1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn tự học môn phân tích kinh doanh đại học kinh tế quốc dân

65 850 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

25.11.2016 HỌC PHẦN PHÂN TÍCH KINH DOANH Bộ môn Kế toán quản trị - Viện Kế toán - Kiểm toán http://www.saa.edu.vn Phòng 406, nhà 7, Đại học Kinh tế Quốc dân Giảng viên Email GS.TS Nguyễn Văn Công congnv@neu.edu.vn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang quangnn@neu.edu.vn TS Phạm Xuân Kiên kienpx@neu.edu.vn TS Trần Trung Tuấn trungtuanktqd@gmail.com Ths Mai Vân Anh mvanh81@gmail.com Ths Lê Thị Nhu lenhu@neu.edu.vn Ths Nguyễn Thị Mai Chi maichiktcphn@gmail.com 25.11.2016 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NỘI DUNG Tổng số tiết Trong Lý thuyết BT, thảo luận, kiểm tra Chương 1: Tổng quan phân tích kinh doanh Chương 2: Phân tích hoạt động cung cấp 1 Chương 3: Phân tích hoạt động sản xuất 16 11 Chương 4: Phân tích hoạt động tiêu thụ 2 Chương 5: Đánh giá khái quát tình hình tài 19 11 Kiểm tra Cộng 30 PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN Đánh giá học phần theo thang điểm 10: Dự lớp: 10% Kiểm tra kỳ: 20% Thi cuối học kỳ: 70% Sinh viên phải tham gia dự lớp tối thiểu 80% số quy định học phần, làm đầy đủ tập sách tập tập giáo viên bổ sung Chủ động nghiên cứu tài liệu, giáo trình để trao đổi thảo luận, làm việc theo nhóm lớp Tham gia kiểm tra định kỳ thi hết môn theo quy chế 25.11.2016 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH KINH DOANH MỤC TIÊU  Nắm rõ khái niệm, mục đích nhiệm vụ phân tích kinh doanh  Nắm vững đối tƣợng phân tích kinh doanh  Trình bày đƣợc phƣơng pháp phân tích  Mô tả đƣợc công việc tổ chức phân tích kinh doanh 25.11.2016 I KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH Khái niệm  Kinh doanh  Phân tích  Phân tích kinh doanh Mục đích  Giúp doanh nghiệp tạo nhiều lợi nhuận  Nâng cao hiệu kinh doanh Nhiệm vụ  Đánh giá khái quát kết hiệu kinh doanh  Cung cấp thông tin  Đề xuất biện pháp II ĐỐI TƢỢNG CỦA PHÂN TÍCH KINH DOANH Kết hiệu kinh doanh cụ thể biểu qua hệ thống tiêu kinh tế gắn liền với nhân tố ảnh hưởng  Chỉ tiêu kinh tế: Thuật ngữ kinh tế mang tính ổn định dùng để xác định nội dung phạm vi kết hiệu kinh doanh  Nhân tố: Nguyên nhân tính toán được, lượng hoá mức độ ảnh hưởng đến tiêu phân tích 25.11.2016 Phân loại nhân tố NHÂN TỐ TÍNH TẤT YẾU CHỦ QUAN XU HƢỚNG TÁC ĐỘNG TÍNH CHẤT KHÁCH QUAN SỐ LƢỢNG CHẤT LƢỢNG TÍCH CỰC TIÊU CỰC III CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Phƣơng pháp so sánh Phƣơng pháp loại trừ Phƣơng pháp liên hệ cân đối Phƣơng pháp chi tiết tiêu Các phƣơng pháp khác 25.11.2016 PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH a) b) Điều kiện áp dụng Thống nội dung kinh tế phản ánh, phương pháp tính toán, đơn vị đo lường Phải có gốc so sánh Các cách so sánh 11 b Các cách so sánh CÁC CÁCH SO SÁNH SO SÁNH BẰNG SỐ TUYỆT ĐỐI GIẢN ĐƠN LIÊN HỆ SO SÁNH BẰNG SỐ TƢƠNG ĐỐI KẾT HỢP SO SÁNH BẰNG SỐ BÌNH QUÂN KẾT CẤU ĐỘNG THÁI HIỆU SUẤT 12 25.11.2016 Cách 1: So sánh số tuyệt đối Mục đích: Xác định mức biến động mặt quy mô tiêu nghiên