1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TĂNG TRƯỞNG VÀ 3 MỐI QUAN HỆ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP doc

20 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

TĂNG TRƯỞNG VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP Phạm Quang Diệu Viện Kinh tế Việt Nam Email: phamquangdieu@yahoo.com; ĐT: 0902153335 15/9/2010 Trong năm qua tăng trưởng nhanh nông nghiệp Việt Nam với bùng nổ xuất số ngành hàng nông sản không hỗ trợ nguồn lực quan trọng để Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa, mà cịn khu vực đệm an toàn cho quốc gia kinh tế gặp suy giảm tác động khủng hoảng bên ngồi Vai trị lực ngành nơng nghiệp mà đánh giá đến mức độ cao xuất nhân tố thể yếu ảnh hưởng đến khả trì tăng trưởng dài hạn Đó hạn chế mối quan hệ lớn ngành nơng nghiệp, gồm có: nơng nghiệp-công nghiệp; nông nghiệp đầu thị trường; nông nghiệp đầu vào sản xuất Trong 20 năm đổi vừa qua, công nghiệp tăng trưởng mạnh nông nghiệp tăng trưởng nhanh tương tác liên kết cịn hạn chế, khu vực cơng nghiệp dịch vụ không rút lao động khỏi nơng nghiệp quy mơ lớn Trong đó,ở hai mối quan hệ cịn lại tính “phụ thuộc” vào yếu tố bên ngồi ngày lớn ngành nơng nghiệp Việt Nam thị trường nguồn nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất biến thiên thị trường đầu Trong xu hướng tính biến thiên bất định thị trường tồn cầu ngày lớn tính phụ thuộc ngành nông nghiệp ngày bộc lộ, trở thành thách thức đảm bảo tăng trưởng bền vững Khía cạnh phát triển đặt thách thức cho cách tiếp cận hoạch định chiến lược sách cơng tác nghiên cứu tư vấn sách tăng trưởng nơng nghiệp dài hạn Mục lục DẤU HIỆU BƯỚC VÀO GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG THẤP? NÔNG NGHIỆP TRONG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU – BIẾN ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG THEO TÍN HIỆU THỊ TRƯỜNG NGÀNH LÚA GẠO: THÁCH THỨC CỦA DUNG HÒA CÁC MỤC TIÊU AN NINH LƯƠNG THỰC – KIỀM CHẾ LẠM PHÁT - LỢI ÍCH KINH DOANH NÔNG NGHIỆP VÀ NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO – PHỤ THUỘC NHẬP KHẨU VÀ ÁP LỰC LÊN CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NỘI ĐỊA 16 NGÀNH NGÔ SUY GIẢM - VIỆT NAM NGÀY CÀNG PHỤ THUỘC VÀO NHẬP KHẨU THỨC ĂN CHĂN NUÔI 17 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH 19 DẤU HIỆU BƯỚC VÀO GIAI ĐOẠN TĂNG TRƯỞNG THẤP? Đối với nhiều nước phát triển, yếu khu vực nông nghiệp nông thôn gánh nặng cho kinh tế với Việt Nam diễn thập kỷ qua kể từ đổi lại chứng minh cho trường hợp ngược lại Trong thời điểm quan trọng kinh tế bắt đầu công đổi 1991, hay khủng hoảng tài Đơng Nam Á 1997, khủng hoảng kinh tế toàn cầu suy giảm vĩ mô năm 2008 cho thấy ngành nông nghiệp trở thành trụ đỡ kinh tế Tốc độ tăng trưởng cao ngành nông nghiệp với ổn định khu vực kinh tế nông thôn chỗ dựa hậu thuẫn cho toàn kinh tế trước cú sốc từ bên hay bất ổn nội Nơng nghiệp khơng hồn thành sứ mệnh quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực, cung cấp lao động cho công nghiệp, mà xuất nông lâm thủy sản tăng trưởng mạnh mẽ đem lại nguồn thu ngoại tệ quý giá để Việt Nam tiến hành cơng nghiệp hóa Sự thành cơng đáng kể ngành nông nghiệp dẫn đến xu hướng đánh giá cao vai trò vị ngành nông nghiệp kinh tế nông thơn Đây cách nhìn hợp lý bối cảnh xu hướng thiên lệch cho phát triển ngành cơng nghiệp