Bài Giảng Quản Trị Doanh Nghiệp

28 763 0
Bài Giảng Quản Trị Doanh Nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mục tiêu  Hệ thống lại kiến thức số môn học quản trị học, quản trị nhân sự, quản trị tài  Cung cấpnhững kiến thức phương pháp luận nghiệp vụ quản trị doanh nghiệp phù hợp với chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN nước ta  Giúp người học có khả vận dụng vào thực tế việc quản trị doanh nghiệp nghiệp vụ cụ thể khác NỘI DUNG MÔN HỌC PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP PHẦN II: CHỈ HUY TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP PHẦN III: QUẢN TRỊ KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ KIỂM SOÁT TRONG DOANH NGHIỆP PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Chương I: Đại cương QTDN Chương II: Chức lĩnh vực QTDN Chương III: Hoạch định chương trình QTDN Chương IV: Cơ cấu tổ chức QTDN PHẦN II: CHỈ HUY TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Chương V: Giám đốc điều hành doanh nghiệp PHẦN III: QUẢN TRỊ KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ KIỂM SOÁT TRONG DN Chương VI: Quản trị nhân DN Chương VII:Quản trị kỹ thuật công nghệ DN Chương VIII:Quản trị chi phí, kết theo phương thức tính mức lãi thô Chương IX: Quản trị sách tài DN Chương X:Công tác kiểm soát DN Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DN Mục tiêu:  Giúp người học có cách nhìn toàn diện quản trị doanh nghiệp  Nắm lịch sử phát triển quản trị doanh nghiệp  Giúp người học hiểu loại hình doanh nghiệp địa vị pháp lý Chương1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DN Nội dung  1.1 Doanh nghiệp tổ chức chặt chẽ  1.2 Các giai đoạn phát triển khoa học QTDN  1.3 Các trường phái lý thuyết ứng dụng QTDN  1.4 Các loại hình doanh nghiệp địa vị pháp lý 1.1 Doanh nghiệp tổ chức chặt chẽ 1.1.1 Một số khái niệm  Tổ chức nhóm người mà số tất hoạt động họ phối hợp với  Tổ chức tập hợp nhiều người tham gia vào nỗ lực có hệ thống để sản xuất hàng hóa hành động  Tổ chức tập hợp nhiều người cách có hệ thống để hoàn thành mục tiêu cụ thể Đặc điểm chung tổ chức  Một tổ chức phải có nhiều người  Những người tham gia vào tổ chức với ý thức đầy đủ vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân tập thể  Cùng thực mục tiêu chung, cụ thể 1.1.2 Các nguyên tắc tổ chức  Đảm bảo tính thống mục đích tổ chức  Bộ máy tổ chức phải gắn liền với mục tiêu phục vụ triệt việc thực mục tiêu  Hiệu  Cân đối  Linh hoạt  Thứ bậc 1.2 Các giai đoạn phát triển KH QTDN  Giai đoạn 1840-1890 Ra đời sở sản xuất nhỏ, công trường thủ công, xưởng thợ kèm theo xuất quản trị viên Họ vừa chủ sở hữu, đồng thời nhà quản lý  Giai đoạn 1890 -1910 Nhiều xí nghiệp lớn, liên hiệp xí nghiệp đời phát triển mạnh mẽ Những người làm công tham gia vào chức vụ quan trọng doanh nghiệp Trong giai đoạn chưa có tác phẩm đáng kể viết QTDN  Giai đoạn 1911-1945 Hệ thống trường, lớp, nhiều tác phẩm kinh điển đời: + Những nguyên tắc phương pháp quản trị khoa học (Frederick Winslow Taylor - 1911) + Quản lý công nghiệp quản lý tổng hợp (Henry Fayol - 1922)  Giai đoạn 1946 đến Xuất nhiều tác phẩm có giá trị quản trị doanh nghiệp Ở nhiều nước thành lập trường riêng để giảng dạy đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp 1.3 Các trường phái lý thuyết ứng dụng QTDN 1.3.1 Trường phái lý thuyết quản trị khoa học Taylor (1856-1915); Gantt (1861-1919); ông bà Gilbreth (1868-1972):  Xác định cho phương pháp tiêu chuẩn công việc  Xây dựng thời gian biểu cho thao tác để hoàn thành công việc  Tính toán, thử nghiệm để giảm thiểu thao tác thừa, tăng suất 1.3.2 Trường phái lý thuyết quản trị hành Fayol (1841-1925); Weber (1864-1920); Barnard (1886-1961)  Nhấn mạnh đến yếu tố mệnh lệnh, quyền hành, cấp bậc DN  Điều hành DN nguyên tắc quy định từ trước 1.3.3 Trường phái tâm lý xã hội     Mayo, (1880-1949); Maslow, (1908-1970): Nhấn mạnh đến yếu tố người, tính nhân văn, nhân DN Con người có nhu cầu vật chất nhu cầu mặt tinh thần Cần đáp ứng tốt nhu cầu dẫn đến tăng suất Tạo nét văn hoá giao tiếp, mối quan hệ tốt với nhân viên 1.3.4 Trường phái hệ thống quản trị doanh nghiệp  Phải có quan điểm toàn diện xem xét giải vấn đề  Nhấn mạnh đến phương pháp khoa học  Sử dụng mô hnh toán học thống kê  Quan tâm đến yếu tố kinh tế kỹ thuật tâm lý xã hội 1.3.5 Trường phái quản trị Nhật Bản         Lý thuyết Z Gouchi: Chủ trương làm việc suốt đời cho DN (DN gia đình) Chú trọng vào việc tập thể hợp tác (cùng bàn bạc đến QĐ) Lý thuyết Kaizen Massakiimai : Điểm cốt lõi thực cải tiến nhỏ, cải tiến Tạo tư tưởng trọng đến trình tiến hành công việc Hướng người nỗ lực người Vai trò người quản lý việc ủng hộ khuyến khích nhân viên 1.4 Các loại hình doanh nghiệp Các loại hình doanh nghiệp phổ biến nay:  Doanh nghiệp Nhà nước  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên  Công ty trách nhiệm hữu hạn nhiều thành viên  Công ty cổ phần  Hợp tác xã  Doanh nghiệp Nhà nước Khái niệm: Là tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, thành lập tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoạt động công ích, nhằm thực mục tiêu KT - XH Nhà nước giao Đặc điểm bản:  Là pháp nhân thuộc sở hữu Nhà nước  Có thẩm quyền kinh tế bình đẳng so với DN khác hạch toán độc lập phạm vi vốn điều lệ  Giữ vao trò chủ đạo kinh tế, giao chức kinh doanh chức hoạt động công ích  Có trụ sở đặt lãnh thổ Việt Nam  Doanh nghiệp tư nhân Khái niệm: Là DN cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động DN Đặc điểm bản: Do người bỏ vốn ra, tự làm chủ, đồng thời người quản lý DN Một người phép thành lập DNTN Không có tư cách pháp nhân, chủ DN chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ DN Chủ DN người đại diện theo pháp luật, trực tiếp thuê người quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Chủ DN có quyền cho thuê bán DN minh SH Không phát hành loại chứng khoán  Công ty TNHH thành viên      Là DN tổ chức cá nhân chủ sở hữu Đặc điểm: Chủ DN có quyền định vấn đề hoạt động sx-kd quy định điều lệ công ty CSH chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sảnkhác phạm vi số vốn điều lệ CSH có quyền chuyển nhượng phần toàn vốn điều lệ cho tổ chức cá nhân khác Có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Không quyền phát hành cổ phiếu  Công ty TNHH nhiều thành viên Là DN thành viên tổ chức cá nhân cam kết góp vốn thành lập công ty Đặc điểm: Vốn công ty chia phần gọi phần góp vốn hình thức cổ phiếu, nộp đủ từ thành lập công ty.Có tư cách pháp nhân  Thành viên chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào doanh nghiệp  Chuyển nhượng vốn góp thành viên công ty thực có trí nhóm thành viên đại diện cho 3/4 số vốn điều lệ công ty  Không quyền phát hành cổ phiếu  Số lượng thành viên không không 50  Là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân   Công ty cổ phần Là loại công ty đối vốn thành viên (cổ đông) có cổ phần chịu trách nhiệm đến hết giá trị cổ phần mà có Đặc điểm:  Vốn điều lệ công ty chia phần gọi cổ phần  Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần, ghi tên không ghi tên  Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác phạm vi số vốn góp vào công ty  Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần, trừ trường hợp quy định luật pháp  Có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn  Số lượng cổ đông tối thiểu không hạn chế số tối đa  Là loại hình doanh nghiệp có tư cách pháp nhân  Hợp tác xã Là tổ chức kinh tế tự chủ người lao động có nhu cầu, lợi ích chung tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra, theo quy định pháp luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên, nhằm giúp thực có hiệu hoạt động sxkd, dịch vụ cải thiện đời sống, góp phần phát triển KT - XH đất nước Đặc điểm bản:  Đại hội xã viên có quyền định cao nhất, bầu ban quản trị làm nhiệm vụ điều hành hoạt động HTX  Có thể huy động cổ phần xã viên người HTX để tăng vốn  Thu nhập xã viên phân phối theo thu nhập

Ngày đăng: 24/01/2017, 11:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH THÁI NGUYÊN

  • Mục tiêu

  • NỘI DUNG MÔN HỌC

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

  • PHẦN II: CHỈ HUY TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP

  • PHẦN III: QUẢN TRỊ KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ KIỂM SOÁT TRONG DN

  • Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DN

  • Chương1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ DN

  • 1.1. Doanh nghiệp là một tổ chức chặt chẽ

  • Đặc điểm chung của mọi tổ chức

  • Khái niệm quản trị tổ chức

  • Khái niệm về doanh nghiệp

  • Quản trị doanh nghiệp

  • 1.1.2. Các nguyên tắc của tổ chức

  • 1.2. Các giai đoạn phát triển của KH QTDN

  • Slide 16

  • 1.3. Các trường phái lý thuyết ứng dụng trong QTDN

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan