến khơng có pha sáng trình quang hợp? A Quá trình tạo ATP, NADPH giải phóng ơxy B Q trình khử CO2 C Quá trình quang phân li nước D Sự biến đổi trạng thái diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng kích thích) Câu 7: Sản phẩm pha sáng dùng pha tối quang hợp gì? A NADPH, O2 B ATP, NADPH C ATP, NADPH O2 D ATP CO2 Câu 8: Pha tối diễn vị trí lục lạp? A Ở màng B Ở màng C Ở chất D Ở tilacôit Câu 9: Trật tự giai đoạn chu trình canvin là: Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị A Khử APG thành ALPG cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) B Cố định CO2 tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) khử APG thành ALPG C Khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2 D Cố định CO2 khử APG thành ALPG tái sinh RiDP (ribulôzơ 1,5 - điphôtphat) cố định CO2 Câu 10: Sản phẩm quang hợp chu trình canvin là: A RiDP (ribulơzơ - 1,5 – điphôtphat) B ALPG (anđêhit photphoglixêric) C AM (axitmalic) D APG (axit phốtphoglixêric) Câu 11: Chất tách khỏi chu trình canvin để khởi đầu cho tổng hợp glucơzơ là: A APG (axit phốtphoglixêric) B RiDP (ribulôzơ - 1,5 – điphôtphat) C ALPG (anđêhit photphoglixêric) D AM (axitmalic) Câu 12: Ý khơng với chu trình canvin? A Cần ADP B Giải phóng CO2 C Xảy vào ban đêm D Sản xuất C6H12O6 (đường) Câu 13: Điểm giống chu trình cố định CO2 nhóm thực vật C3, C4 CAM A Chu trình Canvin xảy tế bào nhu mơ thịt B Chất nhận CO2 ribulozơ- 1,5 diP C Sản phẩm pha tối APG D Có loại lực lạp Câu 14: Chu trình canvin diễn pha tối quang hợp nhóm hay nhóm thực vật nào? A Chỉ nhóm thực vật CAM B Ở nhóm thực vật C3, C4 CAM C Ở nhóm thực vật C4 CAM D Chỉ nhóm thực vật C3 Câu 15: Pha tối quang hợp hợp nhóm hay nhóm thực vật xảy chu trình canvin? A Nhóm thực vật CAM B Nhóm thực vật C4 CAM C Nhóm thực vật C4 D Nhóm thực vật C3 Câu 16: Nhóm thực vật C3 phân bố nào? A Phân bố rộng rãi giới, chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới B Sống vùng sa mạc C Chỉ sống vùng ôn đới nhiệt đới D Sống vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Câu 17: Những thuộc nhóm C3 là: A Rau dền, kê, loại rau B Mía, ngơ, cỏ lồng vực,cỏ gấu C Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D Lúa, khoai, sắn, đậu Câu 18: Chu trình C3 diễn thuận lợi điều kiện nào? A Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao B Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 bình thường C Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao D Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp Câu 19: Nhóm thực vật C4 phân bố nào? A Phân bố rộng rãi giới, chủ yếu vùng ôn đới nhiệt đới B Sống vùng sa mạc C Chỉ sống vùng ôn đới nhiệt đới D Sống vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới Câu 20: Giai đoạn quang hợp thực tạo nên C6H12C6 mía là: A Quang phân li nước B Chu trình CanVin C Pha sáng D Pha tối Câu 21: Những thuộc nhóm thực vật C4 là: A Lúa, khoai, sắn, đậu B Mía, ngơ, cỏ lồng vực, cỏ gấu C Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D Rau dền, kê, loại rau Câu 22: Chu trình C4 thích ứng với điều kiện nào? A Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 cao, nồng độ CO2 thấp B Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2, O2 thấp C Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, O2 bình thường, nồng độ CO2 cao D Cường độ ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ CO2 O2 bình thường Câu 23: Sản phẩm quang hợp chu trình C4 là: A APG (axit phốtphoglixêric) B ALPG (anđêhit photphoglixêric) C AM (axitmalic) D Một chất hữu có bon phân tử ( axit ôxalô axêtic – AOA) Câu 24: Chu trình cố định CO2 thực vật C4 diễn đâu? A Giai đoạn đầu cố định CO giai đoạn tái cố định CO theo chu trình canvin diễn lục lạp tế bào bó mạch B Giai đoạn đầu cố định CO giai đoạn tái cố định CO theo chu trình canvin diễn lục lạp tế bào mô dậu C Giai đoạn đầu cố định CO diễn lục lạp tế bào bó mạch, cịn giai đoạn tái cố định CO theo chu trình canvin diễn lục lạp tế bào mô dậu D Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn lục lạp tế bào mơ dậu, cịn giai đoạn tái cố định CO theo chu trình canvin diễn lục lạp tế bào bó mạch Câu 25: Sự trao đổi nước thực vật C4 khác với thực vật C3 nào? A Nhu cầu nước thấp hơn, thoát nước nhiều B Nhu cầu nước cao hơn, thoát nước cao C Nhu cầu nước thấp hơn, nước D Nhu cầu nước cao hơn, nước Câu 26: Thực vật C4 khác với thực vật C3 điểm nào? Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị A Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng, điểm bù CO2 thấp B Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp C Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao D Cường độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao Câu 27: Ý không với ưu điểm thực vật C4 so với thực vật C3? A Cường độ quang hợp cao B Nhu cầu nước thấp hơn, thoát nước C Năng suất cao D Thích nghi với điều kiện khí hậu bình thường Câu 28: Những thuộc nhóm thực vật CAM là: A Lúa, khoai, sắn, đậu B Ngơ, mía, cỏ lồng vực, cỏ gấu C Dứa, xương rồng, thuốc bỏng D Rau dền, kê, loại rau Câu 29: Chu trình cố định CO2 Ở thực vật CAM diễn nào? A Giai đoạn đầu cố định CO2 giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn vào ban ngày B Giai đoạn đầu cố định CO2 giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn vào ban đêm C Giai đoạn đầu cố định CO diễn vào ban đêm giai đoạn tái cố định CO theo chu trình canvin diễn vào ban ngày D Giai đoạn đầu cố định CO2 diễn vào ban ngày giai đoạn tái cố định CO2 theo chu trình canvin diễn vào ban đêm Câu 30: Sự Hoạt động khí khổng thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A Tăng cường khái niệm quang hợp B Hạn chế nước C Tăng cường hấp thụ nước rễ D Tăng cường CO2 vào Câu 31: Đặc điểm hoạt động khí khổng thực vật CAM là: A Đóng vào ban ngày mở ban đêm B Chỉ mở hồng C Chỉ đóng vào trưa D Đóng vào ban đêm mở ban ngày Câu 32: Ý không với giống thực vật CAM với thực vật C4 cố định CO 2? A Đều diễn vào ban ngày B Tiến trình gồm hai giai đoạn (2 chu trình) C Sản phẩm quang hợp D Chất nhận CO2 Câu 33: Sự giống chất đường CAM đường C4 là: A sản phẩm ổn định AOA, axit malic B.chất nhận CO2 PEP C.gồm chu trình C4 chu trình CanVin D Cả phương án Câu 34: Sự khác đường CAM đường C4 là: A không gian thời gian B chất C sản phẩm ổn định D Về chất nhận CO2 Câu 35: Khi chiếu sáng, xanh giải phóng khí O Các phân tử O2 bắt nguồn từ: A Sự khử CO2 B Sự phân li nước C Phân giải đường D Quang hô hấp * BÀI 10: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUANG HỢP Ở THỰC VẬT C3, C4, CAM Câu 1: Bước sóng ánh sáng có hiệu cao trình quang hợp là: A Xanh lục B Vàng C Đỏ D Da cam Câu 2: Điểm bù ánh sáng là: A Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn cường độ hơ hấp B Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp cường độ hô hấp C Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp nhỏ cường độ hô hấp D Cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp lớn gấp lần cường độ hô hấp Câu 3: Điểm bão hoà ánh sáng là: A Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại B Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu C Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình D Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình Câu 4: Nếu cường độ chiếu sáng thì: A Ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp ánh sáng đơn sắc màu xanh tím B Ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp ánh sáng đơn sắc màu xanh tím C Ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp lớn ánh sáng đơn sắc màu xanh tím D Ánh sáng đơn sắc màu đỏ có hiệu quang hợp nhỏ ánh sáng đơn sắc màu xanh lam Câu 5: Cường độ ánh sáng tăng A Ngừng quang hợp B Quang hợp giảm C Quang hợp tăng D Quang hợp đạt mức cực đại Câu 6: Điểm bù CO2 thời điểm: A Nồng đội CO2 tối đa để cường độ quang hợp cường độ hô hấp B Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp thấp cường độ hô hấp C Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp lớn cường độ hô hấp D Nồng đội CO2 tối thiểu để cường độ quang hợp cường độ hô hấp Trang Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị Câu 7: Điểm bão hoà CO2 thời điểm: A Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt tối thiểu B Nồng độ CO2 đạt tối thiểu để cường độ quang hợp đạt cao C Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt cao D Nồng độ CO2 đạt tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình Câu 8: Nồng độ CO2 khơng khí để thích hợp trình quang hợp? A 0,01% B 0,02% C 0,04% D 0,03% Câu 9: Mối quan hệ cường độ ánh sáng nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến trình quang hợp nào? A Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp B Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp C Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp D Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp Câu 10: Nước ảnh hưởng đến quang hợp: A Là nguyên liệu quang hợp B Điều tiết khí khổng C Ảnh hưởng đến quang phổ D Cả A B Câu 11: Trong trình quang hợp, lấy nước chủ yếu từ: A Nước ngồi theo lỗ khí hấp thụ lại B Nước rễ hút từ đất đưa lên qua mạch gỗ thân gân C Nước tưới lên thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào D Hơi nước khơng khí hấp thụ vào qua lỗ khí Câu 12: Nhiệt độ tối ưu cho trình quang hợp là: A 150C -> 250C B 350C -> 450C C 450C -> 550C D 250C -> 350C Câu 13: Các chất hữu chủ yếu tạo nên từ: A H2O B CO2 C Các chất khoáng D Nitơ * Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG Câu 1: Quang hợp định phần trăm suất trồng? A Quang hợp định 90 – 95% suất trồng B Quang hợp định 80 – 85% suất trồng C Quang hợp định 60 – 65% suất trồng D Quang hợp định 70 – 75% suất trồng Câu 2: Năng suất kinh tế là: A Toàn suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài B 2/3 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài C 1/2 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài D Một phần suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài Câu 3: Năng suất sinh học là: A Tổng lượng chất khơ tích luỹ gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng B Tổng lượng chất khô tích luỹ tháng gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng C Tổng lượng chất khơ tích luỹ phút gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng D Tổng lượng chất khơ tích luỹ ngày gieo trồng suốt thời gian sinh trưởng Câu 4: Các chất hữu thực vật hình thành từ chất nào? A Nước B Cacbơnic C Các chất khoáng D Nitơ Câu 5: Tăng suất trịng thơng qua điều khiển quang hợp là: A Tăng diện tích B.Tăng cường độ quang hợp C.Tăng hệ số kinh tế D Tăng diện tích lá, tăng cường độ quang hợp, tăng hệ số kinh tế Câu 6: Vì thực vật C4 có suất cao thực vật C3 A Tận dụng nồng độ CO2 B Tận dụng ánh sáng cao C Nhu cầu nước thấp D Khơng có hơ hấp sáng * BÀI 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Câu 1: Hơ hấp thực vật q trình: A Ôxy hoá hợp chất hữu thành CO H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động thể B Ơxy hố hợp chất hữu thành O2 H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động thể C Ơxy hố hợp chất hữu thành CO H2O, đồng thời tích luỹ lượng cần thiết cho hoạt động thể Trang 10 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị D Khử hợp chất hữu thành CO H2O, đồng thời giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động thể Câu 2: Phương trình tổng quát q trình hơ hấp là: A C6H12O6 + O2 CO2 + H2O + Q (năng lượng) B C6H12O6 + O2 12CO2 + 12H2O + Q (năng lượng) C C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O + Q (năng lượng) D C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O Câu 3: Nơi diễn hô hấp mạnh thực vật là: A Ở rễ B Ở thân C Ở D Ở Câu 4: Nơi diễn hô hấp thực vật là: A Ở rễ B Ở thân C Ở D Tất quan thể Câu 5: Bào quan thực chức hơ hấp là: A Mạng lưới nội chất B Không bào C Lục lạp D Ty thể Câu 6: Vai trò quan trọng hơ hấp trồng gì? A Cung cấp lượng chống chịu B Tăng khả chống chịu C Tạo sản phẩm trung gian D Miễn dịch cho Câu 7: Vai trị ơxi hô hấp là: A phân giải hồn tồn ngun liệu hơ hấp B giải phóng CO2 H2O C tích lũy nhiều lượng so với lên men D phương án Câu 8: Q trình oxi hóa chất hữu xảy đâu? A Tế bào chất B Màng ti thể C Khoang ti thể D Quan điểm khác Câu 9: Q trình lên men hơ hấp hiếu khí có giai đoạn chung là: A Chuổi chuyển êlectron B Chu trình crep C Đường phân D Tổng hợp Axetyl – CoA Câu 10: Các giai đoạn hô hấp hiếu khí diễn theo trật tự nào? A Chu trình crep Đường phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp B Đường phân Chuổi chuyền êlectron hô hấp Chu trình crep C Đường phân Chu trình crep Chuổi chuyền êlectron hô hấp D Chuổi chuyền êlectron hơ hấp Chu trình crep Đường phân Câu 11: Giai đoạn đường phân diễn trong: A Ty thể B Tế bào chất C Lục lạp D Nhân Câu 12: Kết thúc trình đường phân, từ phân tử glucôzơ, tế bào thu được: A phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH B phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH C phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH D phân tử axit piruvic, phân tử ATP phân tử NADH Câu 13: Chức quan trọng trình đường phân là: A Lấy lượng từ glucôzơ cách nhanh chóng B Thu mỡ từ glucơzơ C Cho phép cacbohđrat thâm nhập vào chu trình crép D Có khả phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ Câu 14: Sản phẩm phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic là: A Rượu êtylic + CO2 + Năng lượng B Axit lactic + CO2 + Năng lượng C Rượu êtylic + Năng lượng D Rượu êtylic + CO2 Câu 15: Phân giải kị khí (lên men)từ axit piruvic tạo ra: A Chỉ rượu êtylic B Rượu êtylic axit lactic C Chỉ axit lactic D Đồng thời rượu êtylic axit lactic Câu 16: Có phân tử ATP phân tử Axit piruvic hình thành từ phân tử glucô bị phân giải đường phân ? A phân tử B phân tử C phân tử D 36 phân tử Câu 17: Có phân tử ATP hình thành từ phân tử glucô bị phân giải trình lên men ? A phân tử B phân tử C phân tử D 36 phân tử Câu 18: Chu trình crep diễn trong: A Ty thể B Tế bào chất C Lục lạp D Nhân Câu 19: Hơ hấp hiếu khí xảy ty thể theo chu trình crep tạo ra: A CO2 + ATP + FADH2 B CO2 + ATP + NADH C CO2 + ATP + NADH +FADH2 D CO2 + NADH +FADH2 Câu 20: Một phân tử glucôzơ bị ôxy hố hồn tồn đường phân chu trình crep, trình tạo vài ATP Một phần lượng lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ đâu? A Trong phân tử CO2 thải từ trình B Mất dạng nhiệt C Trong O2 D Trong NADH FADH2 Câu 21: Sự hô hấp diễn ty thể tạo ra: A 32 ATP B 34 ATP C 36 ATP D 38ATP Câu 22: Chuỗi chuyền êlectron tạo ra: A 32 ATP B 34 ATP C 36 ATP D 38ATP Trang 11 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị Câu 23: Có phân tử ATP hình thành từ 1phân tử glucơ bị phân giải q trình hơ hấp hiếu khí A 32 phân tử B 34 phân tử C 36 phân tử D 38 phân tử Câu 24: Hai loại bào quan tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá là: A Sắc lạp bạch lạp B Ty thể lục lạp C Ty thể sắc lạp D Ty thể bạch lạp Câu 25: Q trình hơ hấp sáng q trình: A Hấp thụ CO2 giải phóng O2 bóng tối B Hấp thụ CO2 giải phóng O2 ngồi sáng C Hấp thụ O2 giải phóng CO2 bóng tối D Hấp thụ O2 giải phóng CO2 ngồi sáng Câu 26: Hô hấp ánh sáng xảy với tham gia bào quan: A Lục lạp, lozôxôm, ty thể B Lục lạp Perôxixôm, ty thể C Lục lạp, máy gôn gi, ty thể D Lục lạp, Ribôxôm, ty thể Câu 27: Hô hấp ánh sáng xảy ra: A Ở thực vật C4 B Ở thực vật CAM C Ở thực vật C3 D Ở thực vật C4 thực vật CAM Câu 28: Hệ số hô hấp (RQ) là: A Tỷ số phân tử H2O thải phân tử O2 lấy vào hô hấp B Tỷ số phân tử O2 thải phân tử CO2 lấy vào hô hấp C Tỷ số phân tử CO2 thải phân tử H2O lấy vào hô hấp D Tỷ số phân tử CO2 thải phân tử O2 lấy vào hô hấp Câu 29: Ý nghĩa sau không với ý nghĩa hệ số hô