Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
2,9 MB
Nội dung
CHƯƠNG MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1/- Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời kết tinh tinh hoa dân tộc trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp giải phóng người 2/- Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở, trình hình thành phát triển tư tưởng HCM (Chương 1) - Các quan điểm hệ thống tư tưởng HCM + Tư tưởng dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc (Chương 2) + Tư tưởng chủ nghĩa xã hội đường độ lên CNXH Việt Nam (Chương 3) + Tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam (Chương 4) + Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế (Chương 5) + Tư tưởng xây dựng nhà nước dân, dân dân (Chương 6) + Tư tưởng văn hóa, đạo đức xây dựng người (Chương 7) - Nghiên cứu vận dụng, phát triển tư tưởng HCM nghiệp đổi nước ta 3/- Mối quan hệ môn học TTHCM với môn học “Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác – Lênin” môn học “Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam” a/- Mối quan hệ môn học TTHCM với môn học Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lê-nin + Chủ nghĩa Mác – Lênin sở giới quan, phương pháp luận, nguồn gốc tư tưởng , lý luận trực tiếp định chất cách mạng, khoa học tư tưởng HCM + Tư tưởng HCM thuộc hệ tư tưởng Mác – Lê-nin, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện thực tế Việt Nam Vì vậy, mơn học có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ, thống Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy học tập tốt cần phải nắm vững kiến thức nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lê-nin b/- Mối quan hệ môn học TTHCM với môn học Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam + Trong mối quan hệ với môn học đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng HCM phận tư tưởng Đảng, với tư cách phận tảng tư tưởng, kim nam hành động Đảng, sở khoa học với chủ nghĩa Mác-Lê-nin để xây dựng đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng đắn + Nghiên cứu, giảng dạy, học tập môn TTHCM nhằm trang bị sở giới quan, phương pháp luận khoa học để nắm vững kiến thức đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam II/- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với tư cách môn khoa học, TTHCM có sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu riêng, cụ thể 1- Cơ sở phương pháp luận: - Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở phương pháp luận khoa học để nghiên cứu học tập môn TTHCM Hồ Chí Minh nhấn mạnh ưu điểm học thuyết Mác – Lênin phép biện chứng Phép biện chứng vật linh hồn toàn học thuyết Mác Chính nhờ nắm vững phép biện chứng vật mà Hồ Chí Minh kế thừa phát triển sáng tạo học thuyết Mác +Chủ nghĩa vật biện chứng: Phép biện chứng vật bao gồm nguyên lý, quy luật bản, cặp phạm trù * Quan điểm lịch sử cụ thể * Quan điểm toàn diện * Quan điểm phát triển + Chủ nghĩa vật lịch sử - Tồn xã hội ý thức xã hội + Phương thức sản xuất + Tâm lý xã hội + Hoàn cảnh địa lý + Hệ tư tưởng + Dân số - Đấu tranh giai cấp - Cách mạng xã hội: Trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần quán triệt số nguyên tắc phương pháp luận sau : a Bảo đảm thống nguyên tắc tính Đảng tính khoa học: - Tính Đảng: • Ngun tắc tính Đảng giúp cho việc xem xét đắn tượng tren lập trường giai cấp công nhân, theo quan điểm, phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin • Quan điểm, đường lối Đảng Cộng Sản Việt Nam - Tính khoa học: xem xét, lý giải, đánh giá, phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh phải mang tính khách quan, tránh áp đặt cường điệu hóa - Tính Đảng tính khoa học thống với phản ánh trung thực, khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh lập trường quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin b Quan điểm thực tiễn nguyên tắc lý luận gắn với thực tiễn: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin thực tiễn nguồn gốc, động lực nhận thức sở, tiêu chuẩn chân lý Hồ Chí Minh ln bám sát thực tiễn cách mạng, coi thực tiễn điều kiện để nâng cao trình độ lý luận, ln xuất phát từ thực tiễn Việt Nam để vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, coi trọng việc kết hợp lý luận với thực tiễn, lời nói với việc làm Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh phải quán triệt quan điểm lý luận gắn với thực tiễn, vận dụng kiến thức học vào thực tế c Quan điểm lịch sử - cụ thể: Để nhận thức chất tư tưởng Hồ Chí Minh phải đứng quan điểm lịch sử - cụ thể chủ nghĩa vật biện chứng tức phải xem xét tượng xuất lịch sử, mối liên hệ lịch sử trải qua giai đoạn phát triển (xem xét tượng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, không gian thời gian định) d Quan điểm toàn diện hệ thống: Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện, sâu sắc cách mạng Việt Nam.Vì nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải quán triệt mối quan hệ yếu tố hệ thống dựa hạt nhân cốt lõi tư tưởng độc lập, tự do, dân chủ chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cần nắm vững hệ thống quan điểm Người, tách rời quan điểm khỏi hệ thống không hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh e Quan điểm kế thừa phát triển: - Khi xem xét vật, tượng phải đặt vận động, phát triển - Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khơng kế thừa, vận dụng mà phải phát triển tư tưởng Người cho phù hợp với hoàn cảnh 10 b/- Quan điểm tính chất văn hóa - Ba tính chất: tính dân tộc, tính khoa học tính đại chúng c/- Quan điểm chức văn hóa - Một là, bồi dưỡng tư tưởng đứng đắn tình cảm cao đẹp - Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí - Ba là, bồi dưỡng phẩm chất, phong cách lối sống