Chương 5 DI CHUYỂN QUỐC TẾ CÁC NGUỒN LỰC International Resource Movements Mục tiêu của chương: Giúp cho sinh viên hiểu rõ: • Bản chất của di chuyển quốc tế các nguồn lực • Khái niệ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ
Trong đó Ghi chú
Lý thuyết Bài tập, thảo
luận, kiểm tra
và sinh viên thực hành
Trang 2PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
Sinh viên được dự thi kết thúc học phần nếu có đủ
các điều kiện sau đây
• Đảm bảo thời gian lên lớp tối thiểu 60% thời lượng
• Có bài kiểm tra học phần
Cơ cấu điểm thành phần được tính như sau:
• Điểm đánh giá của giảng viên: 10%
• Điểm kiểm tra học phần: 20%
• Điểm thi kết thúc học phần: 70%
KINH TẾ QUỐC TẾ
Giáo trình và tài liệu tham khảo:
Giáo trình:
1. Đỗ Đức Bình, Ngô Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình
Kinh tế quốc tế, NXB ĐH Kinh tế quốc dân
Tài liệu tham khảo:
Trang 3Chương 5
DI CHUYỂN QUỐC TẾ CÁC
NGUỒN LỰC
(International Resource Movements)
Mục tiêu của chương:
Giúp cho sinh viên hiểu rõ:
• Bản chất của di chuyển quốc tế các nguồn lực
• Khái niệm và vai trò quan trọng của các công ty đa quốc
gia (MNCs) đối với di chuyển các nguồn lực trên phạm vi
Trang 4Nội dung của chương
chuyển quốc tế các nguồn lực
• Di chuyển quốc tế các nguồn lực được hiểu là sự
di chuyển của các yếu tố sản xuất, bao gồm vốn
và lao động
• Về bản chất, di chuyển quốc tế các nguồn lực là
một trong những hình thức hội nhập quốc tế, có
5.1 Khái niệm và đặc trưng
5.1.1 Khái niệm
Trang 5• Di chuyển đa hướng, phạm vi rộng, khối lượng lớn, tốc độ
nhanh
• Có sự đan xen và thâm nhập lẫn nhau
• Xu hướng dịch chuyển phổ biến là từ nước dư thừa
tương đối sang nước khan hiếm tương đối
• Các công ty đa quốc gia đóng vai trò trung tâm và có ảnh
hưởng quyết định đến sự di chuyển quốc tế các nguồn
• Công ty xuyên quốc gia được hiểu là các công ty được
quốc tế hóa về hoạt động kinh doanh
• Công ty đa quốc gia nói chung đều kiểm soát hoạt động
sản xuất kinh doanh ở nhiều nước, có qui mô và sức
mạnh kinh tế to lớn, giữ vai trò chi phối trong lĩnh vực liên
quan đến nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ
• Các công ty đa quốc gia có tầm ảnh hưởng bao trùm và
quyết định đến thương mại và đầu tư quốc tế
5.1.3 Công ty đa quốc gia
Khái niệm:
Trang 6• Qui mô tài sản lớn, trình độ công nghệ và quản lý tiên
tiến Với tiềm lực lớn nên có thể ảnh hưởng đến chính trị
và thâu tóm thị trường, tạo ra thế độc quyền
• Mạng lưới hoạt động ở nhiều quốc gia, thậm chí bao phủ
toàn cầu, tạo ra lợi thế về sản xuất và phân phối Việc đẩy
mạnh chuyên môn hóa và tạo ra “chuỗi giá trị toàn cầu”
cũng đem lại lợi ích to lớn cho các MNC
• Luôn có sự cọ xát giữa các nền văn hóa khác nhau, tạo ra
sự thích nghi và địa phương hóa
• Luôn chịu tác động bởi môi trường chính trị, pháp luật,
kinh tế, văn hóa – xã hội… ở các quốc gia sở tại
5.1.3 Công ty đa quốc gia
Đặc điểm chủ yếu:
5.1.3 Công ty đa quốc gia
Vai trò của công ty đa quốc gia đối với di chuyển
quốc tế các nguồn lực
Tác động của các công ty đa quốc gia
Ví dụ minh họa: Phân tích những tác động tích cực đối với
kinh tế địa phương từ dự án đầu tư sản xuất điện thoại
di động và linh kiện của tập đoàn Samsung tại Việt Nam
Trang 7Mc Donald’s
13
Tác động của các công ty ĐQG
• Thảo luận nhóm về tác động của công ty đa quốc
gia đến di chuyển quốc tế về các nguồn lực?
• Liên hệ thực tiễn vai trò và ảnh hưởng của các
công ty đa quốc gia đối với Việt Nam?
Trang 8• Di chuyển quốc tế về vốn là quá trình vận động của vốn
giữa các quốc gia nhằm đạt được những mục tiêu nhất
định
• Về bản chất, là sự vận động của tiền và các tài sản khác
giữa các quốc gia
• Dòng vốn dịch chuyển (2 chiều) giữa các quốc gia được
gọi là vốn đầu tư quốc tế
• Các đối tác tham gia luôn kỳ vọng hoạt động đầu tư quốc
tế sẽ mang lại lợi ích cho tất cả các bên
• Dòng vốn thường dịch chuyển từ quốc gia (lĩnh vực,
ngành) có tỷ suất lợi nhuận thấp sang quốc gia (lĩnh vực,
ngành) có tỷ suất lợi nhuận cao
• Hoạt động đầu tư quốc tế luôn chứa đựng rủi ro, mặc dù
Đặc trưng của DCQTVV - Đầu tư quốc tế
Trang 9• Khái niệm:
• Hình thức của FPI (Foreign Portfolio
Investment) bao gồm: Đầu tư phiếu khoán
(mua cổ phiếu, trái phiếu)
• Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
5.2.2 Các loại hình đầu tư quốc tế
Đầu tư gián tiếp nước ngoài:
• Đặc điểm :
• Chủ đầu tư không trực tiếp quản lý và điều
hành các hoạt động sử dụng vốn đầu tư
• Nếu là vốn đầu tư của các tổ chức quốc tế
• Nếu là vốn đầu tư của tư nhân
Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Trang 10Tác động của đầu tư gián tiếp
nước ngoài
Thảo luận nhóm
• Khái niệm
• Nhà đầu tư đem vốn (tiền và tài sản khác) sang nước
khác để tiến hành hoạt động đầu tư
• Mục đích chủ yếu là thu được lợi nhuận cao hơn thông
qua hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngoài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct
Investment)
Trang 11• Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt động sử
dụng vốn đầu tư
• Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ tối thiểu
vào vốn pháp định
• Quyền quản lý dự án đầu
tư phụ thuộc vào tỷ lệ
góp vốn của mỗi bên
• Lợi nhuận của các bên thu được phụ thuộc vào kết quả của hoạt động kinh doanh và được chia theo tỷ lệ góp vốn
Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài:
• Mua lại và sáp nhập - M &
A (Mergers & Acquisitions)
• Đầu tư mới - Greenfield Investment
• Doanh nghiệp liên doanh
• Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
• Hợp đồng hợp tác kinh doanh
• Hợp đồng phân chia sản phẩm
• B.O.T, B.T.O, B.T
Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Trang 12Thảo luận nhóm
• Ý nghĩa của sự phân biệt giữa
FDI và ODA đối với hoạch định
chính sách đầu tƣ quốc tế của
Việt Nam
• Di chuyển quốc tế về lao động: Người lao
động ở quốc gia này di chuyển sang quốc gia
Trang 13• Ảnh hưởng về mặt phúc lợi và sản lượng
5.3.4 Các tác động khác và xu hướng
• Tác động đối với quốc gia xuất khẩu lao động
• Tác động đối với quốc gia nhập khẩu lao động