hấp? A Quyết định biện pháp bảo quản nơng sản chăm sóc trồng B Cho biết ngun liệu hơ hấp nhóm chất C Có thể đánh giá tình trạng hơ hấp D Xác định cường độ quang hợp Câu 30: RQ nhóm: A Cacbohđrat = B Prôtêin > C Lipit > D Axit hữu thường < Câu 31: Nhiệt độ thấp bắt đầu hô hấp biến thiên khoảng: A -5oC 5oC tuỳ theo loài vùng sinh thái khác B 0oC 10oC tuỳ theo loài vùng sinh thái khác C 5oC 15oC tuỳ theo loài vùng sinh thái khác D 10oC 20oC tuỳ theo loài vùng sinh thái khác Câu 32: Nhiệt độ tối ưu cho hô hấp khoảng: A 250C 300C B 300C 350C C 200C 250C D 350C 400C Câu 33: Nhiệt độ tối đa cho hô hấp khoảng: A 35oC 40oC B 40oC 45oC C 30oC 35oC D 45oC 50oC Câu 34: Trong quang hợp, ngược với hô hấp ty thể: A Nước tạo thành B Sự tham gia hợp chất kim loại màu C Chuyền êlectron D Nước phân ly Câu 35: Nhận định sau nhất? A Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp B Cường độ hô hấp nhiệt độ tỉ lệ thuận với C Nồng độ CO2 cao ức chế hô hấp D Cả phương án Câu 36: So sánh hiệu lượng q trình hơ hấp hiếu khí so với lên men A 19 lần B 18 lần C 17 lần D 16 lần * Bài 13,14: THỰC HÀNH- PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CARÔTENÔIT – TH HÔ HẤP Ở THỰC VẬT: Câu 1: Thời gian tiến hành chiết rút carơtenơít đạt hiệu là: A 20 -> 30 phút B 25 -> 30 phút C 30 -> 35 phút D 20 -> 25 phút Câu 2: Thời gian tiến hành chiết rút diệp lục đạt hiệu là: A 20 -> 30 phút B 25 -> 30 phút C 30 -> 35 phút D 20 -> 25 phút Câu 3: Để tiến hành chiết rút diệp lục carơtenơít người ta dùng: A Nước cất B Cồn 90 -> 96 o C H2SO4 D NaCl * BÀI 15,16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Tiêu hố q trình: A làm biến đổi thức ăn thành chất hữu B tạo chất dinh dưỡng lượng C biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng tạo lượng D biến đổi chất dinh dưỡng có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Câu 2: Q trình tiêu hố động vật chưa có quan tiêu hố chủ yếu diễn nào? A Các enzim từ ribôxôm vào không bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ B Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ C Các enzim từ perôxixôm vào khơng bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Trang 12 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị D Các enzim từ máy gôn gi vào không bào tiêu hố, thuỷ phân chất hữu có thức ăn thành chất đơn giản mà thể hấp thụ Câu 3: Ở động vật chưa có quan tiêu hố, thức ăn tiêu hố nào? A Tiêu hoá nội bào B Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào C Tiêu hóa ngoại bào D Tiêu hóa ngoại bào tiêu hố nội bào Câu 4: Tiêu hóa nội bào thức ăn tiêu hóa : A khơng bào tiêu hóa B.trong túi tiêu hóa C ống tiêu hóa D A C Câu 5: Ở động vật khơng có túi tiêu hố (Đv chưa có quan tiêu hóa có ống tiêu hóa), thức ăn tiêu hoá nào? A Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hố nội bào C Tiêu hóa ngoại bào, tiêu hố nội bào D Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hố ngoại bào Câu 6: Q trình tiêu hố động vật có túi tiêu hoá chủ yếu diễn nào? A Thức ăn tiêu hoá nội bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản mà thể hấp thụ B Thức ăn tiêu hố ngoại bào nhờ co bóp khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành chất đơn giản C Thức ăn tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp khoang túi) nội bào D Thức ăn tiêu hoá ngoại bào nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp khoang túi Câu 7: Quá trình tiêu hố động vật có ống tiêu hố diễn nào? A Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học trở thành chất đơn giản hấp thụ vào máu B Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học hoá học trở thành chất đơn giản hấp thụ vào máu C Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi hoá học trở thành chất đơn giản hấp thụ vào máu D Thức ăn qua ống tiêu hoá biến đổi học trở thành chất đơn giản hấp thụ vào tế bào Câu 8: Ở động vật có ống tiêu hố, thức ăn tiêu hố nào? A Tiêu hóa ngoại bào B Tiêu hố nội bào C Tiêu hóa ngoại bào tiêu hố nội bào D Một số tiêu hố nội bào, cịn lại tiêu hoá ngoại bào Câu 9: Trật tự di chuyển thức ăn ống tiêu hoá người là: A cổ họng, thực quản, dày, ruột non, ruột già B thực quản, dày, ruột non, ruột già, cổ họng C thực quản, cổ họng, dày, ruột non, ruột già D cổ họng, thực quản, dày, ruột già, ruột non Câu 10: Thứ tự phận ống tiêu hóa người là: A miệng ruột non dày hầu ruột già hậu môn B miệng thực quản dày ruột non ruột già hậu môn C miệng ruột non thực quản dày ruột già hậu môn D miệng dày ruột non thực quản ruột già hậu môn Câu 11: Thứ tự phận ống tiêu hóa giun đất là: A miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> mề -> ruột -> hậu môn B miệng -> hầu -> mề -> thực quản ->diều -> ruột -> hậu môn C miệng -> hầu -> diều -> thực quản -> mề -> ruột -> hậu môn D miệng -> hầu -> thực quản -> mề -> diều -> ruột -> hậu môn Câu 12:Thứ tự phận ống tiêu hóa châu chấu là: A miệng -> thực quản ->dạ dày -> diều -> ruột -> hậu môn B miệng -> thực quản -> ruột -> dày -> diều -> hậu môn C miệng -> thực quản -> diều -> dày -> ruột -> hậu môn D miệng -> thực quản -> dày -> ruột -> diều -> hậu môn Câu 13:Thứ tự phận ống tiêu hóa chim là: A miệng -> thực quản -> diều -> dày -> dày tuyến -> ruột -> hậu môn B miệng -> thực quản -> dày tuyến -> dày -> diều -> ruột -> hậu môn C miệng -> thực quản -> dày -> dày tuyến -> diều -> ruột -> hậu môn D miệng -> thực quản -> diều -> dày tuyến -> dày -> ruột -> hậu môn Câu 14: Ống tiêu hóa cuả 1số động vật giun đất, châu chấu, chim có phận khác với ống tiêu hóa người là: A diều giun đất côn trùng B Diều dày ( mề ) chim ăn hạt C diều thực quản giun D Cả A B Câu 15: Các phận tiêu hóa người vừa diễn tiêu hóa học, vừa diễn tiêu hóa hóa học là: A miệng, dày, ruột non B miệng, thực quản, dày C thực quản, dày, ruột non D dày, ruột non, ruột già Câu 16: Những điểm giống tiêu hoá thú ăn thịt thú ăn thực vật : A tiêu hoá ngoại bào diễn ống tiêu hoá B cấu tạo Ruột non Manh tràng C gồm trình biến đổi: học hoá học D A C Câu 17: Ở người, chất biến đổi hoá học từ miệng là: Trang 13 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị A prôtêin B tinh bột C lipit D xenlulôzơ Câu 18: Ý khơng với ưu ống tiêu hố so với túi tiêu hố? A Dịch tiêu hố khơng bị hồ lỗng B Dịch tiêu hố hồ lỗng C Ống tiêu hoá phân hoá thành phận khác tạo cho chuyển hoá chức D Có kết hợp tiêu hố hố học học Câu 19: Ý khơng với cấu tạo ống tiêu hố người? A Trong ống tiêu hố người có ruột non B Trong ống tiêu hố người có thực quản C Trong ống tiêu hố người có dày D Trong ống tiêu hố người có diều Câu 20: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn cỏ nào? A Tiêu hoá hoá học B Tiêu hoá hoá, học nhờ vi sinh vật cộng sinh C Chỉ tiêu hoá học D Chỉ tiêu hoá hoá học Câu 21: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn hấp thu bớt nước tại: A cỏ B tổ ong C sách D múi khế Câu 22: Ở thỏ thức ăn biến đổi sinh học diễn chủ yếu ở: A dày B ruột non C manh tràng D ruột già Câu 23: Sự tiêu hoá thức ăn tổ ong diễn nào? A Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại B Tiết pépin HCl để tiêu hố prơtêin có vi sinh vật cỏ C Hấp thụ bớt nước thức ăn D Thúc ăn trộn với nước bọt vi sinh vật phá vỡ thành tế bào tiết enzim tiêu hố xellulơzơ Câu 24: Sự tiêu hoá thức ăn sách diễn nào? A Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại B Tiết pépin HCl để tiêu hố prơtêin có vi sinh vật cỏ C Hấp thụ bớt nước thức ăn D Thức ăn trộn với nước bọt vi sinh vật phá vỡ thành tế bào tiết enzim tiêu hố xellulơzơ Câu 25: Sự tiêu hố thức ăn dày cỏ diễn nào? A Hấp thụ bớt nước thức ăn B Thức ăn trộn với nước bọt vi sinh vật phá vỡ thành tế bào tiết enzim tiêu hố xellulơzơ C Tiết pépin HCl để tiêu hố prơtêin có vi sinh vật cỏ D Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại Câu 26: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu biến đổi: A học hoá học B học sinh học C hoá học sinh học D học, hoá học sinh học Câu 27: Dạ dày động vật ăn thực vật có ngăn? A Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê B Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bò C Ngựa, thỏ, chuột D Trâu, bò, cừu, dê Câu 28: Đặc điểm khơng có thú ăn cỏ? A Dạ dày ngăn B Ruột dài C Manh tràng phát triển D Ruột ngắn Câu 29: Sự tiêu hoá thức ăn thú ăn thịt nào? A Tiêu hoá hoá B Chỉ tiêu hoá học C Chỉ tiêu hoá hoá học học D Tiêu hoá hoá học nhờ vi sinh vật cộng sinh Câu 30: Đặc điểm tiêu hoá thú ăn thịt là: A Vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn B Dùng xé nhỏ thức ăn nuốt C Nhai thức ăn trước nuốt D Chỉ nuốt thức ăn Câu 31: Chức sau không với thú ăn thịt ? A Răng cửa gặm lấy thức ăn khỏi xương B Răng cửa giữ thức ăn C Răng cạnh hàm ăn thịt lớn cắt thịt thành mảnh nhỏ D Răng nanh cắn giữ mồi Câu 32: Đặc điểm khơng có thú ăn thịt A Dạ dày đơn B Ruột ngắn C Thức ăn qua ruột non trải qua tiêu hoá học, hoá học hấp thụ D Manh tràng phát triển Câu 33: Bộ hàm độ dài ruột động vật ăn tạp khác so với động vật ăn thịt? A Răng nanh hàm trước không sắc nhọn ruột dài B Răng nanh hàm trước sắc nhọn ruột ngắn C Răng nanh trước hàm không sắc nhọn ruột ngắn D Răng nanh trước hàm sắc nhọn ruột dài Câu 34: Các nếp gấp niêm mạc ruột, có lơng tuột lơng cực nhỏ có tác dụng gì? A Làm tăng nhu động ruột B Làm tăng bề mặt hấp thụ C Tạo điều kiện thuận lợi cho tiêu hoá hoá học D Tạo điều kiện cho tiêu hoá học Câu 35: Sự tiến hoá hình thức tiêu hố diễn theo hướng nào? A Tiêu hoá nội bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá ngoại bào B Tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào tiêu hoá nội bào C Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào D Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào Tiêu hoá nội bào tiêu hoá ngoại bào Trang 14 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị Câu 36: Tại ống tiêu hóa, thức ăn sau tiêu hóa ngoại bào lại tiếp tục tiêu hóa nội bào? A túi tiêu hóa chưa phải quan tiêu hóa B thức ăn chứa tỉ lệ dinh dưỡng cao C chưa tạo thành chất đơn giản mà tế bào hấp thụ sử dụng D A C Câu 37: Ưu điểm tiêu hố thức ăn động vật có túi tiêu hố so với động vật chưa có quan tiêu hóa tiêu hố? A tiêu hố thức ăn có kích thước lớn B.TH ngoại bào nhờ enzim C tiêu hóa nội bào thành túi tiêu hóa D tiếp tục tiêu hóa nội bào Câu 39: Ưu điểm tiêu hoá thức ăn ống tiêu hoá so với túi tiêu hoá : A dịch tiêu hóa khơng bị hịa lỗng B thực tiêu hóa học – tiêu hóa hóa học – hấp thụ thức ăn C tiêu hóa học – hấp thụ thức ăn D A B Câu 40: Ý khơng với tiêu hố thức ăn phận ống tiêu hoá người? A Ở ruột già có tiêu hố học hố học B Ở dày có tiêu hố học hố học C Ở miệng có tiêu hoá học hoá học D Ở ruột non có tiêu hố học hố học Câu 41: Diều động vật hình thành từ phận ống tiêu hố? A Diều hình thành từ tuyến nước bọt B Diều hình thành từ khoang miệng C Diều hình thành từ dày D Diều hình thành từ thực quản Câu 42: Ở thú ăn thịt khơng có đặc điểm đây? A Ruột ngắn B Manh tràng phát triển C Dạ dày đơn D Thức ăn qua ruột non tiêu hoá hoá học học hấp thu * BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT Câu 1: Hô hấp là: A Tập hợp trình, thể lấy O từ mơi trường vào để khử chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 bên B Tập hợp q trình, thể lấy O từ mơi trường ngồi vào để xy hố chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 bên C Tập hợp q trình, thể lấy CO từ mơi trường ngồi vào để xy hố chất tế bào giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải O2 bên ngồi D Tập hợp q trình, thể lấy O từ mơi trường ngồi vào để xy hố chất tế bào tích luỹ lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải CO2 bên ngồi Câu 2: Trong hơ hấp trong, vận chuyển O2 CO2 diễn nào? A Sự vận chuyển O2 từ quan hô hấp đến tế bào CO từ tế bào tới quan hô hấp thực nhờ dịch mô B Sự vận chuyển CO2 từ quan hô hấp đến tế bào O từ tế bào tới quan hô hấp thực nhờ máu dịch mô C Sự vận chuyển O2 từ quan hô hấp đến tế bào CO từ tế bào tới quan hô hấp (mang phổi) thực nhờ máu dịch mô D Sự vận chuyển O2 từ quan hô hấp đến tế bào CO từ tế bào tới quan hô hấp thực nhờ máu Câu 3: Hơ hấp ngồi là: A Q trình trao đổi khí thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí mang B Q trình trao đổi khí thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí bề mặt tồn thể C Q trình trao đổi khí thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí phổi D Quá trình trao đổi khí thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt trao đổi khí quan hô hấp phổi, da, mang… Câu 4: Ở động vật, hơ hấp ngồi hiểu là: A Hơ hấp ngoại bào B.Trao đổi khí thể với mơi trường C.Trao đổi khí qua bề mặt thể D.Trao đổi khí qua lỗ thở trùng Câu 5: Ý không với hiệu trao đổi khí động vật? A Có lưu thơng khí tạo cân nồng độ khí O CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí B Có lưu thơng khí tạo chênh lệch nồng độ khí O CO2 để khí khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí C Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt giúp O2 CO2 dễ dàng khuếch tán qua D Bề mặt trao đổi khí rộng có nhiều mao mạch máu có sắc tố hơ hấp Câu 6: Hơ hấp động vật q trình : A thể lấy ơxi từ bên ngồi vào để xi hóa chất tế bào B giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải cácbơnic ngồi C tiếp nhận xi cácbơnic vào thể để tạo lượng cho hoạt động sống D Cơ thể lấy ôxi từ bên ngồi vào để xi hóa chất tế bào, giải phóng lượng cho hoạt động sống, đồng thời thải cácbơnic ngồi Câu 7: Cho kiện: Trang 15 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị Bề mặt trao đổi khí mỏng ẩm ướt Bề mặt trao đổi khí mỏng khơ Bề mặt trao đổi khí rộng Bề mặt trao đổi khí có sắc tố quang hợp Bề mặt trao đổi khí có mao mạch máu Bề mặt trao đổi khí có động mạch Các đặc điểm bề mặt trao đổi khí là: A 2, 3, B 1, 3, C 1, 3, D 3, 4, Câu 8: Trao đổi khí qua bề mặt hơ hấp có đặc điểm A Diện tích bề mặt lớn B mỏng ln ẩm ướt C có nhiều mao mạc D tất Câu 9: Động vật dơn bào đa bào bậc thấp hô hấp A mang B qua bề mặt thể C phổi D hệ thống ống khí Câu 10: Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun trịn, giun dẹp) có hình thức hơ hấp nào? A Hơ hấp mang B Hô hấp phổi C Hô hấp hệ thốnh ống khí D Hơ hấp qua bề mặt thể Câu 11: Ý không với đặc điểm da giun đất thích ứng với trao đổi khí? A Tỷ lệ thể tích thể diện tích bề mặt thể lớn B Da ln ẩm giúp khí dễ dàng khuếch tán qua C Dưới da có nhiều mao mạch có sắc tố hơ hấp D Tỷ lệ diện tích bề mặt thể thể tích thể (s/v) lớn Câu 12: Côn trùng hô hấp A mang B qua bề mặt thể C phổi D hệ thống ống khí Câu 13: Cơn trùng có hình thức hơ hấp nào? A Hơ hấp hệ thống ống khí B Hơ hấp mang C Hô hấp phổi D Hô hấp qua bề mặt thể Câu 14: Sự thơng khí ống khí trùng thực nhờ: A Sự co dãn phần bụng B Sự di chuyển chân C Sự nhu động hệ tiêu hoá D Vận động cánh Câu 15: Các loại thân mềm chân khớp sống nước có hình thức hơ hấp nào? A Hơ hấp phổi B Hơ hấp hệ thống ống khí C Hô hấp qua bề mặt thể D Hô hấp mang Câu 16: Cá, tôm, cua hô hấp A mang B qua bề mặt thể C phổi D hệ thống ống khí Câu 17: Tại trao đổi khí mang cá xương đạt hiệu cao A Mang cá gồm nhiều cung mang B Mỗi cung mang gồm nhiều phiến mang C Dòng nước chảy chiều gần liên tục qua mang D Cả phương án Câu 18: Khi cá thở ra, diễn biến sau đúng? A Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang mở B Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng C Cửa miệng đóng, thềm miệng hạ xuống, nắp mang mở D Cửa miệng đóng, thềm miệng nâng lên, nắp mang đóng Câu 19: Khi cá thở ra, diễn biến diễn đúng? A Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng giảm, nước từ? B Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước từ khoang miệng qua mang C Thể tích khoang miệng tăng, áp suất khoang