1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bai tap chon giong

2 644 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG Bài 1: Nguyên nhân của hiện tượng bất thụ ở con lai xa là: A. Sự khác biệt trong chu kì sinh sản bộ máy sinh dục không tương ứng ở động vật. B. Hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nhuỵ của loài kia ở thực vật, hoặc tinh trùng của loài này không sống được trong đường sinh dục của loài kia. C. Bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau gây ra trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử ở con lai. D. Tất cả các giải thích trên. Bài 2: Lai kinh tế là hình thức: A. Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 loài khác nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế mà không dùng để làm giống. B. Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 giống thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó để nhân giống tiếp ở đời sau. C. Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 thứ khác nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế mà không dùng để làm giống D. Giao phối giữa 2 cá thể thuộc 2 nòi khác nhau, con lai F1 được sử dụng cho mục đích kinh tế mà không dùng để làm giống. Bài 3: Ưu điểm của phương pháp lai tế bào là: A. Tạo ra được những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau mà lai hữu tính không thể thực hiện được. B. Tạo ra được những thể khảm mang đặc tính giữa thực vật với động vật. C. Tạo ra được những thể khảm mang đặc tính của những loài rất khác nhau. D. Cả A,B,C đúng Bài 4: Điều nào sau đây là không đúng về kĩ thuật ADN tái tổ hợp : A. ADN tái tổ hợp chỉ được hình thành khi đầu đính của ADN cho và nhận phù hợp nhau, với trình tự nucleotit tương ứng theo nguyên tắc bổ sung. B. Có hàng trăm loại enzim ADN restrictaza khác nhau, có khả năng nhận biết và cắt các phân tử ADN thích hợp ở các vị trí đặc hiệu, các enzim này chỉ được phân lập từ tế bào động vật bậc cao. C. Các đoạn ADN được được cắt ra từ hai phân tử ADN cho và nhận sẽ nối lại với nhau nhờ xúc tác của enzim ADN – ligaza. D. ADN dùng trong kĩ thuật tái tổ hợp được phân lập từ các nguồn khác nhau, có thể từ cơ thể sống hoặc tổng hợp nhân tạo. Bài 5: Người ta dùng phương pháp sau đây để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai: A. Keo hữu cơ polyêtilen glycol. B. Hoocmôn thích hợp. C. Xung điện cao áp. D. Không có phương án đúng. Bài 6: Cơ chế tác dụng của tia phóng xạ trong việc gây đột biến nhân tạo là: A. Kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. B. Ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. C. Kích thích nhưng không ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. D. Kích thích và ion hoá các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống. Bài 7: Việc tiến hành lai xa thường gặp một số khó khăn: A. Cơ thể lai xa thường không có khả năng sinh sản. B. Thực vật khác loài thường không giao phấn. C. Động vật khác loài thường khó giao phối do chu kì sinh sản khác nhau, hệ thống phản xạ sinh dục khác nhau…. D. Cả A,B,C Bài 8: Khái niệm nào sau đây đúng: A. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên cơ thể sinh vật dựa vào những hiểu biết về đặc điểm cấu tạo của cơ thể sinh vật. B. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên cơ thể sinh vật dựa vào những hiểu biết về đặc điểm phát triển của vi sinh. C. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của các axit nuclêic và di truyền vi sinh. D. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên vật liệu di truyền dựa vào những hiểu biết về cấu trúc không gian của ADN. Bài 9: Tia tử ngoại là loại tia bức xạ: A. Có bước sóng ngắn đến . B. Có bước sóng dài hơn . C. Có bước sóng dài. D. Có bước sóng ngắn . Bài 10: Để hạ giá thành sản xuất thuốc chữa bệnh tiểu đường, người ta dùng plamit làm thể truyền để chuyển gen mã hoá hoocmôn . của người vào vi khuẩn E.coli: A. Glucagon. B. Tiroxin. C. Insulin. D. Cả A và C Bài 11: Lai xa thường gặp khó khăn, vì: A. Động vật khác loài thường khó giao phối. B. Cơ thể con lai xa thường không có khả năng sinh sản. C. Thực vật khác loài thường không giao phấn. D. Cả A,B,C Bài 12: Thoái hoá giống là hiện tượng: A. Con cháu có sức sống kém dần, sinh trưởng và phát triển chậm. B. Thế hệ sau khả năng chống chịu kém, bộc lộ các tính trạng xấu, năng suất giảm. C. Tất cả các hiện tượng trên. D. Con cháu xuất hiện những quái thai dị hình, nhiều cá thể bị chết. Bài 13: Trong chọn giống, để tạo giống mới, người ta chủ yếu sử dụng phép lai: A. Lai tế bào. B. Lai khác loài. C. Lai khác dòng. D. Lai khác thứ. Bài 14: Một cơ thể thực vật, có kiểu gen AaBb sau quá trình tự thụ phấn kết hợp với chọn lọc có thể tạo ra bao nhiêu dòng thuần về 2 tính trạng trội (biết rằng A trội hoàn toàn so với a)? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Bài 15: Trong kĩ thuật tạo dòng ADN tái tổ hợp thao tác được thực hiện theo trình tự sau: A. Nối ADN cho và nhận Cắt các phân tử ADN Phân lập ADN. B. Phân lập ADN Nối ADN cho và nhận Cắt các phân tử ADN. C. Cắt các phân tử ADN Phân lập ADN Nối ADN cho và nhận. D. Phân lập ADN Cắt các phân tử ADN Nối ADN cho và nhậ

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w