cứu Công thức: Mức biến động tuyệt đối tiêu phân tích (Q) = Q1 - Q0 13 Cách 2: So sánh số tương đối KT1: So sánh số tương đối giản đơn  Mục đích: Đánh giá sơ tình hình thực kế hoạch tiêu nghiên cứu  Công thức: Tỷ lệ % HTKH tiêu phân tích (Q) = Q1 Q0 x 100 14 14 25.11.2016 KT2: So sánh số tương đối liên hệ  Mục đích: Đánh giá sâu chất lƣợng kinh doanh  Công thức: Tỷ lệ % HTKH tiêu nghiên cứu (Q) quan hệ với tiêu liên hệ (P) Q1 = Q0 X X 100 P1 P0 15 15 KT3: So sánh số tương đối kết hợp  Mục đích: Xác định mức động tương đối tiêu phân tích  Công thức: Mức biến động tương đối chi tiêu phân tích (Q) = Q1 - Q0 x P1 P0 16 16 25.11.2016 KT4: So sánh số tương đối kết cấu  Mục đích: Xác định tỷ trọng phận chiếm tổng thể  Công thức: Tỷ trọng phận i = chiếm tổng thể Trị số phận i Trị số tổng thể x 100 17 17 KT5: So sánh số tƣơng đối động thái   Mục đích: Xác định tốc độ, nhịp điệu xu hướng tăng trưởng theo thời gian tiêu nghiên cứu Công thức: + Số tương đối định gốc: (yi – y0)*100/y0 + Số tương đối liên hoàn: (yi – yi-1)*100/yi-1 18 25.11.2016 KT6: So sánh số tương đối hiệu suất  Mục đích: Phản ánh tổng quát chất lượng kinh doanh  Công thức: Số tương đối hiệu suất = Trị số tiêu chất lượng Trị số tiêu số lượng x 100 19 Cách 3: So sánh số bình quân  Mục đích: Để đánh giá mức độ đạt phận, doanh nghiệp so với tiêu bình quân chung tổng thể, ngành 20 10 25.11.2016 a Phân tích lợi nhuận gộp Trình tự phân tích  Bƣớc 1: Đánh giá khái quát lợi nhuận gộp tiêu thụ - Chênh lệch tuyệt đối: ∆ G = G1f –G0f - Tỷ lệ hoàn thành KH: G1f IG = G0f X 100 • Nếu IG > 100%, ∆ Gf1 >0: DN vƣợt KH tiêu LN • Nếu IG = 100%, ∆ Gf1 =0: DN hoàn thành KH tiêu LN • Nếu IG < 100%, ∆ Gf1 < 0: DN không hoàn thành KH tiêu LN 101  Bƣớc 2: Xác định mức ảnh hƣởng nhân tố Do sản lƣợng tiêu thụ: ∆Gq = (Tt – 1)G0f - Do kết cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ: ∆Gk = Σ(q1i –q0i) f0i - ∆Gq - Do giá bán đơn vị sản phẩm: ∆Gp = Σq1i(p1i – p0i) - Do chiết khấu thƣơng mại đơn vị sản phẩm: ∆Gd = - Σq1i(d1i – d0i) - 102 51 25.11.2016  Bƣớc 2: Xác định mức ảnh hƣởng nhân tố - - Do doanh thu hàng bán bị trả lại đơn vị sản phẩm: ∆Gr = - Σq1i(r1i – r0i) Do giảm giá hàng bán đơn vị sản phẩm: ∆Gd = - Σq1i(d1i – d0i) Do thuế tiêu thụ đơn vị sản phẩm: ∆Gt = - Σq1i(t1i – t0i) Do giá vốn hàng bán đơn vị sản phẩm: ∆Gc = -Σq1i(c1i – c0i)  Bƣớc 3:Tổng hợp kết tính toán, nhận xét ∆ Gf = ∆Gq + ∆Gk + ∆Gp + ∆Gd + ∆Gr + ∆Gg + ∆Gt + ∆Gc 103 b Phân tích lợi nhuận tiêu thụ  Là chênh lệch lợi nhuận gộp tiêu thụ với tổng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh kỳ  Công thức: Pf = Gf – S – A Pf : Tổng lợi nhuận Gf : Tổng lợi nhuận gộp S :Tổng chi phí bán hàng phát sinh kỳ A : Tổng chi phí quản lý DN phát sinh kỳ 104 52 25.11.2016 b Phân tích lợi nhuận tiêu thụ  Trình tự phân tích: Tƣơng tự phân tích lợi nhuận gộp  Chú ý: Bƣớc cần xác định mức ảnh hƣởng thêm nhân tố chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Mức ảnh hƣởng nhân tố chi phí bán hàng ∆Gs = - (S1- S0) Mức ảnh hƣởng nhân tố chi phí quản lý DN ∆GA = - (A1- A0) 105 TÓM TẮT Hoạt động tiêu thụ hoạt động cuối