Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
178,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG VĂN HÓA HỌC Tài liệu tham khảo: Đoàn Văn Chúc, Văn hóa học, Nxb VHTT, Hà nội 1997 V.M.RôĐin, Văn hoá học Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 2000 A.A Radugin, Từ điển bách khoa văn hóa học, Viện nghiên cứu VHNT, Hà nội – 2002 S.Freud, Bệnh lý học tinh thần sinh hoạt đời thường, Nxb VHTT, Hà nội,2002 Bùi Quang Thắng, Hành trình vào văn hóa học, Nxb VHTT, Hà nội 2003 Soạn giảng: T.S Phan Quốc Anh Bài 1: NHẬP MÔN VĂN HÓA HỌC Khái niệm văn hoá Từ “Văn hóa” dùng tuỳ tiện: - Nghĩa rộng - Nghĩa hẹp - Theo trình độ học vấn, - Theo mối quan hệ ứng xử - Cộng đồng, nơi cư trú - Ngành, lĩnh vực 1.1 Nguồn gốc thuật ngữ văn hóa: Gốc từ la tinh: Cultura - Col - Cul: (Vun trồng, cày xới cối) Culture Kylbtypa Theo số nhà nghiên cứu, từ văn hóa vào châu Á người Nhật Bản chuyển dịch từ chữ Cultura phương Tây tiếng Hán Theo sử liệu Trung Hoa, từ văn hóa có từ thời Tây Hán (206 TCN 25 SCN) với ý nghĩa văn hóa là: “Văn trị giáo hoá” Văn trị có nghĩa đối lập với vũ (võ) trị Để bình thiên hạ, không dùng vũ lực mà phải dùng văn hóa Người ta thường hiểu văn hóa theo nghĩa Hán-Việt: “văn” vẻ đẹp, “hoá” biến hoá, làm cho đẹp (động) chữ viết tắt văn trị giáo hoá TQ Văn trị đối lập với vũ trị 1.2 Một vài khái niệm văn hóa - Khái niệm văn hóa UNESCO Tại Hội nghị quốc tế văn hóa Mêhicô có nghìn đại biểu đại diện cho trăm quốc gia tham gia từ ngày 26/7 đến 6/8 năm 1982, người ta đưa 200 định nghĩa Cuối Hội nghị chấp nhận định nghĩa sau: “Trong ý nghĩa rộng nhất, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng ” Ông tổng giám đốc UNESCO F May - (Federico Mayor Zaragoza) đưa định nghĩa riêng sau: “Văn hóa tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ, hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu - yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc” Chủ tịch Hồ Chí Minh, danh nhân văn hóa giới viết văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Xưa nay, học giả Việt Nam thường sử dụng định nghĩa văn hóa Liên xô (cũ): “Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần, nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn lịch sử - xã hội; Các giá trị nói lên trình độ phát triển lịch sử loài người” (Từ điển triết học - Nxb Chính trị Matxcova - 1972) Văn hoá học ứng dụng • Nhằm hướng tới sử dụng kiến thức văn hoá vào mục đích dự báo, định hướng cho phát triển văn hoá, lập dự án điều chỉnh trình văn hoá cấp thiết, (đề xuất chế sách văn hoá bảo tồn văn hoá vật thể, phi vật thể cộng đồng xã hội…) Đối tượng văn hoá học • Đối tượng bao trùm VHH văn hoá theo nghĩa rộng • Do văn hoá học môn khoa học liện ngành nên đối tượng nghiên cứu liên ngành Tuỳ theo lĩnh vực nghiên cứu để xác định đối tượng nghiên cứu Chủ yếu gồm đối tượng ngành nghiên cứu sau: • Triêt học văn hoá: nghiên cứu quy luật văn hoá • Lịch sử văn hoá: trình (Chủ thể, Thời gian không gian văn hoá) • Lý luận văn hoá: Đúc kết quy luật nghiên cứu thông qua thực tiễn lịch sử • Tâm lý học: • Xã hội học văn hoá: Đối tượng cụ thể Sau xác định đối tượng, phạm vi, ngành nghiên cứu trung tâm, xác định đối tượng nghiên cứu cụ thể: - Khởi nguyên, nguồn gốc (của cộng đồng xã hội đó: dân tộc, vùng văn hoá v.v…) - Quá trình chọn lọc, tích luỹ kinh nghiệm xã hội, lịch sử, tiếp nhận, biến đổi >hình thành mã văn hoá (vật thể, phi vật thể, có lời, không lời v.v… TÍNH LIÊN NGÀNH CỦA VĂN HÓA HỌC VHH khái quát hóa thành tựu Triết học, sử học, ngôn ngữ học, khảo cổ học, dân tộc học, tôn giáo học, khoa học lịch sử nhiều môn khoa học khác nghiên cứu mặt khác tồn người xã hội, nhằm tạo sở lý thuyết chung, tìm quy luật tổng quát hình thành phát triển vận hành Văn hoá học môn khoa học liên ngành (Interdiciplines) có tính chất triết học, có mối quan hệ với nhiều ngành khoa học khác liên quan đến lý luận văn hoá như: tâm lý học, xã hội học, sử học, dân tộc học, nhân học v.v…Văn hoá học tiếp thu thành tựu nghiên cứu ngành khoa học để xây dựng cho sở phương pháp nghiên cứu lĩnh vực văn hóa Văn hoá học nằm hệ thống khoa học xã hội nhân văn, nghiên cứu nguồn gốc, chất, cấu trúc, phát sinh, phát triển, chức xã hội quy luật chung phát triển văn hoá 4.1 VHH với Nhân loại học và Xã hội học • Sự gắn bó nhiều nhất giữa văn hóa học với nhân loại học và xã hội học liên quan đến chủ thể là người • Với Nhân loại học, hiện vẫn tồn một quan niệm và khuynh hướng khá phổ biến xem văn hóa học một bộ phận của nhân loại học Quan niệm này hình thành ở Mỹ và một phần Tây Âu, nơi mà giới nhân loại học có đóng góp khá lớn vào viêc hình thành văn hoá học Mặc dù vậy, quan niệm này không đúng cả về mặt thực tiễn, lẫn mặt lý luận khoa học Văn hóa học với Xã hội học • Xã hội học (sociology), cũng nhân loại học, có liên quan đến văn hóa liên quan đến người Nhưng, cũng giống nhân loại học, xã hội học và văn hoá học khác về đối tượng, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu và tính chất phân loại khoa học • Trong đối tượng nghiên cứu của văn hóa học là văn hóa thì đối tượng của xã hội học là "xã hội với tất cả các liên hệ bên và bên ngoài của Đối tượng này khiến cho xã hội học gần với nhân loại học là văn hóa học Nhưng cả hai ngành này cũng khu biệt khá rõ: Trong xã hội học lấy đối tượng khảo sát là xã hội thì nhân loại học lấy đối tượng khảo sát là người, dân tộc 4.2 Văn hóa học với Sử học và Địa lý • Hầu ít có khoa học nào lại không liên quan đến sử học và địa lý học Đây là trục thời-không gian • Khi xem xét văn hóa THỜI GIAN, ta sẽ rơi vào mối quan hệ giữa văn hóa học với sử học, khảo cổ học, huyền thoại học và đứng trước sự hình thành của môn văn hóa học lịch sử (hay sử - văn hóa học) • Khi xem xét văn hóa KHÔNG GIAN, ta sẽ rơi vào mối quan hệ giữa văn hóa học với địa lý học, khí tượng học, sinh thái học và đứng trước sự hình thành của môn văn hóa học địa lý (hay địa - văn hóa học) 4.3 Văn hóa học với Khu vực học • Khu vực học / Đất nước học nghiên cứu những đặc thù của một khu vực (như Đông phương học, Đông Nam Á học ), một đất nước (như Nhật Bản học, Trung Quốc học), mà phần đặc thù quan trọng nhất là ở văn hoá - đó chính là chỗ giao nhất của khu vực học / đất nước học với văn hoá học • Hai ngành này có cách tiếp cận hoàn toàn khác nhau: Khu vực học giới hạn đối tượng nghiên cứu theo chiều ngang (không gian) mà không giới hạn theo chiều dọc (lĩnh vực): Trong phạm vi một khu vực / đất nước, nhà nghiên cứu có trách nhiệm xem xét đồng thời cả các vấn đề văn hóa, văn học, triết học, lịch sử, địa lý, kinh tế, v.v mối quan hệ lẫn của chúng nhận diện văn hóa học và khu biệt nó với nhân loại học, xã hội học, sử học, địa lý học Tính chất liên ngành văn hóa thể phạm vi mà khái niệm văn hóa lan tỏa đến Trong có ngành khoa học làm trung tâm Ví dụ: Nếu nghiên cứu Lý luận văn hóa hay văn hóa Chính trị ngành triết học văn hóa ngành trung tâm; nghiên cứu “xã hội học văn hóa” phương pháp nghiên cứu XHH trung tâm, nghiên cứu văn hóa tôn giáo ngành tôn giáo học làm trung tâm Tương tự vậy, có ngành như: Văn hóa dân gian, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa tộc người, sử văn hóa, địa văn hóa v.v… Câu hỏi ôn tập: Văn hoá học gì? Bạn nêu mục tiêu, đối tượng nhiệm vụ môn văn hoá học Hãy phân tích tính liên ngành văn hóa học ... học 2 .1 Khái niệm Trước hết, cần làm quen với thuật ngữ: Khoa học văn hoá; văn hoá học, nhân học văn hoá v.v… Từ năm 18 98, đời thuật ngữ văn hoá học (culturology) Đến năm 19 48 đời sách “khoa học... với vũ trị 1. 2 Một vài khái niệm văn hóa - Khái niệm văn hóa UNESCO Tại Hội nghị quốc tế văn hóa Mêhicô có nghìn đại biểu đại diện cho trăm quốc gia tham gia từ ngày 26/7 đến 6/8 năm 19 82, người... - Theo trình độ học vấn, - Theo mối quan hệ ứng xử - Cộng đồng, nơi cư trú - Ngành, lĩnh vực 1. 1 Nguồn gốc thuật ngữ văn hóa: Gốc từ la tinh: Cultura - Col - Cul: (Vun trồng, cày xới cối) Culture