thâm dụng vốn bảo hộ có nguy làm cho kinh tế phải trả giá cho phát triền bền vững dài hạn Tuy nhiên, vị vai trị lớn khơng đồng nghĩa với ngành nông nghiệp với tảng lực mạnh đảm bảo tăng trưởng bền vững Số liệu tăng trưởng đặt dấu hỏi tăng trưởng bền vững ngành nông nghiệp Khu vực nông lâm thủy sản rơi xuống mức tăng trưởng thấp 10 năm trở lại đây, năm 2009 tăng trưởng GDP nông nghiệp đạt mức 1,83%, thấp nhiều so với kế hoạch phủ đặt mức 2,8% tháng đầu năm 2010, tăng trưởng GDP nơng nghiệp có xu hướng hồi phục thủy sản có dấu hiệu suy giảm Tăng trưởng GDP nông nghiệp thủy sản Nguồn: Tổng cục Thống kê Rất nguyên nhân dẫn đến tốc tăng trưởng suy giảm mà ngành nông nghiệp chưa gặp phải trước yếu tố ngắn hạn dài hạn cộng hưởng lúc (i), thị trường giới suy giảm với xu bảo hộ tăng cao ảnh hưởng tiêu cực đến xuất nông sản; (ii), bối cảnh kinh tế vĩ mô khó khăn tín dụng; lãi suất cao; lạm phát, rủi ro tỷ giá; (iii), bất cân đối cán cân đầu tư cho nông nghiệp tương quan kinh tế hay cấu hiệu đầu tư nội ngành nông nghiệp tồn nhiều năm đến thời điểm khó khăn bắt đầu phát tác; (iv), tăng trưởng ngành nông nghiệp giai đoạn dài phụ thuộc theo chiều rộng khai thác tài nguyên tiến tới ngưỡng giới hạn… Nhưng có khía cạnh bất ổn mang tính cấu ngày lộ diện đe dọa đến tăng trưởng bền vững nông nghiệp Việt Nam yếu “3 mối quan hệ lớn” ngành, gồm có (i), nơng nghiệp với cơng nghiệp; (ii), nông nghiệp với đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp; (iii), nông nghiệp với thị trường đầu Trong mối quan hệ thứ nhất, tương tác nơng nghiệp cơng nghiệp có vai trị quan trọng khơng thân ngành mà cịn chuyển dịch cấu kinh tế Nơng nghiệp có điều kiện phát triển nhanh cơng nghiệp có gắn kết mạnh với nông nghiệp, đặc biệt rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp, phát triển nơng nghiệp hỗ trợ cho cơng nghiệp hóa tiến hành thuận lợi Trong mối quan hệ thứ hai thứ ba, ngành nông nghiệp ngày thể theo xu hướng phụ thuộc ngày tăng với nguồn cung ứng đầu vào thị trường đầu Trong năm qua thị trường quốc tế có xu hướng biến động ngày lớn, tính phụ thuộc bộc lộ, sức khỏe ngành nông nghiệp biến thiên theo ổn định hay trồi sụt yếu tố không nằm phạm vi kiểm sốt khó dự đốn chủ thể ngành, từ nhà hoạch định sách; doanh nghiệp kinh doanh hay cấp độ hộ nông dân nhỏ lẻ Như vậy, ngành nông nghiệp Việt Nam với lợi tài nguyên, nguồn lực người dần trở nên bất lợi rủi ro bối cảnh ngày biến động NÔNG NGHIỆP TRONG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC Kinh nghiệm kinh tế cơng nghiệp hóa nhanh cho thấy tăng trưởng cao khu vực nông nghiệp mức 4%/năm nhiều năm trợ lực để tiến hành cơng nghiệp hóa thuận lợi Nơng nghiệp có trì tăng trưởng hỗ trợ cơng nghiệp hóa thơng qua cung cấp nguồn lực (i), thặng dư tài chính; (ii), lao động; (iii), lương thực thực phẩm giá rẻ; (iv), ngoại tệ từ xuất khẩu; (v) thị trường tiêu thụ cho hàng hóa cơng nghiệp Trong giai đoạn tiến trình cơng nghiệp hóa, nơng nghiệp khơng trì đà tăng trưởng khu vực với đặc trưng suất lao động thấp, nghèo đói, lạc hậu trở thành gánh nặng cho kinh tế Đối với nhiều quốc gia giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa có kinh tế đặc trưng chủ yếu lực lượng lao động đông đảo khu vực nông thôn Một lực cản cho tăng trưởng nơng nghiệp giảm áp lực lực lượng lao động đông đảo khu vực