1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bộ Ngân Hàng Câu Hỏi Chuyên Môn Tiểu Học

16 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ THƯỢNG BỘ NGÂN HÀNG CÂU HỎI CÂU HỎI CHUNG VỀ CHUYÊN MÔN Câu hỏi 1: Nêu yêu cầu cần đạt quy trình dạy học theo mô hình VNEN? Để đổi cách học học sinh theo mô hình VNEN theo đồng chí cần rèn cho học sinh kỹ gì? Đáp án: + Quy trình dạy học theo mô hình VNEN gồm bước: Bước Tạo hứng thú cho HS: * Yêu cầu cần đạt: - Kích thích tò mò, khơi dậy hứng thú HS chủ đề học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên gần gũi với họ - Không khí lớp học vui, tò mò, chờ đợi, thích thú * Cách làm: Đặt câu hỏi; Câu đố vui; Kể chuyện; Đặt tình huống; Tổ chức trò chơi; Hoặc sử dụng hình thức khác Bước Tổ chức cho HS trải nghiệm * Yêu cầu cần đạt: - Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn HS để chuẩn bị học - HS trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức, thao tác, kỹ để làm nảy sinh kiến thức * Cách làm: Tổ chức hình thức trải nghiệm thú vị, gần gũi với HS Nếu tình diễn tả toán có lời văn, giả thiết phải đơn giản, câu văn phải hóm hỉnh gần gũi với HS Bước Phân tích - Khám phá - Rút kiến thức * Yêu cầu cần đạt: - HS rút kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới; HS nhận biết dấu hiệu/đặc điểm dạng toán mới; nêu bước giải dạng toán * Cách làm: - Dùng câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp HS thực tiến trình phân tích rút học - Sử dụng hình thức thảo luận cặp đôi, thảo luận theo nhóm, hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tò mò, ham thích tìm tòi, khám phá phát HS - Nên soạn câu hỏi thích hợp giúp HS vào tiến trình phân tích thuận lợi hiệu Các hoạt động thực với toàn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân HS Bước Thực hành - Củng cố học * Yêu cầu cần đạt: - HS nhớ dạng cách vững chắc; làm tập áp dụng dạng theo quy trình - HS biết ý tránh sai lầm điển hình thường mắc trình giải toán dạng - Tự tin thân Cách làm: - Thông qua việc giải tập để HS rèn luyện việc nhận dạng, áp dụng bước giải công thức GV quan sát HS làm phát xem HS gặp khó khăn bước GV giúp HS nhận khó khăn mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực - Tiếp tục tập với mức độ khó dần lên phù hợp với khả HS GV tiếp tục quan sát phát khó khăn HS, giúp em giải khó khăn cách liên hệ lại với quy tắc, công thức, cách làm, thao tác rút - Có thể giao tập áp dụng cho lớp, cho cá nhân, theo nhóm, theo cặp đôi, theo bàn, theo tổ HS Bước Ứng dụng * Yêu cầu cần đạt: - HS củng cố, nắm vững nội dung kiến thức học - HS biết vận dụng kiến thức học hoàn cảnh mới, đặc biệt tình gắn với thực tế đời sống hàng ngày - Cảm thấy tự tin lĩnh hội vận dụng kiến thức * Cách làm: - HS thực hành, vận dụng phần, đơn vị kiến thức nội dung học - GV giúp HS thấy ý nghĩa thực tế tri thức toán học, từ khắc sâu kiến thức học + Để đổi cách học học sinh theo mô hình VNEN theo đồng chí cần rèn cho học sinh kỹ sau: - Kĩ đọc - hiểu tài liệu, giáo viên cần cho học sinh hiểu câu lệnh, dẫn, yêu cầu, loại dạng hoạt động học tập - Kĩ làm việc cá nhân, học sinh hoạt động cá nhân giáo viên phải rèn cho học sinh ý thức tập trung suy nghĩ để hoàn thành nhiệm vụ cá nhân, tự trình bày ý kiến cá nhân tự đánh giá kết hoạt động cá nhân - Kĩ làm việc hợp tác theo cặp, theo nhóm, giáo viên phải rèn cho học sinh biết tổ chức hoạt động nhóm, nhận nhiệm vụ, lên kế hoạch, phân công, đảm nhận trách nhiệm, phối hợp với thành viên nhóm để hoàn thành tốt công việc nhóm - Kĩ sử dụng đồ dùng học tập góc học tập, sử dụng tài liệu tham khảo thư viện lớp học - Kĩ tự học môi trường xung quanh, gia đình cộng đồng - Kĩ lắng nghe, kĩ định… trước đưa vấn đề, tạo tương tác thân thiện bạn nhóm, có thái độ hỗ trợ, tương trợ lẫn - Kỹ mạnh dạn, tự tin, linh hoạt sáng tạo học tập, tư độc lập, hợp tác để phát chiếm lĩnh kiến thức học Câu hỏi 2: Trên sở Thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT ngày 28/8/2014 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, đồng chí nêu vai trò, nhiệm vụ giáo viên việc đổi phương pháp dạy học nhằm thực tốt yêu cầu đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh tiểu học? Đáp án: Vai trò, nhiệm vụ giáo viên việc đổi phương pháp dạy học nhằm thực tốt yêu cầu đánh giá hình thành phát triển số lực học sinh tiểu học bao gồm: - Giúp học sinh tự phục vụ, tự quản; - Giúp học sinh giao tiếp, hợp tác, có hứng thú học tập rèn luyện để tiến bộ; - Giúp học sinh tự học giải vấn đề, tự điều chỉnh cách học; - Hướng dẫn; - Tư vấn; - Quan sát; - Theo dõi; - Trao đổi; - Kiểm tra; - Nhận xét trình học tập, rèn luyện học sinh; - Nhận xét định tính định lượng kết học tập học sinh phát triển số lực; - Động viên/ khích lệ; - Ghi nhận xét đáng ý nhất, điều đặc biệt lưu ý ( có ) vào sổ chất lượng giáo dục; - Kịp thời phát cố gắng, tiến học sinh để động viên, khích lệ; - Kịp thời phát khó khăn chưa thể vượt qua học sinh để hướng dẫn; giúp đỡ; - Đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế học sinh để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện học sinh - Giúp học sinh có khả tự đánh giá, tham gia đánh giá; - Nhận xét lời nói trực tiếp với học sinh viết nhận xét vào phiếu, học sinh kết làm chưa làm được; mức độ hiểu biết lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo thao tác, kĩ cần thiết, phù hợp với yêu cầu học, hoạt động học sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn MÔN TOÁN: Câu hỏi 3: Vì ta cần đổi phương pháp dạy Toán? Đáp án: Công đổi kinh tế, xã hội diễn ngày, khắp đất nước Nó đòi hỏi phải có lớp người lao động có lĩnh, có lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, thích ứng với thực tiễn xã hội phát triển Nhu cầu làm cho mục tiêu đào tạo nhà trường phải điều chỉnh cách thích hợp dẫn đến thay đổi tất yếu nội dung lẫn phương pháp dạy học (PPDH) Đặc điểm lối dạy học cũ có cân đối rõ rệt hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh Trong đó: - Giáo viên thường truyền đạt, giảng dạy theo tài liệu sẵn có SGK, SGV Vì giáo viên thường làm việc cách máy móc, quan tâm đến việc phát huy khả sáng tạo HS - Học sinh học tập cách thụ động, chủ yếu nghe giảng, ghi nhớ làm theo mẫu Do học sinh hứng thú học tập, nội dung học tập thường nghèo nàn, đơn điệu, lực vốn có HS có hội phát triển - Giáo viên người có quyền đánh giá kết học tập học sinh Học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn Tiêu