tốt đẹp, lành mạnh; hướng người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện thân 115 3/- Quan điểm Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hóa a/- Văn hóa giáo dục - Mục tiêu - Nội dung giáo dục - Phương châm, phương pháp giáo dục - Đội ngũ giáo viên -b/- Văn hóa văn nghệ Một là, văn hóa văn nghệ mặt trận, nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân Ba là, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc c/- Văn hóa đời sống Văn hóa đời sống thực chất đời sống mới, Hồ Chí Minh nêu với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống nếp sống 116 II/- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1/- Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức a/- Quan điểm vai trò sức mạnh đạo đức - Đạo đức gốc người cách mạng - Đạo đức nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chủ nghĩa xã hội b/- Nguồn gốc tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Truyền thống đạo đức dân tộc - Những tinh hoa đạo đức nhân loại: Phương Đông, P.Tây - Tư tưởng đạo đức Mác-Ănghen-Lênin c/- Quan điểm chuẩn mực đạo đức cách mạng - Trung với nước, hiếu với dân Cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Thương u người, sống có tình nghĩa Có tinh thần quốc tế sáng 117 d/- Quan điểm nguyên tắc xây dựng đạo đức mới: Có nguyên tắc: - Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức - Xây đôi với chống - Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời 2/- Sinh viên học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh a/- Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh xác định phẩm chất đạo đức cần thiết sinh viên, niên, trí thức - Thanh niên phải có đức, có tài(Đức:đạo đức cách mạng) 118 - Trong nói chuyện đại hội sinh viên việt nam lần (7/5/1958), phẩm chất Người tóm tắt “6 yêu” - YÊU TỔ QUỐC YÊU NHÂN DÂN YÊU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI YÊU LAO ĐỘNG YÊU KHOA HỌC VÀ KỶ LUẬT 119 b/- Nội dung học tập theo tư tưởng Hồ Chí Minh Một là, học trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng người Hai là, học cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư, đời riêng sáng, nếp sống giản dị, đạo đức khiêm tốn Ba đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân hết lịng phục nhân dân, nhân ái, vị tha, khoan dung nhân hậu với người Bốn học gương ý chí, nghị lực, tinh thần to lớn, tâm vượt qua thử thách, gian nguy để đạt mục đích sống 120 III/- TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1/- Quan điểm Hồ Chí Minh người a/- Con người nhìn nhận chỉnh thể b/- Con người cụ thể, lịch sử c/- Bản chất người mang tính xã hội 121 2/- Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người chiến lược trồng người a/- Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người - Con người vốn quí nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng - Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng, phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân tố người b/- Quan điểm Hồ Chí Minh chiến lược trồng người 122 - Trồng người yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài cách mạng - “Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có người XHCN” - Chiến lược trồng người trọng tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển kinh tế, xã hội 123 KẾT LUẬN • Nghiên cứu chương VII tư tưởng HCM văn hóa, đạo đức xây dựng người phải thấy giá trị to lớn lý luận thực tiễn, dân tộc Việt Nam thời đại mà trước hết với nghiệp đổi đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa nước ta nay: 124 Trên lĩnh vực văn hóa: • HCM sớm nhận thấy vai trị, sức mạnh văn hóa, đưa văn hóa vào chiến lược phát triển đất nước • Giá trị quốc tế to lớn tư tưởng văn hóa HCM “là thân khát vọng dân tộc” 125 Trên lĩnh vực đạo đức: • Đóng góp to lớn HCM vào tư tưởng đạo đức dân tộc chủ nghĩa Mác Lênin HCM phát triển, hoàn thiện tư tưởng đạo đức Mác Lênin, tạo cách mạng lãnh vực đạo đức VN • Tác dụng to lớn, ý nghĩa quan trọng vận động học tập làm theo gương đạo đức HCM 126 Về xây dựng người mới: • Ý nghĩa lý luận tư tưởng HCM xây dựng người nghiệp giáo dục đào tạo người VN, coi người vừa mục tiêu, vừa động lực • Từ nhận thức Đảng ta xác định giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu 127 Ý nghĩa thực tiễn tư tưởng HCM xây dựng người mới: •Bồi dưỡng phát huy nhân tố người, phát huy tính tự giác, động cá nhân kết hợp với xây dựng hạ tầng, đời sống xã hội giáo dục, y tế, phúc lợi cộng đồng •Chăm lo cho hạnh phúc người mục tiêu phấn đấu chế độ ta Suy cho tư tưởng tất người, độc lập, tự do, hạnh phúc người, dân tộc, nhân loại 128 • Muốn người trở thành vừa mục tiêu, vừa động lực phải phát huy vai trò giáo dục - đào tạo Trồng người để phát triển toàn diện người, hướng người tới chân - thiện - mỹ → Tư tưởng văn hóa - đạo đức - xây dựng người phận quan trọng hệ thống tư tưởng HCM Nó trở thành phận văn hóa dân tộc, đèn pha soi đường để xây dựng văn hóa đạo đức ViệtNam Do học tập, nghiên cứu noi theo gương đạo đức HCM không để nhận thức mà trách nhiệm người để nhằm xây dựng đất nước ta thành quốc gia văn minh, giàu mạnh 129 ...ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1/- Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng HCM hệ thống quan điểm... tập tư tưởng Hồ Chí Minh - Vận dụng phương pháp liên ngành ngành khoa học xã hội nhân văn, lý luận trị để nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh 12 12 Nâng cao lực tư lý luận phương pháp công... đạo cách mạng Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh nhà lý luận – thực tiễn Người xây dựng lý luận, vạch đường lối trực tiếp đạo thực Do nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh khơng vào tác phẩm lý luận mà phải