nông thôn gắn với sản xuất nông nghiệp Như vậy, điều kiện tiên cho tăng trưởng nơng nghiệp đảm bảo khu vực khác kinh tế rút bớt lao động khỏi sản xuất nông nghiệp, giúp cho tăng quy mô sản xuất, thúc đẩy sản xuất hàng hóa, tăng suất lao động nông nghiệp thu nhập lao động nông nghiệp Đầu thập kỷ 80 kỷ 20, trừ Malaysia, nước Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc có mặt cấu kinh tế nông nghiệp kinh tế tương đương với tỷ trọng lao động nông nghiệp mức 60-70% tỷ trọng GDP nông nghiệp tổng GDP 20-35% Như vậy, điểm xuất phát tỷ trọng lao động nông nghiệp kinh tế khác biệt so với Việt Nam, nhiên tỷ trọng khu vực nông nghiệp kinh tế Việt Nam lớn chiếm 50% Trải qua 30 năm, kinh tế khu vực rút lao động khỏi nông nghiệp với tốc độ nhanh, lao động nơng nghiệp cịn chiếm 30%, tỷ trọng khu vực nông nghiệp kinh tế cịn mức khoảng 15% Trong đó, sau 30 năm tỷ trọng khu vực nông nghiệp kinh tế Việt Nam giảm xuống mức tương đương với kinh tế khu vực, mức 17%, nhiên lực lượng lao động nông nghiệp kinh tế mức 50% Thay đổi tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động tỷ trọng GDP nông nghiệp tổng GDP kinh tế vào thời điểm 1981- 1991 2002 - 2009 Nguồn: Số liệu nước từ ADB; Số liệu Việt Nam từ TCTK Nhìn vào xu chuyển đổi cấu kinh tế kinh tế khu vực cho thấy khoảng cách xa Việt Nam so với nước chuyển đổi cấu lao động, tỷ trọng lao động nơng nghiệp cịn cao tỷ trọng GDP nông nghiệp kinh tế thấp Như vậy, khu vực công nghiệp dịch vụ không thành công việc rút lao động khỏi nông nghiệp, với lực lượng lao động lớn quy mơ sản xuất nhỏ khả để phát triển sản xuất hàng hóa đem lại sức cạnh tranh hiệu kinh tế cao ngày bị suy giảm Xu hướng cho giai đoạn 19811991-2002-2009 Việt Nam so với nước cho thấy xét góc độ chuyển đổi lao động nông nghiệp Việt Nam năm 2009 tương đương với nước khu vực vào thời điểm 1991 Nếu xu hướng lao động tiếp tục lại khu vực nông thôn không cải thiện nhanh, đất đai có hạn dẫn đến đất nông nghiệp đầu người ngày giảm, suất lao động giảm, thu nhập thấp, đẩy lực lượng lớn lao động trở nên dư thừa có xu hướng li khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống Hơn nữa, thân sản xuất nông nghiệp diễn xu hướng áp dụng công nghệ sử dụng nhiều vốn thay lao động, nên nơng nghiệp khơng khơng có đủ khả thu hút thêm lao động mà đẩy bớt lao động Xu hướng gây hai hậu nghiêm trọng Thứ nhất, xét bình diện tổng thể vĩ mơ, kinh tế bị chia cắt làm hai khu vực gồm thành thị đại, tăng trưởng nhanh, mức sống cao, nông thôn nghèo nàn, tụt hậu, mức sống thấp, bất bình đẳng nơng thơn-thành thị ngày lớn Tình trạng kéo dài làm cho thị trường nơng thơn rơi vào trì trệ, sức mua yếu khơng trở thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho khu vực cơng nghiệp Do nơng thơn khơng khơng thể hỗ trợ mà trở thành lực cản cho q trình cơng nghiệp hố, gánh nặng làm cho kinh tế phát triển bền vững Thứ hai, khu vực nông thôn, lao động dư thừa khơng li dẫn đến tình trạng đất chật người đơng, sản xuất trì trệ, nghèo đói ngày trầm trọng, tạo nên căng thẳng bất ổn định trị, kinh tế, xã hội mơi trường Ngồi ra, bất bình đẳng thu nhập nơng thôn thành thị ngày tăng tạo sức ép mạnh lên luồng dân di cư từ nông thôn thành thị, gây hậu q tải, tình trạng nhiễm, tắc nghẽn giao thông, tội phạm tệ nạn xã hội khu vực thị NƠNG NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU – BIẾN ĐỘNG VÀ BỊ ĐỘNG THEO TÍN HIỆU THỊ TRƯỜNG Việt Nam có vị lớn thị trường giới nhiều mặt hàng nông sản lúa gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su…năm 2001, kim ngạch xuất nông lâm thủy sản mức 3,1 tỷ USD năm 2009 tăng lên mức 15 tỷ USD Tuy nhiên, sau 20 năm hội nhập vào thị trường giới, yếu hạ tầng dự trữ thông tin thị trường, sản phẩm dạng thô, thương hiệu yếu nên xuất nông sản Việt Nam bị động chạy theo diễn biến thị trường mùa vụ sản xuất nước chưa hình thành định hướng kinh doanh để nắm bắt hội thị trường giá cao tích trữ thị trường suy giảm Trong bối cảnh thị trường giới ngày có xu hướng biến động dẫn đến xuất tăng trưởng thiếu ổn định, chịu phụ thuộc lớn vào thị trường giới, chủ yếu phân khúc thị trường có giá trị thấp, đem lại lợi ích kinh tế thấp so với đối thủ cạnh tranh Khủng hoảng kinh tế giới 2008 xảy với tăng giá nhiều mặt hàng lương thực giúp cho kim ngạch xuất tăng mạnh, nhiên năm 2009 suy giảm kinh tế làm giảm kim ngạch xuất hầu hết mặt hàng nông sản chủ lực Kim ngạch xuất nông - lâm - thủy sản nhập nông lâm thủy sản Việt Nam giai đoạn 2001-2009 (triệu USD) Nguồn: AgroMonitor tổng hợp từ số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam chưa hình thành định hướng chiến lược nghiên cứu tư vấn chuyên sâu ngành hàng nông sản cụ thể Các Viện đơn vị tham mưu dừng lại phân tích thương mại nơng lâm thủy sản chung chung, nên công tác hoạch định chiến lược thiếu luận khoa học để đưa định hướng chiến lược phát triển xuất cho ngành hàng chiến lược cụ thể ngành hàng có tiềm tương lai Thiếu thông tin phân ngành chi tiết trở ngại cho công tác điều hành sách ngắn hạn đạt hiệu cao Bên cạnh đó, thiếu nghiên cứu chế vận hành hiệu hoạt động tổ chức hiệp hội thể chế hỗ trợ xuất Mặt khác, nỗ lực mặt chiến lược phát triển ngành tập trung vào thúc đẩy xuất thị trường nội địa với lợi ích to lớn quy mơ dân số lớn 84 triệu dân, thu nhập chi tiêu tăng mạnh, đặc biệt tầng lớp dân cư đô thị, lại doanh nghiệp nước chiếm lĩnh Số liệu theo chuỗi thời gian 2001-2009 cho thấy xuất nơng lâm thủy sản tăng 4,8 lần kim ngạch nhập nông lâm thủy sản tăng 2,9 lần từ mức 1,7 tỷ USD lên gần tỷ USD Một yếu tố dẫn đến sản xuất nhiều ngành hàng nông sản chủ yếu dạng thơ chưa có đầu tư tương xứng vào công nghiệp chế biến Tiềm ngành hàng nông sản khu vực nông thơn Việt Nam lớn, nhiên đầu tư nước tư nhân vào khu vực cịn khiêm tốn? Trong ngành Cơng thương tập trung vào ngành công nghiệp địa bàn khu vực thành thị, ngành Nơng nghiệp lại tập trung vào sản xuất nông nghiệp với quan tâm tập trung cho hộ nông dân, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp nông thôn Như vậy, cịn chưa có tổ chức Chính phủ dân TW địa phương hỗ trợ cho xúc tiến thương mại hỗ trợ dòng tiền quỹ đầu tư cộng đồng doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp phục vụ sản xuất nông nghiệp chế biến nông sản Đối với ngành hàng xuất chiến lược, đặc biệt lúa gạo, cách tiếp cận điều hành xuất bộc lộ hạn chế việc thúc đẩy cạnh tranh doanh nghiệp, không đem lại lợi ích xuất cao, làm cho chuỗi giá trị lúa gạo chậm cải tiến, thu nhập người nông dân chưa xứng đáng NGÀNH LÚA GẠO: THÁCH THỨC CỦA DUNG HÒA CÁC MỤC TIÊU AN NINH LƯƠNG THỰC – KIỀM CHẾ LẠM PHÁT - LỢI ÍCH KINH DOANH Chính sách lúa gạo Việt Nam có thay đổi theo thời