chuẩn đánh giá học sinh kết ghi nhớ, tái lại điều giáo viên giảng Cách dạy học cản trở việc đào tạo người lao động động, tự tin, linh hoạt sáng tạo, sẵn sàng thích ứng với thay đổi diễn ngày Do phải đổi PPDH để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Câu hỏi 4: Có dạng toán có lời văn chương trình Tiểu học? Đó dạng toán nào? Trả lời: Có 10 dạng toán có lời văn chương trình Tiểu học là: + Tìm số trung bình cộng + Tìm hai số biết tổng hiệu hai số + Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số + Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số + Bài toán có liên quan đến việc rút đơn vị + Bài toán đại lượng tỉ lệ thuận + Bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch + Bài toán tỉ số phần trăm + Bài toán chuyển động + Bài toán có nội dung hình học (tính chu vi, diện tích, thể tích hình) MÔN TIẾNG VIỆT: Câu hỏi 5: Bạn nêu ưu điểm dạy môn Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục? Đáp án: Với HS việc học nhẹ nhàng hơn, học sinh lớp học Tiếng Việt chủ yếu học âm vần, viết cần viết âm, vần HS tiếp thu kiến thức cách vững chắc, nắm vững cấu tạo ngữ âm tiếng Việt, nắm luật tả, đọc thông, viết thạo, phát âm tương đối chuẩn, qua thời gian nghỉ hè không quên chữ HS tích cực chủ động tham gia vào hoạt động học, tạo sản phẩm cho Hầu không HS đọc, có trường hợp HS đọc chậm Tài liệu thiết kế theo nguyên tắc: “Thầy giao việc - trò thực hiện” nên hình thành GV phương pháp dạy tích cực, HS học tích cực Tài liệu thiết kế chi tiết cho dạng bài, mẫu tiết dạy GV không cần phải soạn có thời gian cho việc chuẩn bị nghiên cứu dạy đạt hiệu cao Kiến thức lực GV nâng lên rõ rệt qua trình dạy học Một số tỉnh hướng dẫn áp dụng phần dạy cấu tạo tiếng, luật tả tài liệu TV1.CNG cho chương trình hành Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học GV đơn giản, nhẹ nhàng hơn, đa số thao tác có sẵn thiết kế giảng Còn với HS việc học nhẹ nhàng hơn, học sinh lớp học Tiếng Việt chủ yếu học âm vần, viết cần viết âm, vần Đáng ý với cách dạy HS chuyển từ việc biết nói sang ký hiệu, từ ký hiệu chuyển thành chữ viết, cách dạy phù hợp với phương pháp dạy học đại, phát huy kinh nghiệm sống HS, giúp GV giải thích từ với HS cặn kẽ mà không áp đặt Câu hỏi 6: Bạn nêu đặc điểm phương pháp dạy học Tiếng Việt theo VNEN gì? Đáp án: Đặc điểm phương pháp dạy học Tiếng Việt theo VNEN là: - HS coi trung tâm trình dạy học, GV có vai trò hỗ trợ, thúc đẩy, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập để em phát triển - Hoạt động học tập HS diễn chủ yếu hình thức tự học hướng dẫn GV quản lí Hội đồng tự quản HS lớp; cá nhân tự học, tự học theo cặp nhóm Hoạt động học tập không giới hạn sách mà mở rộng thực tế sống HS cộng đồng - Cộng đồng gắn bó chặt chẽ với trường học tham gia vào trình dạy học thông qua hỗ trợ người lớn gia đình, địa phương việc học HS - Việc triển khai nội dung học tập, kế hoạc dạy học thực linh hoạt sách Hướng dẫn học (với chức năng: sách giáo khoa, sách giáo viên, thực hành), thời khóa biểu linh hoạt MÔN TN&XH: Câu hỏi 7: Vì sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học TN&XH? Để phát huy tốt hiệu tổ chức học nhóm, đồng chí cần phải làm gì? Đáp án: Việc tổ chức dạy học theo nhóm