Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
397,5 KB
Nội dung
Lớp 11A 6 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĨNH BÌNH Giáo viên : Nguyễn Văn Út Bài : BIẾNCỐ & XÁC SUẤT CỦA BIẾNCỐ Giáo viên : Nguyễn Văn Út Lớp 11A 6 Chào mừng q thầy cô đến dự giờ Bài : BIẾNCỐ & XÁC SUẤT CỦA BIẾNCỐ I. Biếncố a) Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu b) Biếncố II. Xác suất của biếncố a) Đònh nghóa cổ điển của xác suất b) Đònh nghóa thống kê của xác suất Câu hỏi thảo luận Khi gieo một con súc sắc cân đối 1) Có thể đoán trước được kết quả hay không ? 2) Có thể xác đònh được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra hay không ? I. Biếncố a) Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu - Phép thử ngẫu nhiên ( phép thử ) là một thí nghiệm hay một hành động mà : + Kết quả của nó không đoán trước được. + Có thể xác đònh được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó. Phép thử thường được kí hiệu bởi chữ T - Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử. Kí hiệu : Ω Ω A ={2, 4, 6 } Ví dụ : Xét các phép thử sau. Hãy mô tả không gian mẫu của các phép thử đó 1) Gieo một con súc sắc cân đối Không gian mẫu là : ……………………………………… 2) Gieo hai đồng xu phân biệt Không gian mẫu là : ……………………………………… 3) Gieo một đồng xu và một con súc sắc cân đối Không gian mẫu là : ……………………………………… Ω ={ SS, NN, SN, NS} Ω ={ S1, S2, S3, S4, S5, S6, N1, N2, N3, N4, N5, N6 } Ω ={1, 2, 3, 4, 5, 6 } b) Biếncố - Biếncố A liên quan đến phép thử T là biếncố mà việc xảy ra hay không xảy ra A tùy thuộc vào kết quả của T - Mỗi kết quả của phép thử T làm cho A xảy ra, được gọi là một kết quả thuận lợi cho A - Tập hợp các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu Ω A . Khi đó người ta nói biếncố A được mô tả bởi tập Ω A . Ví dụ : Khi gieo m t con súc sắc cân đốiộ 1) Hãy mô tả biếncố A : “ Số chấm trên mặt xuất hiện là một số lẻ” 2) Hãy mô tả biếncố B : “ Số chấm trên mặt xuất hiện là một số lớn hơn 3” Ω A ={1, 3, 5 } Ω B ={4, 5, 6 } 3) Hãy mô tả biếncố : “ Số chấm trên mặt xuất hiện là một số nhỏ hơn 7” 4) Hãy mô tả biếncố : “ Số chấm trên mặt xuất hiện là số lớn hơn 6” Ω ={1, 2, 3, 4, 5, 6 } ∅ Ghi nhớ - Biếncố chắc chắn là biếncố luôn xảy ra khi thực hiện phép thử T. Biếncố chắc chắn được mô tả bởi tập Ω và được kí hiệu Ω - Biếncố không thể là biếncố không bao giờ xảy ra khi thực hiện phép thử T. Biếncố không thể được mô tả bởi tập ∅ và được kí hiệu ∅ [...]...Xét ví dụ : Gieo một con súc sắc cân đối - Không gian mẫu : ⇒ Ω =6 Ω Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6 } - Biếncố A : “ Số chấm trên mặt xuất hiện là một số lẻ” : Ω A = {1, 3, 5 } ⇒ ΩA = 3 ΩA - Khi đó tỉ số =0.5 được gọi là xác suất... 3 bước : Bước 1 : Tính số phần tử không gian mẫu Bước 2 : Tính số phần tử của tập hợp mô tả biếncố đang xét Bước 3 : Lấy kết quả của bước 2 chia cho kết quả của bước 1 Ví dụ : Xét phép thử “Gieo hai con súc sắc cân đối” Tính xác suất để có kết quả hai mặt giống nhau ? Giải Số kết quả có thể có : 36 Số kết quả hai mặt giống nhau : 6 1 Xác suất hai mặt giống nhau là : 6 ss 1 1 2 3 4 5 6 1 (1;1) (1;2)... giữa tần số của A với số N được gọi là tần suất của A trong N lần thực hiện phép thử T - Khi N càng lớn, tần suất của A được gọi là xác suất của A theo nghóa thống kê (xác suất thực nghiệm) Ví dụ : Gieo con súc sắc 50 lần Ghi lại kết quả của việc gieo này và tính tần suất hiện mỗi mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6 chấm Số chấm xuất hiện 1 2 3 4 5 6 Tần số Tần xuất . một con súc sắc cân đối Không gian mẫu là : ……………………………………… 2) Gieo hai đồng xu phân biệt Không gian mẫu là : ……………………………………… 3) Gieo một đồng xu và một con. xác suất b) Đònh nghóa thống kê của xác suất Câu hỏi thảo luận Khi gieo một con súc sắc cân đối 1) Có thể đoán trước được kết quả hay không ? 2) Có thể