gian Trước đây, ưu tiên quan trọng Việt Nam đảm bảo đủ ăn an ninh lương thực quốc gia, đến mục tiêu tăng xuất thu ngoại tệ điều chỉnh để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia theo địa bàn an ninh lương thực khoảng thời điểm năm Những năm gần đây, thị trường lúa gạo giới chứa đựng nhiều bất ổn, đặc biệt khủng hoảng lương thực năm 2008 với mức giá gạo cao kỷ lục thị trường giới với biến động vĩ mô đặt thách thức cho công tác điều hành kinh doanh xuất gạo việc đạt mục tiêu lúc: (i), đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, (ii), giữ cho giá gạo nội địa mức thấp để kiềm chế lạm phát và; (iii), đạt hiệu qua kinh doanh xuất gạo cao, đem lại lợi ích cho chủ thể kinh doanh lúa gạo, đặc biệt người nông dân Xu hướng thị trường gạo nước quốc tế cho thấy, hai mục tiêu Việt Nam đạt tốt, mục tiêu hiệu kinh doanh chưa đạt mong muốn Bỏ lỡ hội kinh doanh Mục tiêu Chính phủ người nơng dân trồng lúa gạo hướng vào tăng thu nhập với tiêu định lượng đảm bảo mức lãi 30% Nhưng mục tiêu năm gần khó đạt Khi thị trường xuất gặp khó khăn, giá lúa thấp việc điều tiết chủ yếu để doanh nghiệp tự xuất nhằm mua lúa tồn dân, thị trường giới đạt mức giá cao, hội tốt để doanh nghiệp đạt lợi nhuận cao sẵn sàng thu mua lúa giá cao người nơng dân, có áp lực lạm phát kinh tế sách điều hành lại thiên hạn chế xuất Kết doanh nghiệp thường cố gắng xuất sách điều hành nới lỏng thường lúc giá gạo giới thấp, nên doanh nghiệp cần ký hợp đồng quay lại ép giá nông dân Số liệu thực tế cho thấy rõ xu hướng Năm 2008 2009, lượng gạo xuất diễn biến giá xuất Việt Nam ln có chiều hướng nghịch nhau, thị trường đạt mức cao lo ngại an ninh lương thực lạm phát nước cao dẫn đến thực thi sách ngưng xuất Trong đó, lượng gạo xuất Thái Lan theo sát diễn biến giá gạo, luông đạt mức cao thời điểm giá gạo đạt đỉnh So với xu xuất hai nước lượng gạo xuất Việt Nam có biến thiên mạnh nhiều so với Thái Lan khơng hẳn yếu 10 tố diễn biến giá Điều phản ánh phần từ tác động chế điều hành tính thời vụ sản xuất dẫn đến xu hướng doanh nghiệp đẩy mạnh xuất có nới lỏng vào vụ thu hoạch đột ngột giảm có hạn chế xuất Lượng gạo xuất Việt Nam Thái Lan giá gạo xuất 5% Việt Nam 1/2008-8/2010 Nguồn: Số liệu Lượng xuất 1/2008 đến 7/2010 Tổng cục Hải quan; Số liệu tháng theo Tổng cục Thống kê Số liệu giá CSDL AgroMonitor Điều hành xuất gạo 2010 – có đạt mức xuất hiệu quả? Tại họp “Kết xuất gạo tháng kế hoạch xuất tháng cuối năm” Hiệp hội Lương thực (VFA) tổ chức TP.HCM, lượng gạo xuất Việt Nam theo hợp đồng ký kết 6,2 triệu tấn, xuất khoảng 4,38 triệu tấn, giao 1,8 triệu Đầu tháng 8, kho doanh nghiệp có khoảng 1,4 triệu (hai tổng công ty 1,1 triệu tấn, doanh nghiệp khác khoảng 300 ngàn tấn) Tức lượng kho doanh nghiệp cần thêm 400 ngàn để giao tiếp hợp đồng lại Lượng gạo lại dân, doanh nghiệp nhỏ, đợi đến vụ Thu Đơng Trong Vụ Thu Đơng miền Nam khoảng tháng 10 bước vào vụ thu hoạch, chưa có dự báo sản lượng Trong vòng tuần cuối tháng 8, Hiệp hội Lương thực Việt Nam VFA hai lần công bố tăng giá hướng dẫn xuất khẩu, mức giá gạo xuất 5% hướng dẫn tăng từ mức 430 USD/tấn ngày 20/8 lên từ mức 450 USD/tấn ngày 27/8 Trong đó, giá gạo xuất bắt đầu tăng mạnh vào đầu tháng 7, thời điểm 25/8 giá gạo xuất 11 5% Việt Nam phổ biến mức 435 USD/tấn Như vậy, với mức giá hướng dẫn cao mức giá xuất phổ biến