cho phép HS có nhiều hội để diễn đạt khám phá ý tưởng em, mở rộng suy nghĩ, hiểu biết kĩ sống Nó cho phép học sinh có hội học hỏi từ bạn, phát huy vai trò trách nhiệm cá nhân tập thể Điều làm phát triển kĩ xã hội tính cách trẻ Tuy nhiên, tổ chức học nhóm, GV gặp không khó khăn như: việc xếp nhóm, số đối tượng tham gia thiếu tích cực, HS trung bình, yếu phải làm gì, nói tham gia hoạt động học tập Học sinh giỏi thường làm thay, nói thay nhóm chưa biết cách giúp đỡ đối tượng khác, Để phát huy tốt hiệu tổ chức học nhóm, cần tìm hiểu từ thực tế khó khăn hướng khắc phục khó khăn đó, cụ thể: Khó khăn Hướng khắc phục - Sử dụng nhóm đôi - Một số lớp học, bàn ghế - HS bàn quay xuống bàn để tạo thành nhóm chưa phù hợp để xếp chỗ ngồi theo - Tận dụng triệt để không gian trống lớp học trời nhóm - Cần chuẩn bị cẩn thận nội dung phiếu giao việc rõ ràng, phù hợp với trình độ nhận thức HS - HS lúng túng nhóm nhút nhát, chưa mạnh dạn - Giải thích, minh họa, làm mẫu để tất đối tượng tham gia vào hoạt động HS hiểu rõ công việc trước hình thành nhóm nhóm - Kiên trì, thường xuyên tổ chức nhóm để bước hình thành kĩ làm việc theo nhóm - Một số HS ỷ lại, dựa dẫm vào bạn nhóm HS giỏi thích thể nên làm thay, nói thay bạn - Giao việc đối tượng, vừa sức, từ dễ đến khó GV thường xuyên đến nhóm để động viên, khuyến khích - Nội dung dễ nên để HS yếu làm, trình bày; tập cho HS giỏi giúp đỡ HS yếu cần thiết - GV nên có kế hoạch quan sát, hỗ trợ động viên kịp - Việc quan sát, đánh giá thời kết làm việc nhóm học sinh GV chưa quan - GV phải trực tiếp đến nhóm để theo dõi điều tâm mức chỉnh, tránh tình trạng giao việc xong ngồi bàn GV để quan sát Lưu ý: Nhóm cách tổ chức học tập tốt cho nội dung, cho học Do đó, GV nên tùy nội dung, tùy học mà tổ chức hoạt động nhóm Không nên chia nhóm đông (nhiều em) để tránh tình trạng HS ỷ lại, đùn đẩy công việc Câu hỏi 8: Trình bày mục tiêu kiến thức cần đạt dạy môn TNXH, Khoa học, LS&ĐL trường Tiểu học? Đáp án: Tự nhiên Xã hội - Con người sức khỏe (cơ thể người, cách giữ vệ sinh thể người phòng tránh bện tật, tai nạn) - Một số vật, hiên thương đơn giản tự nhiên xã hội xung quanh Khoa học Lịch sử Địa lí - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng lớn lên thể người; cách phòng tránh số bệnh tật thông thường bệnh - Các vật, kiện, tượng lịch sử địa lí, truyền nhiễm mối quan hệ thuộc - Sự trao đổi chất, sinh sản phạm vi: địa phương, đất động vật, thực vật nước Việt Nam số - Đặc điểm ứng dụng nước giới số chất, số vật liệu dạng lượng thường gặp đời sống sản xuất MÔN ĐẠO ĐỨC: Câu hỏi 9: Để đạt hiệu tốt việc dạy học môn Đạo đức cho HS tiểu học, giáo viên cần ý điều gì? Kể số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức? Đáp án: - GV cần tận dụng phương pháp, hình thức dạy học cho HS bày tỏ ý kiến, biểu thái độ, hành vi thân tình huống, chuẩn mực đạo đức học tập Nội dung đạo đức (các tình huống, chuẩn mực, câu chuyện, ví dụ…) phải gần gũi với sống thực HS, phù hợp với tâm lí lứa tuổi em GV cần phải biết lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp với nội dung dạy điều kiện thực tế cho phép Cho HS liên hệ điều học với trải nghiệm đạo đức thân thực tế sống mà em biết GV phải ý đến ý kiến