• Xu hướng di chuyển lao động quốc tế
5.3.2 Nguyên nhân và động lực thúc đẩy di
chuyển quốc tế về lao động
5.3.3 Những tác động của di chuyển lao động
quốc tế về mặt lý thuyết
Xuất khẩu lao động của Việt Nam
Trang 14Các thuật ngữ cơ bản:
• Công ty đa quốc gia
• Công ty xuyên quốc gia
• Di chuyển quốc tế các nguồn lực
• Di chuyển quốc tế về vốn
• Di chuyển quốc tế về lao động
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài
• Đầu tư gián tiếp nước ngoài
Chương 6:
CÁN CÂN THANH TOÁN
QUỐC TẾ
Trang 15Mục tiêu của chương:
Giúp cho sinh viên hiểu rõ:
quốc tế
• Mối quan hệ giữa cán cân thanh toán quốc tế
với thu nhập quốc dân, tiết kiệm và đầu tư
sách
Nội dung của chương
sản phẩm trong nước, tiết kiệm và đầu tư
đối cán cân thanh toán
Trang 166.1 Khái niệm và nguyên tắc hạch toán
6.1.1 Khái niệm
Giao dịch quốc tế
Chủ thể giao dịch
Thời gian hạch toán
6.1 Khái niệm và nguyên tắc hạch toán
6.1.2 Nguyên tắc hạch toán:
Ghi Nợ (Debits) và Có (Credits)
Ghi sổ kép (Double Entry Bookeeping)
6.1.3 Giao dịch tự định và giao dịch bù đắp
Trang 176.2 Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thương mại hàng hóa
Cán cân thương mại dịch vụ
Cán cân chuyển giao đơn phương
6.2.2 Khoản mục vốn và tài chính
Tài sản trong nước ở nước ngoài (FDI, cổ phiếu, trái
phiếu, tiền gửi, cho vay…)
Tài sản nước ngoài ở trong nước (FDI, cổ phiếu, trái
phiếu, tiền gửi, cho vay…)
6.2 Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế
6.2.4 Khoản mục sai sót thống kê
Sai lệch do hệ thống và phương pháp ghi chép
Sai lệch do hoạt động kinh tế ngầm
Trang 186.2 Cơ cấu cán cân thanh toán quốc tế
• Một số ví dụ về ghi chép vào CCTT
Tổng Công ty Lương thực miền Bắc xuất khẩu 1000 tấn gạo, trị giá
5.000.000$ Thanh toán bằng cách chuyển tiền vào tài khoản ngân
hàng của TCty tại nước ngoài
Chính phủ Thụy Điển viện trợ không hoàn lại cho nhân dân Việt
Nam 500.000$ dưới hình thức thuốc men và dụng cụ y tế
Một nhà đầu tư nước ngoài mua 200.000 cổ phiếu VNM trị giá
1.000.000$, thanh toán bằng cách chuyển tiền từ tài khoản ngân
hàng của ông ta tại VN
6.3 Cân đối cán cân thanh toán quốc tế
6.3.1 Tính toán mức thâm hụt hoặc thặng dư cán
cân thanh toán
• Ví dụ minh họa 1
• Ví dụ minh họa 2
6.3.2 Phương pháp hạch toán các giao dịch quốc tế
Trang 196.4 Mối quan hệ giữa CCTT và tổng sản phẩm
trong nước, tiết kiệm và đầu tư
Y = C + I + G + X – M
Y = Y - (C+I+G) = X-M
Y = C + S + T
X - M = (S - I) + (T - G)
6.5 Các biện pháp giải quyết tình trạng mất cân
bằng cán cân thanh toán quốc
- Trường hợp thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế:
• Vay nợ nước ngoài
• Giảm dự trữ ngoại hối