thị trường làm cho nhiều doanh nghiệp khó có khả thực hợp đồng xuất khẩu, nên mức giá hướng dẫn coi biện pháp hạn chế xuất Giá xuất (7/1/2010-28/8/2010) giá hướng dẫn cho loại gạo 5% ngày 23/8/2010 28/8/2010 Nguồn: Giá hướng dẫn trích trang web VFA, Giá gạo xuất theo Cở sở liệu AgroMonitor Giá xuất (7/1/2010-28/8/2010) giá hướng dẫn cho loại gạo 5% ngày 23/8/2010 28/8/2010 Nguồn: Giá hướng dẫn trích trang web VFA, Giá gạo xuất theo Cở sở liệu AgroMonitor Những động thái phản ánh sách thắt chặt xuất Việt Nam Nguyên nhân có lo ngại từ phía ổn định cán cân vĩ mơ tính tốn đơn ổn định cung cầu lúa gạo, tính toán chiến lược trữ hàng dựa vào dự báo giá gạo giới cao mở cửa cho xuất Theo kết số liệu tháng Tổng cục Thống kê, xu hướng giá nhiều mặt hàng rục rịch 12 tăng giá, tháng cuối năm thường cho thấy giá có xu hướng tăng lên Nếu cho phép thị trường nội địa quốc tế liên thông tự bối cảnh giá gạo quốc tế tăng mức cao, nhu cầu xuất gạo nhiều dẫn đến doanh nghiệp xuất tăng cường thu mua lúa gạo dân lượng dự trữ dân khơng cịn dồi cộng với yếu tố tác động tâm lý đẩy giá lúa gạo nội địa tăng, áp lực mặt giá chung gia tăng, ảnh hưởng đến lạm phát có khả đe dọa mục tiêu ổn định vĩ mơ Chính phủ vào tháng cuối năm Rất có khả năng, sách thận trọng xuất gạo trì đến có thơng tin dự báo chắn Vụ Thu Đông quan trọng phụ thuộc vào diễn biến thị trường lúa gạo giới Như vậy, có khả hai kịch xảy Kịch 1, giá gạo giới trì mức cao tiếp tục tăng Vụ Thu Đông đạt sản lượng tốt, Việt Nam có xu hướng trì sách xuất gạo hạn chế để kiềm chế lạm phát Xu hướng sách trì đến đầu năm 2011 Vụ Đơng Xn vào vụ thu hoạch Kịch 2, trường hợp ngược lại, giá gạo giới trì mức thấp, sản lượng Vụ Thu Đơng khá, sách xuất cởi mở Nếu xảy theo kịch dường Việt Nam bỏ lỡ hội thu lợi ích tốt thị trường lúa gạo giới tăng giá? Trong Thái Lan lại có xu hướng mở kho dự trữ tăng xuất Chiến lược xuất theo thị trường tập trung - ổn định hạn chế cạnh tranh đa dạng hóa Định hướng kinh doanh xuất gạo Việt Nam thể ưu tiên cho thị trường tập trung 10 thị trường xuất gạo lớn Việt Nam chiếm đến 75% tổng kim ngạch xuất Đây hướng thể định hướng nhắm đến ổn định Các thị trường tập trung gồm có Philipine, Iraq, Cuba Các thị trường tập trung đem lại mức giá cao, nhiên gạo xuất sang thị trường chủ yếu loại gạo 15% 25% Có xu hướng ưu tiên cho hợp đồng tập trung cho số doanh nghiệp thuộc Tổng công ty lương thực Trong tỷ trọng thị trường tập trung chiếm tỷ trọng lớn, ổn định thị phần cịn lại chiếm tỷ trọng nhỏ với mức giá thấp dành cho nhiều doanh nghiệp Sự tập trung vào thị 13 trường làm cho chủng loại gạo xuất Việt Nam khơng có đổi mới, mức giá đạt thấp nhiều so với Thái Lan Kim ngạch xuất gạo Việt Nam đến thị trường theo tháng (1/20087/2010) Nguồn: Tổng cục Hải quan Cùng chủng loại gạo Việt Nam Thái Lan khơng có khác biệt q lớn giá1 Tuy nhiên, khác chủng loại gạo xuất hai nước cho thấy mức giá khác lớn hai nước, giá gạo thấp Thái Lan gạo trắng gần tương đương với loại gạo chiếm tỷ trọng cao Việt Nam, gạo thơm Mali cho mức giá cao nhiều so với đa phần gạo Việt Nam, ngang với gạo giống Nhật vốn chiếm tỷ trọng nhỏ cấu xuất gạo Việt Nam Cơ cấu gạo xuất Việt Nam trung bình tháng 2010 Cơ cấu xuất gạo Thái Lan trung bình tháng 2010 Giá gạo 5% Việt Nam Thái Lan có khác biệt lớn vào năm 2009 sách thu mua tạm trữ Thái