khác HS vấn đề với thái độ khuyến khích, tôn trọng khéo léo gợi ý cho em trao đổi để tìm giá trị chung… Cần phải kết hợp giáo dục đạo đức thông qua dạy học môn học khác, sinh hoạt tập thể khác nhau, phối hợp giáo dục nhà trường, gia đình, cộng đồng - Một số phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Các phương pháp hình thức dạy học môn Đạo đức đa dạng phong phú, áp dụng từ lớp đến lớp như: Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận nhóm, xử lý tình huống, đóng vai, trò chơi Câu hỏi 10: Những điểm cần lưu ý tổ chức HĐGD Đạo đức lớp theo mô hình VNEN? Đáp án: - Môn Đạo đức lớp nhằm giúp HS có hiểu biết ban đầu số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi em mối quan hệ với gia đình, nhà trường, cộng đồng môi trường tự nhiên - Từng bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh theo chuẩn mục học; kĩ lựa chọn thực hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực mối quan hệ tình đơn giản - Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin; thương yêu, tôn trọng người; yêu thiện, đúng, tốt; không đồng tình với ác, sai, xấu - HĐGD Đạo đức lớp vận dụng theo mô hình VNEN cần theo hướng tiếp cận kĩ sống, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS thông qua việc tổ chức hoạt động học phù hợp như: trò chơi, thảo luận nhóm, đóng vai; trọng tổ chức dạy học gắn với thực tiễn sống hàng ngày em - Mỗi học chương trình Đạo đức lớp hành thường thực tiết, vận dụng theo mô hình VNEN, GV bố trí dạy liền tiết tuần để việc tổ chức hoạt động liền mạch, liên tục, học sinh tham gia hoạt động nhiều đạt kết tốt MÔN THỦ CÔNG/KĨ THUẬT: Câu hỏi 11: Dạy học môn HĐGD Thủ công lớp theo chương trình VNEN cần thực bước? Đó bước nào? Đáp án: Mỗi chương trình thủ công dạy tiết Mỗi tiết GV cần chuẩn bị để thiết kế bước lên lớp cụ thể giúp học sinh tạo sản phẩm theo yêu cầu học Trước vào hoạt động tiết học, GV cần dành thời gian cho HS khởi động (Hát, chơi trò chơi) nhằm tạo hứng thú, tinh thần thoải mái cho em Tiết 1: (Hoạt động bản) Gồm bước Bước 1: Quan sát, khám phá đặc điểm hình dạng vật mẫu ( GV phát cho nhóm sản phẩm mẫu phiếu câu hỏi) Bước 2: Cùng kiểm tra kết hoạt động bước Bước 3: HS xem hướng dẫn (Vở thực hành Thủ công) làm thử Bước 4: HS trình bày cách gấp sản phẩm trước lớp theo cách hiểu Bước 5: GV hướng dẫn thao tác HS củng cố, khắc sâu kiến thức Bước 6: Áp dụng trực tiếp ( HS thực hành giấy nháp) Tiết 2: (HĐ thực hành) Gồm bước Bước 1: Nêu nhiệm vụ yêu cầu cần đạt thực hành Bước 2: HS thực hành theo nhóm (GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn) Bước 3: Trưng bày sản phẩm theo nhóm Bước 4: HS tự nhận xét, đánh giá Bước 5: Gv nhận xét, đánh giá Câu hỏi 12: Bạn nêu mục tiêu môn Thủ công lớp 2? Đáp án: Sau hoàn thành chương trình môn Thủ công lớp HS cần: - Biết số kiến thức gấp hình, phối hợp gấp, cắt, dán hình làm đồ chơi - Hình thành phát triển số kĩ đơn giản gấp hình, phối hợp gấp cắt dán hình sử dụng công cụ học tập thông thường bút chì, thước kẻ, kéo; Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay Biết vận dụng kiến thức, kĩ học môn Mĩ thuật, Toán…vào trình lĩnh hội kiến thức thực thành làm sản phẩm Thư công lớp - Có khả ứng dụng kiến thức, kĩ Thủ công học lớp để làm số đồ chơi đơn giản cách gấp, cắt, dán giấy nhà - Hình thành thói quen lao động theo quy trình, làm việc có kế hoạch, ngăn nắp, trật tự, an toàn, vệ sinh; Yêu thích lao động thủ công biết quý sản phẩm lao động MÔN THỂ DỤC (THỂ CHẤT): Câu hỏi 13: Đ/c đưa số yêu cầu đổi phương pháp dạy học dạy thực hành môn thể dục? Đáp án: Một số yêu cầu đổi phương pháp dạy học dạy thực hành môn thể dục 1- Đổi quan điểm dạy học, lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học: - Hướng dẫn học sinh tham khảo, đọc tài liệu phân tích kỹ thuật động tác, luyện tập nhà - Sử dụng câu hỏi, nêu tình có vấn đề để học sinh tổ chức thảo luận, tổ chức khám phá, tổ chức luyện tập trước - Cho học sinh thường xuyên tham gia kiểm tra, tự kiểm tra, tự đánh giá - Khuyến khích em tự sáng tạo tư 2- Đổi nội dung, chương trình: - Giáo viên nên tăng cường thêm hàng năm thay đổi môn thể thao tự chọn mà học sinh ham thích 3- Đổi cách đánh giá, hình thức thi: - Giáo viên kiểm tra đánh giá nên lồng ghép đánh giá ý thức thái độ trình học tập học sinh - Tiến hành nhiều hình thức kiểm tra, kiểm tra thực hành nên kiểm tra thành tích lẫn kỹ thuât thực động tác - Phù hợp cho đối tượng, trình độ, sức khỏe học sinh 4- Thay đổi PPDH : * Khi giáo viên sử dụng nhóm phương pháp dùng lời nói để truyền thụ kiến thức cho học sinh: - Nếu dạy động tác mới, giáo viên cần nói ngắn gọn, dễ hiểu, dùng thuật ngữ xác - Khi phân tích kỹ thuật động tác tránh dài dòng mà cần xoáy vào trọng tậm vào yếu lĩnh kỹ thuật quan trọng - Giáo viên phát vấn, kể chuyện, trình bày ngắn gọn vấn đề nhằm cung cấp thêm thông tin gây hưng phấn cho học sinh * Khi giáo viên sử dụng nhóm phương pháp trực quan - Chú ý đến vị trí làm mẫu, chọn hướng làm mẫu để học sinh nhìn rõ,nhìn thấy biên độ, góc độ động tác 10 - Làm mẫu phải xác, tăng cường sử dụng tranh ảnh, biểu đồ giúp cho học sinh nắm kỹ thuật cách nhanh * Sắp xếp nội dung cách hợp lý : - Kết hợp ôn tập, học mới, tập luyện, kiểm tra không thiết phải thành mục riêng * áp dụng hình thức lên lớp cách linh hoạt : - Mạnh dạn áp dụng phương pháp, hình thức lên lớp như: phân nhóm, phân nhóm xoay vòng Tuỳ theo mà giáo viên áp dụng phương pháp, hình thức cho linh hoạt - Mạnh dạn sử dụng phương pháp trò chơi, thi đấu 5- Sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lý, hiệu Câu hỏi 14: Đồng chí yêu cầu đổi cách tổ chức học phương pháp sửa chữa động tác sai cho HS tiểu học môn thể dục (thể chất) nay? Đáp án: * Đổi cách tổ chức học Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy cách thức sử dụng hình thức tập luyện phải thay đổi, cụ thể là: - Sử dụng hình thức tập luyện đồng loạt điều cần thiết, học sử dụng số lần định cần thiết để chiếm thời gian học TD - Hạn chế sử dụng hình thức tập luyện (nhất với HS) để tạo điều kiện nâng cao khối lượng vận động học - Tăng cường sử dụng hình thức tập luyện theo nhóm nhằm nâng cao vai trò cán TDTT tạo tình cho HS tự quản - Hình thức tập luyện cá nhân cần quan tâm sử dụng cần thiết * Phương pháp sửa chữa động tác sai - Phương pháp sửa chữa động tác sai không thiết phải thực thường xuyên học - Sửa chữa động tác sai thực với lỗi mang tính chất phổ biến (với nhiều em) - Rất