miệng tăng, nước từ khoang miệng qua mang D Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng nước từ khoang miệng qua mang Câu 20: Khi cá thở vào, diễn biến đúng? A Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang mở B Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang đóng C Cửa miệng mở ra, thềm miệng hạ thấp xuống, nắp mang đóng D Cửa miệng mở ra, thềm miệng nâng cao lên, nắp mang mở Câu 21: Khi cá thở vào, diễn biến đúng? A Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng tăng, nước tràn qua miệng vào khoang miệng B Thể tích khoang miệng tăng lên, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vàokhoang miệng C Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng giảm, nước tràn qua miệng vàokhoang miệng D Thể tích khoang miệng giảm, áp suất khoang miệng tăng,nước tràn qua miệng vào khoang miệng Câu 22: Vì cá, nước chảy từ miệng qua mang theo chiều? A Vì trình thở vào diễn đặn B Vì nắp mang mở chiều C Vì cửa miệng thềm miệng nắp mang hoạt động nhịp nhàng D Vì cá bơi ngược dịng nước Câu 23: Vì mang cá có diện tích trao đổi khí lớn? A Vì có nhiều cung mang B Vì mang có nhiều cung mang cung mang gồm nhiều phiến mang C Vì mang có kích thước lớn D Vì mang có khả mở rộng Câu 24: Vì cá lên cạn bị chết thời gian ngắn? A Vì diện tích trao đổi khí cịn nhỏ mang bị khô nên cá không hô hấp Trang 16 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị B Vì độ ẩm cạn thấp C Vì khơng hấp thu O2 khơng khí D Vì nhiệt độ cạn cao Câu 25: Vì cá xương lấy 80% lượng O2 nước qua mang? A Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song với dịng nước B Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song chiều với dòng nước C Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch xuyên ngang với dòng nước D Vì dịng nước chảy chiều qua mang dòng máu chảy mao mạch song song ngược chiều với dịng nước Câu 26: Sự thơng khí phổi loài lưỡng cư nhờ A Sự vận động toàn hệ B Sự vận động chi C Các quan hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực khoang bụng D Sự nâng lên hạ xuống thềm miệng Câu 27: Vì lưỡng cư sống nước cạn? A Vì hơ hấp da phổi B Vì nguồn thức ăn hai mơi trường phong phú C Vì da ln cần ẩm ướt D Vì chi ếch có màng, vừa bơi, vừa nhảy cạn Câu 28: Sự thơng khí phổi bò sát, chim thú chủ yếu nhờ A Sự nâng lên hạ xuống thềm miệng B Các quan hơ hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực khoang bụng C Sự vận động chi D Sự vận động toàn hệ Câu 29: Trao đổi chất hệ thống khí hiệu hình thức hơ hấp A ếch nhái B châu chấu C chim D giun đất Câu 30: Cơ quan hơ hấp nhóm động vật trao đổi khí hiệu nhất? A Phổi bị sát B Phổi chim C Phổi da ếch nhái D Da giun đất Câu 31: Phổi chim có cấu tạo khác với phổi động vật cạn khác nào? A Phế quản phân nhánh nhiều B Có nhiều phế nang C Khí quản dài D Có nhiều ống khí Câu 32: Sự lưu thơng khí ống khí chim thực nhờ A co dãn phần bụng B vận động cánh C co dãn túi khí D di chuyển chân Câu 33: Người hô hấp A mang B qua bề mặt thể C phổi D hệ thống ống khí Câu 34: Tại phổi quan trao đổi khí hiệu ĐV cạn ? A Phổi có đủ đặc điểm củ bề mặt trtao đổi khí B Phổi thú gồm nhiều phế nang nên bề mặt trao đổi khí lớn C Phổi chim có hệ thống túi khí làm tăng hiệu trao đổi khí D Cả phương án Câu 35: Vì phổi thú có hiệu trao đổi khí ưu phổi bị sát lưỡng cư? A Vì phổi thú có cấu trúc phức tạp B Vì phổi thú có kích thươc lớn C Vì phổi thú có khối lượng lớn D Vì phổi thú có nhiều phế nang, diện tích bề mặt trao đổi khí lớn Câu 36: Vì động vật có phổi khơng hơ hấp nước được? A Vì nước tràn vào đường dẫn khí cản trở lưu thơng khí nên khơng hơ hấp B Vì phổi khơng hấp thu O2 nước C Vì phổi khơng thải CO2 nước C Vì cấu tạo phổi khơng phù hợp với việc hơ hấp nước * BÀI 18, 19: TUẦN HOÀN MÁU Câu 1: Hệ tuần hoàn động vật cấu tạo từ phận : A.tim, hệ mạch, dịch tuần hồn B hồng cầu C máu nước mơ D bạch cầu Câu 1.1: Chức chủ yếu hệ tuần hồn gì? A Tạo huyết áp để đẩy máu đến bào quan, tế bào để nuôi dưỡng chúng B Vận chuyển chất từ phận đến phận khác để đáp ứng cho hoạt động sống thể C Đảm bảo cho tim tự hoạt động có tính chu kì D Đảm bảo sinh tổn cho động vật Câu 2: Động vật chưa có hệ tuần hồn, chất trao đổi qua bề mặt thể : A Động vật đơn bào, thủy tức, giun dẹp B Động vật đơn bào, cá C trùng, bị sát D trùng, chim Câu 3: Nhóm động vật khơng có pha trộn giữ máu giàu oxi máu giàu cacbơníc tim A cá xương, chim, thú B Lưỡng cư, thú C bò sát( Trừ cá sấu), chim, thú D lưỡng cư, bò sát, chim Câu 4: Máu trao đổi chất với tế bào đâu? A Qua thành tĩnh mạch mao mạch B Qua thành mao mạch C Qua thành động mạch mao mạch D Qua thành động mạch tĩnh mạch Câu 5: Ở sâu bọ, hệ tuần hoàn hở thực chức nào? A Vận chuyển dinh dưỡng B Vận chuyển sản phẩm tiết C Tham gia trình vận chuyển khí hơ hấp D Vận chuyển dinh dưỡng sản phẩm tiết Câu 6: Hệ tuần hồn hở có động vật nào? Trang 17 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị A Đa số động vật thân mềm chân khớp B Các loài cá sụn cá xương C Động vật đa bào thể nhỏ dẹp D Động vật đơn bào Câu 7: Diễn biến hệ tuần hoàn hở diễn nào? A Tim → Động mạch → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → Tim B Tim → Động mạch → trao đổi chất với tế bào → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → tĩnh mạch → Tim C Tim → Động mạch → Hỗn hợp dịch mô – máu → Khoang máu → trao đổi chất với tế bào → tĩnh mạch → Tim D Tim → Động mạch → Khoang máu → Hỗn hợp dịch mô – máu → tĩnh mạch → Tim Câu 8: Máu chảy hệ tuần hoàn hở nào? A Máu chảy động mạch áp lực lớn, tốc độ máu chảy cao B Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm Câu 9: Vì hệ tuần hồn thân mềm chân khớp gọi hệ tuần hồn hở? A Vì mạch từ tim (động mạch) mạch đến tim (tĩnh mạch) mạch nối B Vì tốc độ máu chảy chậm C Vì máu chảy động mạch áp lực lớn D Vì cịn tạo hỗn hợp dịch mơ – máu Câu 10: Hệ tuần hồn kín hệ tuần hồn có: A Máu lưu thơng liên tục mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch, tim) B Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa C Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình D Máu đến quan nhanh nên đáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất Câu 11: Diễn biến hệ tuần hồn kín diễn nào? A Tim → Động Mạch → Tĩnh mạch → Mao mạch → Tim B Tim → Động Mạch → Mao mạch → Tĩnh mạch → Tim C Tim → Mao mạch → Động Mạch → Tĩnh mạch → Tim D Tim → Tĩnh mạch → Mao mạch → Động Mạch → Tim Câu 12: Hệ tuần hồn kín có động vật nào? A Chỉ có động vật có xương sống B Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu động vật có xương sống C Chỉ có đa số động vật thân mềm chân khớp D Chỉ có mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu Câu 13: Máu chảy hệ tuần hoàn kín nào? A Máu chảy động mạch áp lực cao, tốc độ máu chảy chậm B Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy chậm C Máu chảy động mạch áp lực thấp, tốc độ máu chảy nhanh D Máu chảy động mạch áp lực cao trung bình, tốc độ máu chảy nhanh Câu 14: Sự phân phối máu hệ tuần hồn kín thể nào? A Máu điều hoà phân phối nhanh đến quan B Máu không điều hoà phân phối nhanh đến quan C Máu điều hoà phân phối chậm đến quan D Máu không điều hoà phân phối chậm đến quan Câu 15: Phân áp O2 CO2 tế bào so với thể nào? A Trong tế bào, phân áp O2 thấp CO2 cao so với thể B Phân áp O2 CO2 tế bào thấp so với thể C Trong tế bào, phân áp O2 cao CO2 thấp so với thể D Phân áp O2 CO2 tế bào cao so với ngồi thể Câu 16: Ý khơng phải ưu điểm tuần hồn kín so với tuần hồn hở? A Tim hoạt động tiêu tốn lượng B Máu chảy động mạch với áp lực cao trung bình C Máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất D Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 17: Diễn biến hệ tuần hoàn nhỏ diễn theo thứ tự nào? A Tim → Động mạch giàu O2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu CO2 → Tim B Tim → Động mạch giàu CO2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu O2 → Tim C Tim → Động mạch O2 → Mao mạch → Tĩnh mạch giàu CO2 → Tim D Tim → Động mạch giàu O2 → Mao mạch → Tĩnh mạch có CO2 → Tim Câu 18: Diễn biến hệ tuần hoàn đơn cá diễn theo trật tự nào? A Tâm thất Động mạch mang Mao mạch mang Đông mạch lưng mao mạch quan Tĩnh mạch Tâm nhĩ B Tâm nhĩ Động mạch mang Mao mạch mang Đông mạch lưng mao mạch quan Tĩnh mạch Tâm thất C Tâm thất Dộng mạch lưng Động mạch mang Mao mạch mang Mao mạch quan Tĩnh mạch Tâm nhĩ Trang 18 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị D Tâm thất Động mạch mang Mao mạch quan Dộng mạch lưng Mao mạch mang Tĩnh mạch Tâm nhĩ Câu 19: Hệ tuần hồn kép có động vật nào? A Chỉ có cá, lưỡng cư bị sát B Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu C Chỉ có lưỡng cư, bị sát, chim thú D Chỉ có mục ống, bạch tuột, giun đốt chân đầu cá Câu 20: Vì lưỡng cư bị sát trừ (cá sấu) có pha máu? A Vì chúng động vật biến nhiệt B Vì khơng có vách ngăn tâm nhĩ tâm thất C Vì tim có ngăn D Vì tim có ngăn hay ngăn vách ngăn tâm thất khơng hồn tồn Câu 21: Ý ưu điểm tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn? A Máu đến quan nhanh nên dáp ứng nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất B Tim hoạt động tiêu tốn lượng C Máu giàu O2 tim bơm tạo áp lực đẩy máu lớn D Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa Câu 22: Ưu điểm hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở : A Trong máu chảy ĐM áp lực cao trung bình, B Tốc độ máu chảy nhanh, máu xa đến quan nhanh C đáp ứng tốt nhu cầu trao đổi khí trao đổi chất thể D Cả phương án Câu 23: Ưu điểm vịng tuần hồn kép so với vịng tuần hồn đơn? A tăng hiệu qủa cung cấp O2 chất dinh dưỡng cho TB B đồng thời thải nhanh chất thải C áp lực đẩy máu lưu thông hệ mạch lớn, chảy nhanh, xa D Cả phương án Câu 24: Ý sai khác hoạt động tim so với hoạt động vân? A Hoạt động theo quy luật “tất khơng có gì” B Hoạt động tự động C Hoạt động theo chu kì D Hoạt động cần lượng Câu 25: Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất khơng có gì” có nghĩa là: A Khi kích thích cường độ ngưỡng, tim hồn tồn khơng co bóp kích thích với cường độ tới ngưỡng, tim co tối đa B Khi kích thích cường độ ngưỡng, tim co bóp nhẹ, kích thích với cường độ tới ngưỡng, tim co tối đa C Khi kích thích cường độ ngưỡng, tim hồn tồn khơng co bóp kích thích với cường độ tới ngưỡng, tim co bóp bình thường D Khi kích thích cường độ ngưỡng, tim hồn tồn khơng co bóp kích thích với cường độ ngưỡng, tim khơng co bóp Câu 26: Khả co giãn tự động theo chu kì tim : A hệ dẫn truyền tim B Do tim C Do mạch máu D Do huyết áp Câu 27: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào? A Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc - kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co B Nút nhĩ thất → Hai tâm nhĩ nút xoang nhĩ → Bó his → Mạng Pc - kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co C Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ nút nhĩ thất → Mạng Pc - kin → Bó his → Các tâm nhĩ, tâm thất co D Nút xoang nhĩ → Hai tâm nhĩ → Nút nhĩ thất → Bó his → Mạng Puôc - kin → Các tâm nhĩ, tâm thất co Câu 28: Mỗi chu kì hoạt động tim diễn theo trật tự nào? A Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch quan → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ B Tâm nhĩ → Động mạch mang → Mao mạch mang → Động mạch lưng → Mao mạch quan -> Tĩnh mạch -> Tâm thất C Tâm thất → Động mạch lưng → Mao mạch mang → Động mạch mang → Mao mạch quan → Tĩnh mạch -> Tâm nhĩ D Tâm thất → Động mạch mang → Mao mạch quan → Động mạch lưng → Mao mạch mang → Tĩnh mạch → Tâm nhĩ Câu 29: Thứ tự với chu kì hoạt động tim A Pha co tâm nhĩ -> pha giãn chung -> pha co tâm thất B Pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất -> pha giãn chung C Pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ -> pha giãn chung D pha giãn chung -> pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ Câu 30: Ở người, thời gian chu kỳ hoạt động tim trung bình là: A 0,1 giây, tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,5 giây B 0,8 giây, tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung 0,4 giây C 0,12 giây, tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây D 0,6 giây, tâm nhĩo co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung 0,6 giây Câu 31: Ở người trưởng thành nhịp tim thường : A 95 lần/phút B 85 lần / phút C 75 lần / phút D 65 lần / phút Trang 19 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị Câu 32: Nhịp tim ếch trung bình 53 lần/ phút Trong chu kỳ tim, tỉ lệ pha tương ứng 1: 3: Xác định thời gian tâm nhĩ tâm thất nghỉ ngơi Cách giải - Thời gian chu kỳ tim ếch : 60/ 53 = 1,1321 giây Tỉ lệ pha chu kỳ tim tương ứng 1: 3: - Thời gian tâm nhĩ làm việc (nhĩ co) : (1,1321 x 1) : = 0,1415 giây - Thời gian tâm nhĩ nghỉ ngơi: 1,1321 – 0,1415 = 0,9906 giây - Thời gian tâm thất làm việc (thất co) : (1,1321 x 3) : = 0, 4245 giây - Thời gian tâm thất nghỉ ngơi: 1,1321 – 0, 4245 = 0,7076 giây Câu 33: Nhịp tim trâu 40 lần/phút Giả sử thời gian nghỉ tâm nhĩ 1,3125 giây tâm thất 0,9375 giây Hãy tính tỷ lệ thời gian pha chu kỳ tim trâu? Cách giải - Thời gian chu kỳ tim trâu là: 60 = 1,5 giây 40 - Pha co tâm nhĩ : 1,5 – 1,3125 = 0,1875 giây - Pha co tâm thất là: 1,5 – 0,9375 = 0,5625 giây - Pha dãn chung : 1,5 – (0,1875 + 0,5625) = 0,7500 giây Vậy tỷ lệ thời gian pha chu kỳ tim trâu là: 0,1875 : 0,5625: 0,7500 ≈ 1: 3: Câu 34: Huyết áp là: A Lực co bóp tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch B Lực co bóp tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch C Lực co bóp tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp mạch D Lực co bóp tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp mạch Câu 35: Huyết áp là: A áp lực dòng máu tâm thất co B áp lực dòng máu tâm thất dãn C áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạch D dosự ma sát máu thành mạch Câu 36: Huyết áp thay đổi yếu tố Lực co tim Nhịp tim Độ quánh máu Khối lượng máu Số lượng hồng cầu Sự đàn hồi mạch máu Đáp án là: A 1, 2, 3, 4, B 1, 2, 3, 4, C 2, 3, 4, 5, D 1, 2, 3, 5, Câu 37: Ý đặc tính huyết áp? A Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B Tim đập nhanh mạnh làm tăng huyết áp; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ C Càng xa tim, huyết áp giảm D Sự tăng dần huyết áp ma sát máu với thành mạch phân tử máu với vận chuyển Câu 38: Trong hệ mạch huyết áp giảm dần từ A động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch B tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch C động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch D mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch Câu 39: Vì người già, huyết áp cao dễ bị xuất huyết não? A Vì mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch B Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch C Vì mạch bị xơ cứng nên khơng co bóp được, đặc biệt mạch não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch D Vì thành mạch dày lên, tính đàn hồi đặc biệt mạch ơt não, huyết áp cao dễ làm vỡ mạch Câu 40: Tăng HA do: A tuổi cao,di truyền B béo phì, vận động C thói quen ăn mặn D Cả phương án Câu 41: Hậu tăng huyết áp A.Suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu tim, nhồi máu tim B Suy thận C Xuất huyết não, nhũn não, thiếu máu não D Cả phương án Câu 42: Làm để giảm kiểm soát bệnh tăng HA mà không cần đến thuốc? A Giảm cân, vận động thể lực hạn chế căng thẳng B.Giảm lượng muối ăn hàng ngày ( < 6g NaCl) C Hạn chế uống rượu bia không hút thuốc D Cả phương án Câu 43: Chứng huyết áp cao biểu khi: A Huyết áp cực đại lớn 150mmHg kéo dài B Huyết áp cực đại lớn 160mmHg kéo dài C Huyết áp cực đại lớn 140mmHg kéo dài D Huyết áp cực đại lớn 130mmHg kéo dài Câu 44: Chứng huyết áp