hoạt động kinh doanh, có vai trò định đến kết hiệu kinh doanh  Đánh giá khái quát kết tiêu thụ cần đánh giá: quy mô, mặt hàng thị trƣờng tiêu thụ  Phân tích lợi nhuận tiêu thụ (lợi nhuận gộp lợi nhuận thuần) gồm bƣớc: Đánh giá khái quát lợi nhuận tiêu thụ, phân tích nhân tố ảnh hƣởng nhận xét, đƣa biện pháp nâng cao lợi nhuận tiêu thụ  Các nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết tiêu thụ gồm nhóm nguyên nhân Nhà nƣớc, doanh nghiệp khách hàng  53 25.11.2016 CHƢƠNG V ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Mục tiêu Giải thích mục đích, yêu cầu đánh giá khái quát tình hình tài  Nêu đƣợc nội dung, tiêu phƣơng pháp đánh giá khái quát tình hình tài mặt: Huy động vốn, mức độ độc lập tài chính, khả toán khả sinh lợi  54 25.11.2016 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP VỀ MẶT TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG THANH TOÁN ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT KHẢ NĂNG SINH LỢI MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH a.Mục đích  Đƣa nhận xét sơ bộ về thực trạng tài chính của doanh nghiệp các khía cạnh mức độ độc lập tài chính, các khó khăn tài chính sẽ phải đƣơng đầu đặc biệt là lĩnh vực toán hiệu kinh doanh  Có quyết định tài phù hợp với định hƣớng tƣơng lai b.Yêu cầu  Yêu cầu đặt đánh giá khái quát phải chính xác và toàn diện 55 25.11.2016 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN a Chỉ tiêu đánh giá  Tổng số nguồn vốn: Là chỉ tiêu tổng quát phản ánh rõ nét nhất tình hình huy động vốn kỳ của doanh nghiệp  Tổng số nợ phải trả: Phản ánh toàn bộ số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng, kể cả vốn vay  Tổng số vốn chủ sở hữu: Là chỉ tiêu phản ánh tổng số vốn của các chủ sở hữu  Cơ cấu vốn: Phản ảnh tỷ trọng của bộ phận vốn (vốn chủ sở hữu và nợ phải trả) chiếm tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp b Phƣơng pháp phân tích Chỉ tiêu Đầu năm Số tiền Tỷ trọng Cuôi năm Số tiền Tỷ trọng Chênh lệch cuối năm so với đầu năm Tuyệt đối % B.Động tỷ trọng Vốn CSH NPT Tổng NV 56 25.11.2016 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP VỀ MẶT TÀI CHÍNH Hệ số tài trợ TSCĐ Hệ số tài trợ TSDH Hệ số tài trợ a Chỉ tiêu đánh giá (4 tiêu) Hệ số tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Ý nghĩa: Trong tổng số nguồn vốn doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm phần  Trị số tiêu lớn, chứng tỏ khả tự bảo đảm mặt tài cao, mức độ độc lập mặt tài doanh nghiệp tăng ngƣợc lại  57 25.11.2016 3.1 Chỉ tiêu đánh giá Hệ số tài trợ TSDH  Nguồn tài trợ thường xuyên Tài sản dài hạn = Phản ánh khả trang trải dài hạn nguồn tài trợ thƣờng xuyên 3.1 Chỉ tiêu đánh giá (tiếp) Hệ số tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu TSCĐ đầu tư Ý nghĩa: Vốn CSH có đủ để trang trải TSCĐ đầu tƣ hay không?  Nếu trị số chỉ tiêu  1, số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đủ hoặc thừa để trang trải tài sản cố định đã và đầu tƣ, doanh nghiệp vẫn có khả thoát khỏi khó khăn tài chính tạm thời  Ngƣợc lại

Ngày đăng: 22/01/2017, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w