cần cho HS tham gia vào đánh gía có ý kiến tham gia vào việc sửa chữa động tác sai cho → Tốn thời gian cho việc thực phương pháp giảng dạy TD theo yêu cầu đổi chương trình MÔN HĐGD ÂM NHẠC: Câu hỏi 15: Nêu bước dạy tiết Âm nhạc lớp 1? Đáp án: Các bước dạy Âm nhạc lớp Giới thiệu - viết đầu lên bảng 11 Phát triển - GV treo bảng phụ hát mẫu - GV cho HS nghe băng mẫu hát - HD HS đọc lời ca - Khởi động giọng theo HD GV - GV dạy câu - đàn giai điệu - GV dạy theo lối móc xích cho hết - Cho cá nhân, nhóm, tổ hát - Hát kết hợp vỗ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu Kết luận - Cả lớp ôn lại - Nhóm lên trình bày - GVNX học Câu hỏi 16: Nêu quy trình dạy Tập đọc nhạc lớp Đáp án: HS nắm vững kiến thức âm nhạc nhạc lý giáo viên cần có phương pháp dạy sau: - GV treo Tập đọc nhạc lên bảng - HS quan sát - Hỏi TĐN viết nhịp ? - Trong có hình nốt nhạc ? - Đọc tên nốt có - Đọc tên nốt từ thấp lên cao có - GV cho HS khởi động giọng âm từ thấp lên cao ngược lại - GV đàn giai điệu toàn bài, đọc mẫu - GV dạy khuông nhạc - đàn giai điệu - Xong ghép - hát lời ca - Kiểm tra cá nhân, nhóm, tổ - GV nhân xét học - động viên kịp thời gây hứng thú cho HS MÔN HĐGD MĨ THUẬT: Câu hỏi 17: Nêu quy trình dạy tiết HĐGD Mĩ thuật VNEN lớp Đáp án: Gồm bước sau: A HĐCB 12 - GTB viết bảng nêu mục tiêu học: - HS đọc MT học phiếu tập Quan sát nhận xét - Giáo viên cho HS thảo luận theo cặp đôi câu hỏi phiếu BT - Giáo viên cho học sinh quan sát - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh - HS thảo luận theo cặp - HS trả lời theo nhóm - HS quan sát lắng nghe Hoạt động Cách vẽ - GV cho HS quan sát bước vẽ - HS quan sát tranh - HS tự nêu bước vẽ hoàn chỉnh theo bước B Hoạt động thực hành - HS làm cá nhân - HS thực hành hoàn chỉnh - Nhận xét đánh giá - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nhận xét đánh giá sản phẩm C Hoạt động ứng dụng - HS tự liên hệ thực tế - GV dặn dò HS Câu hỏi 18: Quy trình dạy học theo Phương pháp Đan Mạch vẽ theo nhạc Đáp án: - GV chia nhóm - GV giới thiệu nội dung bài: - HS nghe nhạc - GV làm mẫu ( Vẽ bảng ) - GV hoàn thành xong sản phẩm - HS thảo luận nhóm - HS thưởng thức lại giai điệu nhạc lần - HS thực hành - GV hát lại hát với giai điệu khác 13 - HS hoàn thành - HS trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS nhận xét đánh giá sản phẩm theo nhóm * GV chốt nội dung - GV dặn dò 10 MÔN NGOẠI NGỮ: Câu hỏi 19: Đồng chí kể tên ba quan điểm việc dạy học Tiếng Anh bậc Tiểu học trình bày nội dung quan điểm đó? Đáp án: a Ba quan điểm dạy học tiếng Anh: + Quan điểm giao tiếp (communicative approach) + Quan điểm chủ điểm (Thematic approach) + Quan điểm coi học sinh chủ thể trình dạy học (learner- centered approach) b Nội dung: Quan điểm giao tiếp: Kĩ ngôn ngữ (nghe- nói- đọc- viết) phương thức đồng thời mục tiêu cuối dạy học tiếng Anh Ưu tiên phát triển hai kĩ nghe nói tiểu học Nội dung ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) phương tiện, điều kiện hình thành phát triển kĩ ngôn ngữ Quan điểm chủ điểm: Chủ điểm giao tiếp sở xây dựng nội dung dạy học, lặp lại có mở rộng năm học Bốn chủ điểm tạo thành nội dung dạy học Dưới chủ điểm hệ thống chủ đề (topic), sở tạo nên đơn vị học