thấp biểu khi: Trang 20 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị A Huyết áp cực đại thường xuống 80mmHg B Huyết áp cực đại thường xuống 60mmHg C Huyết áp cực đại thường xuống 70mmHg D Huyết áp cực đại thường xuống 90mmHg Câu 45: Vì mao mạch máu chảy chậm động mạch? A Vì tổng tiết diện mao mạch lớn B Vì mao mạch thường xa tim C Vì số lượng mao mạch lớn D Vì áp lực co bóp tim giảm Câu 46: Máu vận chuyển hệ mạch nhờ: A Dòng máu chảy liên tục B Sự va đẩy tế bào máu C Co bóp mạch D Năng lượng co tim * BÀI 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI Câu 1: Cân nội mơi là: A Duy trì ổn định mơi trường tế bào B Duy trì ổn định mơi trường mơ C Duy trì ổn định môi trường thể D Duy trì ổn định mơi trường quan Câu 2: Nội môi là: A môi trường thể B máu, bạch huyết nước mô C động mạch mao mạch D A B Câu 3: Vai trị việc cân nội mơi A đảm bảo cho thể hoạt động bình thường B giúp thể tồn phát triển C ổn định điều kiện lí, hóa thể D A B Câu 4: Mất cân nội môi: A gây rối loạn hoạt động tế bào, quan gây tử vong B thể phát triển bình thường C tế bào, quan hoạt động bình thường D tất sai Câu 5: Bộ phận thực chế trì cân nội môi là: A Thụ thể quan thụ cảm B Trung ương thần kinh C Tuyến nội tiết D Các quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… Câu 6: Bộ phận thực chế trì cân nội mơi có chức năng: A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn B Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định C Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thành xung thần kinh D Tác động vào phận kích thích dựa tín hiệu thần kinh hoocmôn hay Làm biến đổi điều kiện lý hố mơi trường thể Câu 7: Bộ phận tiếp nhận kích thích chế trì cân nội là: A Trung ương thần kinh tuyến nội tiết B Cơ quan sinh sản C Thụ thể quan thụ cảm D Các quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… Câu 8: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội môi là: A Trung ương thần kinh tuyến nội tiết B Các quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim, mạch máu… C Thụ thể quan thụ cảm D Cơ quan sinh sản Câu 9: Bộ phận điều khiển chế trì cân nội mơi có chức năng: A Điều khiển hoạt động quan cách gửi tín hiệu thần kinh hoocmơn B Làm biến đổi điều kiện lí hố mơi trường thể C Tiếp nhận kích thích từ mơi trường hình thần xung thần kinh D Làm tăng hay giảm hoạt động thể để đưa môi trường trạng thái cân ổn định Câu 10: Liên hệ ngược là: A Sự thay đổi bất thường điều kiện lý hố mơi trường sau điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích B Sự thay đổi bất thường điều kiện lý hố mơi trường trước điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích C Sự thay đổi bất thường điều kiện lý hố mơi trường trở bình thường sau điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích D Sự thay đổi bất thường điều kiện lý hố mơi trường trở bình thường trước điều chỉnh tác động ngược đến phận tiếp nhận kích thích Câu 11: Cơ chế trì cân nội môi diễn theo trật tự nào? A Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích B Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích C Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích D Bộ phận thực Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận điều khiển Bộ phận tiếp nhận kích thích Câu 12: Những quan có khả tiết hoocmôn tham gia cân nội môi là: A Tuỵ, gan, thận B Tuỵ, mật, thận C Tuỵ, vùng đồi, thận D Tuỵ, vùng đồi, gan Câu 13: Gan thận có vai trị trì áp suất thẩm thấu cua máu thuộc về: A trì áp suất thẩm thấu máu B trì huyết áp C trì vận tốc máu D Tỷ lệ O2 CO2 máu Câu 14: Tuỵ tiết hoocmôn nào? A Anđôstêrôn, ADH B Glucagôn, Isulin C Glucagôn, renin D ADH, rênin Trang 21 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị Câu 15: Vai trị cụ thể hoocmơn tuỵ tiết nào? A Dưới tác dụng phối hợp insulin glucagôn lên gan làm chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ nhanh B Dưới tác động glucagơn lên gan làm chuyển hố glucơzơ thành glicơgen, cịn với tác động insulin lên gan làm phân giải glicôgen thành glucozơ C Dưới tác dụng insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicôgen dự trữ, cịn tác động glucagơn lên gan làm phân giải glicôgen thành glucôzơ D Dưới tác dụng insulin lên gan làm chuyển glucozơ thành glicơgen dự trữ, cịn với tác động glucagôn lên gan làm phân giải glicơgen thành glucơzơ nhờ nồng độ glucơzơ máu giảm Câu 16: Vai trị điều tiết hoocmơn tuyến tuỵ tiết là: A Insulin tham gia điều tiết hàm lượng glucơzơ máu cao, cịn glucơgơn điều tiết nồng độ glucôzơ máu thấp B Insulin tham gia điều tiết hàm lượng glucôzơ máu thấp, cịn glucơgơn điều tiết nồng độ glucơzơ máu cao C Insulin tham gia điều tiết hàm lượng glucơzơ máu cao, cịn glucơgơn điều tiết nồng độ glucôzơ máu cao D Insulin tham gia điều tiết hàm lượng glucôzơ máu thấp, cịn glucơgơn điều tiết nồng độ glucơzơ máu thấp Câu 17: Tuỵ tiết hoocmôn tham gia vào chế cân nội môi nào? A Điều hoà hấp thụ nước thận B Duy trì nồng độ glucơzơ bình thường máu + C Điều hố hấp thụ Na thận D Điều hồ pH máu Câu 18: Cơ chế điều hoà hàm lượng glucôzơ máu tăng diễn theo trật tự nào? A Tuyến tụy → Insulin → Gan tế bào thể → Glucôzơ máu giảm B Gan → Insulin → Tuyến tuỵ tế bào thể → Glucôzơ máu giảm C Gan → Tuyến tuỵ tế bào thể → Insulin → Glucôzơ máu giảm D Tuyến tuỵ → Insulin → Gan → tế bào thể → Glucôzơ máu giảm Câu 19: Thận có vai trị quan trọng chế cân nội mơi nào? A Điều hố huyết áp B Cơ chế trì nồng độ glucơzơ máu C Điều hồ áp suất thẩm thấu D Điều hố huyết áp áp suất thẩm thấu Câu 20: Những hoocmôn tham gia chế điều hoà Na+ thận? A Glucagôn, Isulin B Anđôstêrôn, renin C ADH, rênin D Glucagơn, ADH Câu 21: Cơ chế điều hồ hấp thụ Na+ diễn theo trật tự nào? A Huyết áp thấp Na+ giảm Thận Renin Tuyến thận Anđôstêrôn Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả náu Nồng độ Na+ huyết áp bình thường Thận B Huyết áp thấp Na+ giảm Tuyến thận Anđôstêrôn Thận Renin Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả náu Nồng độ Na+ huyết áp bình thường Thận C Huyết áp thấp Na+ giảm Tuyến thận Renin Thận Anđôstêrôn Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả náu Nồng độ Na+ huyết áp bình thường Thận D Huyết áp thấp Na+ giảm Thận Anđôstêrôn Tuyến thận Renin Thận hấp thụ Na+ kèm theo nước trả náu Nồng độ Na+ huyết áp bình thường Thận Câu 22: Cơ chế điều hoà hấp thụ nước diễn theo chế nào? A Áp suất thẩm thấu tăng Vùng đồi Tuyến yên ADH tăng Thận hấp thụ nước trả màu Ap suất thẩm thấu bình thường vùng đồi B Áp suất thẩm thấu bình thường Vùng đồi Tuyến yên ADH tăng Thận hấp thụ nước trả màu Ap suất thẩm thấu tăng vùng đồi C Áp suất thẩm thấu tăng Tuyến yên Vùng đồi ADH tăng Thận hấp thụ nước trả màu Ap suất thẩm thấu bình thường vùng đồi D Áp suất thẩm thấu tăng Vùng đồi ADH tăng Tuyến yên Thận hấp thụ nước trả màu Ap suất thẩm thấu bình thường vùng đồi Câu 23: Vì ta có cảm giác khát nước? A Do áp suất thẩm thấu máu tăng B Do áp suất thẩm thấu máu giảm C Vì nồng độ glucơzơ máu tăng D Vì nồng độ glucơzơ máu giảm Câu 24: Máu người pH máu ổn định là: A pH = 4,5 -> B pH = 4,5 -> C 7,35 -> 7,45 D pH = 5,5 -> 6,5 Câu 25: Ý khơng có vai trị chủ yếu trì ổn định pH máu? A Hệ thống đệm máu B Phổi thải CO2 C Thận thải H+ HCO3- … D Phổi hấp thu O2 Câu 26: Albumin có tác dụng: A Như hệ đệm, làm tăng áp suất thẩm thấu huyết tương, cao so với dịch mơ, có tác dụng giảm nước giúp cho dịch mô thấm trở lại máu B Như hệ đệm, làm tăng áp suất thẩm thấu huyết tương, cao so với dịch mơ, có tác dụng giữ nước giúp cho dịch mô không thấm trở lại máu Trang 22 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị C Như hệ đệm, làm giảm áp suất thẩm thấu huyết tương, thấp so với dịch mơ, có tác dụng giữ nước giúp cho dịch mô thấm trở lại máu D Như hệ đệm, làm tăng áp suất thẩm thấu huyết tương, cao so với dịch mơ, có tác dụng giữ nước giúp cho dịch mô thấm trở lại máu Câu 27: Tim chịu điều khiển trung ương giao cảm đối giao cảm nào? A Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp giảm sức co tim Dây đối giao cảm làm giảm nhịp sức co tim B Dây giao cảm có tác dụng làm tăng nhịp giảm sức co tim Dây đối giao cảm làm giảm nhịp tăng co tim C Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp giảm sức co tim Dây đối giao cảm làm tăng nhịp sức co tim D Dây giao cảm có tác dụng làm giảm nhịp tăng sức co tim Dây đối giao cảm làm tăng nhịp giảm sức co tim Câu 28: Cơ chế trì huyết áp diễn theo trật tự nào? A Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch hành não → Tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu B Huyết áp tăng cao → Trung khu điều hoà tim mạch hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu C Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch hành não → Tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường → Thụ thể áp lực mạch máu D Huyết áp tăng cao → Thụ thể áp lực mạch máu → Trung khu điều hoà tim mạch hành não → Thụ thể áp lực mạch máu → Tim giảm nhịp giảm lực co bóp, mạch máu dãn → Huyết áp bình thường * BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG Câu 1: Đặc điểm cảm ứng thực vật là: A Xẩy nhanh, dễ nhận thấy B Xảy chậm, khó nhận thấy C Xẩy nhanh, khó nhận thấy D Xẩy chậm , dễ nhận thấy Câu 2: Ở thực vật có kiểu ứng động: A ứng động sinh trưởng B ứng động không sinh trưởng C ứng động sức trương D A B Câu 3: Hướng động có liên quan tới: A nhân tố môi trường B phân giải sắc tố C đóng khí khổng D thay đổi hàm lượng axitnuclêic Câu 4: Hướng động là: A Hình thức phản ứng phận trước tác nhân kích thích theo nhiều hướng B Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích theo hướng xác định C Hình thức phản ứng phận truớc tác nhân kích thích theo hướng xác định D Hình thức phản ứng truớc tác nhân kích thích theo nhiều hướng Câu 5: Hai loại hướng động là: A Hướng động dương (Sinh trưởng hướng phía có ánh sáng) hướng động âm (Sinh trưởng trọng lực) B Hướng động dương (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) C Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích) hướng động âm (Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích) D Hướng động dương (Sinh trưởng hướng tới nước) hướng động âm (Sinh trưởng hướng tới đất) Câu 6: Cơ chế hướng động dương: A Các tế bào phía bên kích thích sinh trưởng chậm so với tế bào bên khơng kích thích B Các tế bào phía bên kích thích sinh trưởng nhanh so với tế bào bên khơng kích thích C Các tế bào hai phía bên kích thích sinh trưởng nhanh D Các tế bào hai phía bên khơng kích thích sinh trưởng nhanh Câu 7: Cơ chế hướng động âm: A Các tế bào phía bên kích thích sinh trưởng chậm so với tế bào bên khơng kích thích B Các tế bào phía bên kích thích sinh trưởng nhanh so với tế bào bên khơng kích thích C Các tế bào hai phía bên kích thích sinh trưởng nhanh D Các tế bào hai phía bên khơng kích thích sinh trưởng nhanh Câu 8: Các kiểu hướng động dương rễ là: A Hướng đất, hướng nước, hướng sáng B Hướng đất, ướng sáng, huớng hoá C Hướng đất, hướng nước, huớng hoá D Hướng sáng, hướng nước, hướng hoá Câu 9: Bộ phận có nhiều kiểu hướng động? A Hoa B Thân C Rễ D Lá Câu 10: Tác nhân hướng trọng lực là: A đất B ánh sáng C chất hóa học D va chạm Câu 11: Cây non mọc thẳng, khoẻ, xanh lục điều kiện chiếu sáng nào? A Chiếu sáng từ hai hướng B Chiếu sáng từ ba hướng C Chiếu sáng từ hướng D Chiếu sáng từ nhiều hướng Trang 23 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị Câu 12: Các kiểu hướng động âm rễ là: A Hướng đất, hướng sáng B Hướng nước, hướng hoá C Hướng sáng, hướng hoá D Hướng sáng, hướng nước Câu 13: Thân rễ có kiểu hướng động nào? A Thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực dương B Thân hướng sáng dương hướng trọng lực âm, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương C Thân hướng sáng âm hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng dương hướng trọng lực âm D Thân hướng sáng dương hướng trọng lực dương, rễ hướng sáng âm hướng trọng lực dương Câu 14: Vào rừng nhiệt đới, ta gặp nhiều dây leo quấn quanh gỗ lớn để vươn lên cao, kết của: A hướng sáng B hướng tiếp xúc C hường trọng lực âm D phương án Câu 15: Các dây leo quanh gỗ nhờ kiểu hướng động nào? A Hướng sáng B Hướng đất C Hướng nước D Hướng tiếp xúc Câu 16: Cơ sở uốn cong hướng tiếp xúc là: A Do sinh trưởng khơng hai phía quan, tế bào phía không tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc B Do sinh trưởng hai phía quan, tế bào phía khơng tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc C Do sinh trưởng khơng hai phía quan, tế bào phía tiếp xúc sinh trưởng nhanh làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc D Do sinh trưởng không hai phía quan, tế bào phía khơng tiếp xúc sinh trưởng chậm làm cho quan uốn cong phía tiếp xúc * BÀI 24: ỨNG ĐỘNG Câu 1: Ứng động (Vận động cảm ứng)là: A Hình thức phản ứng trước nhiều tác nhân kích thích B Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích lúc có hướng, vơ hướng C Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng định hướng D Hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích khơng ổn định Câu 2: Ứng động khác với hướng động đặc điểm nào? A Tác nhân kích thích khơng định hướng B Có vận động vô hướng C Không liên quan đến phân chia tế bào D Có nhiều tác nhân kích thích Câu 3: Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, ứng động chia thành: A quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, điện ứng động B ứng động sinh trưởng ứng động khơng sinh trưởng C hố ứng động , ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương D A C Câu 4: Những ứng động sau ứng động sinh trưởng? A Hoa mười nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở B Hoa mười nở vào buổi sáng, tượng thức ngủ chồi bàng C Sự đóng mở trinh nữ khí klhổng đóng mở D Lá họ đậu xoè khép lại, khí klhổng đóng mở Câu 5: Hoa bồ cơng anh nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu kiểu ứng động : A tác động ánh sáng B tác động nhiệt độ C tác động hoá chất D tác động điện Câu 6: Hoa nghệ tây, hoa tulíp nở cụp lại biến đổi nhiệt độ ứng động : A tác động ánh sáng B.dưới tác động nhiệt độ C tác động hoá chất D tác động điện Câu 7: Ứng động khơng theo chu kì đồng hồ sinh học? A Ứng động đóng mở khí khổng B Ứng động quấn vòng C Ứng động nở hoa D Ứng động thức ngủ Câu 8: Những ứng động theo sức trương nước? A Hoa mười nở vào buổi sáng, tượng thức ngủ chồi bàng B Sự đóng mở trinh nữ khí klhổng đóng mở C Lá họ đậu x khép lại, khí khổng đóng mở D Hoa mười nở vào buổi sáng, khí klhổng đóng mở Câu 9: Ứng dộng trinh nữ va chạm kiểu : A ứng động sinh trưởng B quang ứng động C ứng động không sinh trưởng D điện ứng động Câu 10: Sự đóng mở khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào? A Hướng hố B Ứng động khơng sinh trưởng C Ứng động sức trương D Ứng động tiếp xúc Câu 11: Sự vận động bắt mồi gọng vó kết hợp của: Trang 24 Trường THPT Phan Bội Châu, Sơn Hòa, Phú Yên GV: Nguyễn Minh Trị A ứng động tiếp xúc hoá ứng động B.quang ứng động điện ứng động C nhiệt ứng động thuỷ ứng động D ứng động tổn thường - Trang 25 ... prơtêin có vi sinh vật cỏ D Thức ăn ợ lên miệng để nhai lại Câu 26: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn chịu biến đổi: A học hoá học B học sinh học C hoá học sinh học D học, hoá học sinh học Câu 27:... 20: Sự tiêu hố thức ăn thú ăn cỏ nào? A Tiêu hoá hoá học B Tiêu hoá hoá, học nhờ vi sinh vật cộng sinh C Chỉ tiêu hoá học D Chỉ tiêu hoá hoá học Câu 21: Ở động vật ăn thực vật, thức ăn hấp thu... là: A Toàn suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài B 2/3 suất sinh học tích luỹ quan chứa sản phẩm có giá trị kinh tế người loài C 1/2 suất sinh học tích luỹ quan