• Phá giá nội tệ
• Kiểm soát nhập khẩu
• …
Trang 20Thảo luận nhóm
Nam
Các thuật ngữ cơ bản
• Cán cân thanh toán
• Cán cân thương mại
• Khoản mục thường xuyên
• Khoản mục vốn
• Khoản mục dự trữ chính thức
• Khoản mục sai sót thống kê
Trang 21Chương 7
THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
(Foreign Exchange Market and
Foreign Exchange Rate )
Mục tiêu của chương
Giúp cho sinh viên hiểu rõ:
ngoại hối
Cách xác định tỷ giá hối đoái
Tác động của tỷ giá hối đoái đến các quan hệ
kinh tế quốc tế
chính sách
Trang 227.1 Thị trường ngoại hối
(FOREX – Foreign Exchange Market)
7.1.1 Khái niệm
Nơi diễn ra các giao dịch mua bán, trao đổi ngoại tệ và
các phương tiện thanh toán tương đương
Nguyên nhân hình thành FOREX là nhu cầu chuyển
đổi giữa các đồng tiền với nhau
7.1.2 Các thành viên tham gia
Các ngân hàng thương mại
Các công ty, các cá nhân
Các nhà môi giới ngoại hối
Các ngân hàng trung ương
Trang 237.1.3 Đặc điểm
Giao dịch ngoại hối diễn ra trên phạm vi toàn cầu
Yết giá mang tính quốc tế hóa
Hoạt động liên tục suốt ngày đêm
USD được xem như là đồng tiền phương tiện
Nhạy cảm với các sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội
7.1.4 Chức năng cơ bản
Chuyển đổi sức mua từ đồng tiền này sang đồng tiền
khác
Chức năng tín dụng
Cung cấp công cụ bảo hiểm rủi ro tỷ giá
Là nơi thực hiện chính sách tiền tệ của ngân hàng
trung ương
Trang 247.1.5 Các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trên thị
trường ngoại hối
Giao dịch ngoại hối giao ngay
Giao dịch ngoại hối có kỳ hạn
Kinh doanh chênh lệch tỷ giá
Nghiệp vụ hoán đổi
Nghiệp vụ ngoại hối tương lai
Nghiệp vụ giao dịch ngoại hối quyền chọn
7.1.6 Rủi ro hối đoái, tự bảo hiểm và đầu
cơ ngoại hối
(Foreign Exchange Risks)
(Foreign Exchange Hedging)
Trang 257.2 Tỷ giá hối đoái
7.2.1 Khái niệm
TGHĐ là giá cả của một đơn vị tiền tệ của
quốc gia này tính bằng đồng tiền của quốc
gia khác
1USD = 22300 VND
Phương thức yết giá:
Yết giá trực tiếp:
1 đơn vị ngoại tệ = ? đơn vị nội tệ
1 USD = 22300 VND
Yết giá gián tiếp
1 đơn vị nội tệ = ? đơn vị ngoại tệ
1 VND = 0.00004484 USD
Trang 267.2.2 Cân bằng tỷ giá hối đoái
USD/£
Triệu £ /ngày
D£
S£
7.2.3 Phân loại
• Tỷ giá hối đoái thực tế
Trang 277.2.4 Xác định tỷ giá hối đoái
Xác định tỷ giá hối đoái trong dài hạn
Xác định tỷ giá hối đoái trong ngắn hạn
7.2.5 Các chế độ tỷ giá hối đoái
Trang 28
7.2.6 Tác động của TGHĐ đến quan hệ
KTQT
Đối với xuất nhập khẩu
Tỷ giá tăng Nội tệ mất giá =>
Giá hàng hóa XK rẻ tương đối => Kích thích XK
Tỷ giá tăng Ngoại tệ tăng giá => Giá hàng hóa NK đắt
tương đối => Hạn chế NK
7.2.6 Tác động của TGHĐ đến quan hệ KTQT
Đối với đầu tư quốc tế
Tỷ giá tăng Ngoại tệ tăng giá =>
TS nội địa rẻ tương đối => Thu hút ĐTNN tăng
Tỷ giá tăng Nội tệ mất giá =>
Trang 29Lý thuyết ngang giá sức mua
Rủi ro hối đoái
Tỷ giá giao ngay
Trang 30Chương 8
HỆ THỐNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ
(International Monetary Systems)
Mục tiêu của chương:
Giúp cho sinh viên hiểu rõ:
• Hoạt động của các hệ thống tiền tệ quốc tế kể từ
Trang 31nhằm tác động tới các quan hệ tài chính-tiền tệ
giữa các quốc gia trên thế giới
Vai trò:
Hệ thống tiền tệ quốc tế ra đời nhằm điều chỉnh
và đảm bảo sự ổ định của các quan hệ tiền tệ
quốc tế, từ đó tạo cơ sở phát triển cho các quan
8.1 Hệ thống tiền tệ quốc tế là gì
Trang 328.1.3 Các tiêu thức đánh giá hiệu quả
- Khả năng điều chỉnh cán cân thanh toán
Trang 338.2.2 Hoạt động của chế độ bản vị vàng trên thực tế
Sự vận động của vàng và sự ổn định của tỷ giá hối
đoái :
Sự trao đổi vàng tự do giữa các nước là yếu tố cơ bản giữ
cho tỷ giá hối đoái tự điều chỉnh về tỷ giá chính thức
VD: GBP tăng giá so với USD => USD - Gold -
GBP - USD => Sức ép làm cho GBP hạ giá
Bảng Anh, đô la Mỹ và franc Pháp cùng với vàng
thực hiện chức năng dự trữ và thanh toán quốc tế
8.3 Hệ thống GIƠ-NOA (1922-1939)
Trang 348.3.2 Hoạt động của chế độ bản vị vàng
hối đoái
Sự sụp đổ của chế độ bản vị vàng hối đoái
Khủng hoảng kinh tế, lạm phát cao
Các nước phá giá đồng tiền và từ bỏ chế
độ bản vị vàng hối đoái: Anh và Đức
Xác định chế độ tỷ giá hối đoái
Dự trữ quốc tế bằng và các loại tiền tệ khác
8.4 Hệ thống Bretton Woods (1944-1971)
Trang 358.4.3 Vai trò của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
Điều tiết chế độ tỷ giá của các quốc gia
Cung cấp tín dụng cho các quốc gia thành viên
Thiết lập một hệ thống thương mại và thanh toán
Giai đoạn đói USD (1944-1958)
Giai đoạn bội thực USD (1959-1971)
Ra đời quy chế Quyền rút vốn đặc biệt (SDR-
Special Drawing Rights)
Mỹ tuyên bố phá giá USD lần thứ nhất (1971)
Mỹ tuyên bố phá giá giá USD lần thứ hai (1973)
Nguyên nhân dẫn đến sụp đổ hệ thống tiền tệ
Bretton Woods???
Trang 368.5.1 Sự hình thành của hệ thống tiền tệ hậu
Bretton Woods
Hội nghị IMF họp tại Jamaica thống nhất về hệ thống
tiền tệ quốc tế có những nguyên tắc hoàn toàn mới
Các quốc gia được tùy ý lựa chọn chế độ tỷ giá
Vai trò của IMF được tăng cường hơn
Vàng được xem như một loại hàng hóa thông thường
USD vẫn là đồng tiền giữ vai trò quan trọng trong quan
hệ tài chính tiền tệ quốc tế
Cho phép các nước hội viên thuộc IMF được phép liên
kết để thành lập hệ thống tiền tệ khu vực
8.5 Lĩnh vực tài chính tiền tệ quốc tế
hậu Bretton Woods
Thảo luận nhóm
khủng hoảng kinh tế toàn cầu