Năng lực ngôn ngữ (competence) nội dung đơn vị học Nội dung ngôn ngữ (language forcus) lựa chọn, phục vụ cho việc hình thành phát triển lực ngôn ngữ Quan điểm coi học sinh chủ thể trình dạy- học: Học sinh luyện tập hình thành phát triển kĩ ngôn ngữ thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết Học sinh phải tích cực, chủ động, sáng tạo trình hoạt động giao tiếp hoạt động giao tiếp phải mang tính tương tác thông qua cặp, nhóm, lớp Học sinh học thông qua chơi, chơi để học Câu hỏi 20: Khi giảng dạy môn Tiếng Anh Tiểu học cần phải có bước cho phần dạy thực hành kỹ nghe? Đáp án: Bước 1: Giải thích yêu cầu nghe sau nghe xong học sinh làm gì? 14 Bước 2: Giới thiệu tranh hay ngữ cảnh từ vựng cấu trúc có liên quan đến nội dung nghe Dùng câu hỏi gợi mở, ngắn gọn phù hợp với kiến thức học sinh học để hỏi học sinh trả lời với mục đích dẫn dắt h/s ý tập trung vào tình huống, ngữ cảnh tranh nghe Từ học sinh dễ dàng hiểu hứng thú chủ đề, nội dung nghe Giúp h/s viết điền từ hay đưa đáp án lựa chọn sau nghe có hiệu Bước 3: Khi học sinh hiểu nội dung, hành động ngữ cảnh, tranh Bật đĩa cho học sinh nghe lần Bước 4: Đưa đáp án đúng, kiểm tra đáp án học sinh đưa lời khen có đáp án chưa giáo viên bật lại đĩa cho học sinh nghe dừng lại câu nghe có liên quan đến đáp án giải thích sao? Bật lại cho học sinh nghe toàn nội nghe nhìn đáp án 11 MÔN TIN HỌC: Câu hỏi 21: Trước cho học sinh thực hành phòng máy, ta cần dạy cho học sinh kiến thức nào? Đáp án: Trước cho học sinh thực hành phòng máy, ta cần dạy cho học sinh nắm phần sau: - Các phận máy tính + Màn hình + Thân máy + Bàn phím + Chuột - Chức phận + Màn hình dùng để thị kết làm việc máy tính + Thân máy: Điều khiển toàn trình hoạt động máy tính + Bàn phím: Gửi tín hiệu vào máy tính để máy tính thực + Chuột: Điều khiển máy tính nhanh - Cách khởi động máy tính + Khởi động công tắc hình + Khởi động công tắc thân máy - Cách tắt máy tính an toàn + Bấm chuột vào nút Start, chọn Turn off Computer sau chọn Turn off Câu hỏi 22: Nêu số biện pháp để dạy tốt môn Tin học trường tiểu học? Đáp án: Cải thiện chất lượng phòng máy 15 Sắp xếp nội dung, phương pháp học tập cho phần học phù hợp, hiệu Tận dụng nguồn có sẵn máy vi tính, truy cập mạng Internet để tìm kiếm tài nguyên để phục vụ cho việc dạy học Giáo viên tự bồi dưỡng, nâng cao kiến thức thân để đáp ứng yêu cầu đổi mới, cập nhật thông tin cách đầy đủ, xác Hà Thượng, ngày 13 tháng 10 năm 2015 KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trần Thị Oanh 16 ... đỡ học sinh vượt qua khó khăn MÔN TOÁN: Câu hỏi 3: Vì ta cần đổi phương pháp dạy Toán? Đáp án: Công đổi kinh tế, xã hội diễn ngày, khắp đất nước Nó đòi hỏi phải có lớp người lao động có lĩnh,... vi, diện tích, thể tích hình) MÔN TIẾNG VIỆT: Câu hỏi 5: Bạn nêu ưu điểm dạy môn Tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục? Đáp án: Với HS việc học nhẹ nhàng hơn, học sinh lớp học Tiếng Việt chủ yếu... hay ngữ cảnh từ vựng cấu trúc có liên quan đến nội dung nghe Dùng câu hỏi gợi mở, ngắn gọn phù hợp với kiến thức học sinh học để hỏi học sinh trả lời với mục đích dẫn dắt h/s ý tập trung vào tình

Ngày đăng: 24/01/2017, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w