Câu 3: Mối quan hệ vật chất ý thức Ý nghĩa, phương pháp luận liên hệ thực tế? Mối quan hêê Vâêt chất ý thức vấn đề nhà triết học quan tâm giải Đây môêt vấn đề bản của triết học Từ cách giải mối quan hêê thì sẽ hình thành trường phái triết học khác Viêêc nhâên thức vâên dụng quan điểm vâêt biêên chứng về mối quan hêê vâêt chất ý thức có ý nghĩa lớn nhâên thức thực tiễn I.Định nghĩa Vâât chất và Ý thức Định nghĩa Vâât chất: Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người qua cảm giác, cảm giác của chép lại, chụp lại, phản ánh tồn không lệ thuộc vào cảm giác" -Vật chất phạm trù triết học nên nó có tính khái quát cao vì không thể đơn giản quy về số dạng vật chất cụ thể -Thuộc tính bản của vật chất "tồn khách quan ngoài, độc lập với ý thức người" Đây tiêu chí để phân biệt gì vật chất gì không phải vật chất Muốn biết gì có phải vật chất hay không, xem nó có tồn khách quan hay không -Tồn của vật chất tồn dưới hình thức cụ thể, nó có thể tác động vào giác quan người cảm giác của người chép lại, chụp lại, phản ánh Do đó, tồn của vật chất tồn cảm giác Rõ ràng vật chất tính thứ nhất, ý thức tính thứ hai, vật chất định ý thức Định nghĩa Ý thức: Ý thức phản ánh giới khách quan của óc người Ý thức hình ảnh chủ quan của giới khách quan -Nguồn gốc tự nhiên ý thức: Bộ óc người kết quả của trình phát triển lâu dài của giới vật chất Đó trình từ vô đến hữu đến chất sống trực tiếp trình phát triển từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao cuối hình thành người với óc Bộ óc sản phẩm đặc biệt của giới tự nhiên Bộ óc thực thể vật chất có tổ chức cao có cấu trúc tinh vi Tất cả dạng vật chất đều có thuộc tính phản ánh Các thuộc tính phản ánh phát triển từ thấp đến cao tùy thuộc vào phát triển của giới vật chất Nếu không có thuộc tính phản ánh thì không thể có ý thức Thế giới khách quan sở để tạo nên phản ánh, hình thành nội dung phản ánh -Nguồn gốc xã hội ý thức: Nguồn gốc xã hội nguồn gốc trực tiếp để sản sinh ý thức Con người, nhờ có lao động mới làm nảy sinh quan hệ xã hội, mà trước hết quan hệ sản xuất Từ quan hệ làm nảy sinh ngôn ngữ Ngôn ngữ xem vỏ vật chất của tư duy, công cụ để tư duy, nó xem tín hiệu thứ hai mà nhờ có nó ý thức người hình thành phát triển Tóm lại, yếu tố tự nhiên sở để hình thành ý thức, yếu tố xã hội nhân tố tác động trực tiếp đến việc làm nảy sinh phát triển ý thức Hai yếu tố có quan hệ biện chứng với II.Mối quan hêê biêên chứng Vâêt chất - Ý thức: 1.Vâât chất là cái có trước và cái quyết định ý thức Ý thức thuôêc tính của vâêt chất phát triển lên Nó không phải có sẵn người không phải sản phẩm chủ quan của người chủ nghĩa tâm quan niêêm Muốn có ý thức phải có bôê óc người Bôê óc người quan vâêt chất, có trước Muốn có ý thức phải có hiêên tượng vâêt chất tồn bên để người phản ánh Lao đôêng hoạt đôêng vâêt chất của người, ngôn ngữ vỏ vâêt chất của tư Không có ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) sẽ không có ý thức Do đó, Vâêt chất có trước, định ý thức 2.Vâât chất quyết định nôâi dung ý thức Ý thức phản ánh về vâêt chất (là phản ánh giới khách quan ) Do đó nôêi dung của ý thức không phải người quan niêêm thì giới tồn mà giới tồn nào, người phản ánh tồn đó Ý thức bao gồm: tri thức, tình cảm, ý chí, nhiêêt tình, niềm tin Vâêt chất định trực tiếp đến tri thức Tức tác đôêng đến trình đôê nhâên thức của về vấn đề xã hôêi Tri thức tình hình kinh tế - xã hôêi định, từ tri thức định tư tưởng của Sự tác đôâng trở lại ý thức đối với vâ ât chất: Chủ nghĩa vâêt biêên chứng khẳng định vai trò to lớn của ý thức tác đôêng trở lại của nó đối với vâêt chất Tại ý thức lại có vai trò vâ ây? -Ý thức có bản tính linh hoạt, sáng tạo Ý thức phản ánh giới quan đó phản ánh có chọn lọc, tùy thuộc vào mục đích của chủ thể Phản ánh của ý thức phản ánh có thể vượt trước, không phản ánh có mà có thể phản ánh sẽ có -Phản ánh của óc phản ánh có cải tạo lại phản ánh dưới dạng mô hình hóa -Mục đích của nhâên thức cải tạo lại hiêên thực Sự tác đôêng trở lại của ý thức đối với vâêt chất phải thông qua hoạt đôêng thực tiễn của người Vì ý thức tự nó chưa có tác đô n ê g gì đối với vâêt chất cả VD: nghị phải tổ chức thực hiêên mới có kết quả III.Ý nghĩa phương pháp luâ ân và liên hêâ thực tế: -Vì vâêt chất định ý thức nên phải đảm bảo tính khách quan nhâên thức thực tiễn Nhâên thức phải xuất phát từ thực tế khách quan, phản ánh môêt cách trung thành không để yếu tố chủ quan chi phối nhâên thức -Không để lợi ích ích kỷ chi phối trình nhâên thức -Trong thực tiễn phải tôn trọng hoạt đôêng theo quy luâêt khách quan Con người không sáng tạo quy luâêt mà nhâên thức vâên dụng quy luâêt đó để đem lại lợi ích cho mình -Phải phát huy tính đôêng sáng tạo của ý thức Trong đó nôêi dung quan trọng phải nâng cao trình đôê nhâên thức, phương pháp tư khoa học cho cán bôê đảng viên -Tăng cường bồi dưỡng ý chí, nhiêêt tình, niềm tin vào Chủ nghĩa xã hôêi -Đấu tranh khắc phục ngăn ngừa bêênh chủ quan ý chí ... để sản sinh ý thức Con người, nhờ có lao động mới làm nảy sinh quan hệ xã hội, mà trước hết quan hệ sản xuất Từ quan hệ làm nảy sinh ngôn ngữ Ngôn ngữ xem vỏ vật chất của tư duy, công... phải có sẵn người không phải sản phẩm chủ quan của người chủ nghĩa tâm quan niêêm Muốn có ý thức phải có bôê óc người Bôê óc người quan vâêt chất, có trước Muốn có ý thức phải... nên phải đảm bảo tính khách quan nhâên thức thực tiễn Nhâên thức phải xuất phát từ thực tế khách quan, phản ánh môêt cách trung thành không để yếu tố chủ quan chi phối nhâên thức -Không