Lan có mức giá cao nên xuất thị trường giới với mức giá thấp cạnh tranh với Việt Nam 14 Giá gạo xuất Việt Nam trung bình tháng 2010 Giá gạo xuất Thái Lan, trung bình tháng 2010 Nguồn: Tính theo số liệu Tổng cục Hải quan Các hàm ý chiến lược xuất gạo Tập trung vào vài thị trường lớn giúp cho ổn định hạn chế đa dạng hóa thị trường, tương lai có rủi ro nước dần tiến tới đảm bảo tự túc lương thực Sự ưu tiên cho doanh nghiệp lớn thuộc Tổng công ty hạn chế tham gia doanh nghiệp vừa nhỏ, hạn chế cạnh tranh nội ngành Như vậy, thời gian qua có xu hướng sách ngành hàng lúa gạo theo hướng thận trọng để đạt mục tiêu an ninh lương thực kiềm chế giá gạo nội địa mức thấp, bỏ lỡ nhiều hội kinh doanh giá gạo giới mức cao Kết lực dự báo hạn chế, sách điều hành khó tiên lượng kết cấu hạ tầng yếu ngành lúa gạo Việt Nam dẫn đến trả giá lợi ích cho chủ thể tham gia kinh doanh lúa gạo Những hội đạt kim ngạch xuất 15 tốt bị bỏ lỡ, chế xuất khơng khuyến khích cạnh tranh nên lợi ích doanh nghiệp động lực tìm kiếm lợi nhuận mạnh mẽ họ bị sói mịn đặc biệt lợi ích người nơng dân suy giảm, kéo theo thu nhập bị ảnh hưởng, xét tổng thể Việt Nam không đạt lợi ích kinh doanh cao xuất lúa gạo Trong Thái Lan với ưu giống lúa, hạ tầng tạm trữ, sách thu mua Chính phủ tách bạch khỏi kinh doanh doanh nghiệp, động cộng đồng kinh doanh gạo giúp cho Thái Lan đạt mục tiêu an ninh lương thực xuất đạt hiệu cao NÔNG NGHIỆP VÀ NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO – PHỤ THUỘC NHẬP KHẨU VÀ ÁP LỰC LÊN CÁC NGÀNH SẢN XUẤT NỘI ĐỊA Nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp ngày có vai trị sống cịn phát triển nơng nghiệp Việt Nam lẽ năm qua sản xuất nông nghiệp tăng trưởng nhanh, nhu cầu sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào lớn Ngoài ra, cú sốc giá dầu mỏ năm 2008 kéo theo xu hướng phát triển nhiên liệu sinh học với đầu vào ngành thuộc nhóm ngun liệu đầu vào ngơ, mía đường, sắn…cộng hưởng với phát triển mạnh mẽ nhu cầu ngành từ Trung Quốc cho phát triển ethanol công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi làm cho “cầu kéo” đẩy giá mặt hàng lên cao, tạo hội thuận lợi cho phát triển số ngành hàng Việt Nam Ngoài ngành hàng này, số nguyên liệu vật tư đầu vào khác phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật…cũng nguồn đầu vào quan trọng cho ngành sản xuất nông sản Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam thiếu định hướng phát triển tầm vĩ mơ khai thác lợi ích kinh doanh tầm vi mô ngành hàng nguyên liệu đầu vào chiến lược Sự tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp hướng mạnh vào xuất với lợi ích đem lại nguồn thu ngoại tệ có xu hướng cơng tác định hướng chiến lược sách trọng vào thúc đẩy sản xuất, có quan tâm đến thương mại nơng sản Trong bối cảnh vậy, nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam hướng nguồn lực đầu tư cho thương mại nông sản, chưa đủ lực định hình chiến lược dài hạn trọng phát triển sản xuất đầu tư cho vùng nguyên liệu Đây thị trường rộng lớn khoảng trống cho doanh nghiệp nước 16 với ưu công nghệ, nguồn lực tài tận dụng khai thác Số liệu nhập vật tư nông nghiệp tăng từ mức 500 triệu USD lên đến 3,7 tỷ USD, tăng 6,6 lần, cao mức tăng xuất nông lâm thủy sản Kim ngạch nhập vật tư nông nghiệp giai đoạn 2001-2009 (triệu USD) Nguồn: AgroMonitor tính tốn từ Tổng cục Hải quan Kết là, Việt Nam ngày phục thuộc vào nguồn nguyên liệu đầu vào từ bên ngồi để ni ngành sản xuất phục vụ xuất Không phục thuộc vào nguyên liệu thô chế biến nhập mà ngành công nghiệp chế biến mạng lưới tiêu thụ rộng khắp khu vực nông thôn nguyên liệu phục vụ thị trường nội địa doanh nghiệp quốc tế chi phối Hậu dẫn đến (i), Trong giá nông sản xuất biến động thị trường nội địa trồi sụt giá nguyên liệu ln có xu hướng ổn định tăng; (ii), Nguồn nguyên liệu phụ thuộc vào số thị trường nhập chủ yếu, có biến động sách thị trường quốc tế tạo áp lực mạnh đến chi phí đẩy cho ngành hàng sản xuất thu nhập người nông dân; (iii), Sự thiếu ổn định nguyên liệu làm cho ngành hàng nông sản đầu phát triển thiếu ổn định bền vững; (iv), Việt Nam ngày tụt hậu việc phát triển ngành công nghiệp chế biến nguyên liệu, doanh nghiệp Việt Nam gặp phải rào cản ngày lớn gia nhập ngành vốn đầu tư, bí cơng nghệ, tổ chức mạng lưới tiêu thụ NGÀNH NGÔ SUY GIẢM - VIỆT NAM NGÀY CÀNG PHỤ THUỘC VÀO NHẬP KHẨU THỨC ĂN CHĂN NI Nhập ngơ tăng đột biến 17 Năm 2009 đánh dấu tăng trưởng mạnh mẽ kim ngạch nhập ngô tổng nhập loại thức ăn chăn nuôi Việt Nam với mức tăng 171,1 triệu USD (tương đương tăng 133%) so với năm 2008, đạt số kỷ lục lịch sử 300,21 triệu USD Không tăng nhập ngô mà nhập mặt hàng nguyên liệu khác có chung nhiều thành phần với ngô DDGS2 năm 2009 có xu hướng tăng tương đối mạnh Số liệu Hải quan cho hay kim ngạch nhập DDGS Việt Nam năm 2009 đạt 67,92 triệu USD, tăng 7,23 triệu USD (tương đương tăng 12%) so với năm 2008, chiếm 3,16% tỉ trọng nhập loại TACN (con số năm 2008 2,51%) Trong đó, xuất ngơ Việt Nam năm 2009 đạt 730 nghìn USD, giảm tới 83,6% so với năm trước Kim ngạch nhập ngô DDGS Việt Nam theo tháng, 2008-2010 (triệu USD) Nguồn:Tổng cục Hải quan Nguyên nhân cho tặng trưởng đột biến đó? Năm 2009, tình trạng thu hẹp diện tích gieo trồng loại hoa màu đặc biệt diện tích trồng ngơ địa phương khu vực phía Tây Bắc gia tăng đột biến bối cảnh đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, thị hóa tăng nhanh dịch bệnh phát triển Tính chung, diện tích gieo trồng ngơ nước năm 2009 1,09 triệu ha, giảm mạnh 53,4 nghìn (tương đương giảm 4,68%) so với năm 2008 Ngoài ra, DDGS sản phẩm phụ giàu protein q trình sản xuất ethanol từ ngơ mía DDGS bao gồm protein, chất béo, chất xơ khoáng chất Tại Việt Nam DDGS ngày sử dụng rộng rãi để thay ngô thức ăn chăn ni bị thịt, bị sữa, chí cho thức ăn gia cầm thuỷ cầm 18 việc qui hoạch lại nông nghiệp thiếu định hướng, tầm nhìn dài hạn nhiều địa phương nghèo hạn chế quỹ đất dành cho nông nghiệp nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng sụt giảm sản lượng nói Chính điều gây sức ép buộc doanh nghiệp thức ăn chăn nuôi phải chuyển sang sử dụng nguồn ngô nhập khẩu, chủ yếu từ nước Thái Lan, Trung Quốc, Hoa Kỳ Achentina, đẩy kim ngạch nhập mặt hàng lên mức cao lịch sử thu hẹp xuất xuống mức tối đa Sản lượng tăng trưởng sản lượng số nguyên liệu TACN nước Nguồn: Trung tâm tin học thống kê/ Bộ NN & PTNT KẾT LUẬN VÀ NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH Cần xem xét lại chiến lược cơng nghiệp hóa mối tương quan với nơng nghiệp, theo các khía cạnh về: (i), trao đổi nguồn lực đầu tư hai khu vực; (ii), mối liên kết hỗ trợ lẫn thị trường tiêu thụ; (iii), định hướng công nghiệp hóa việc rút lao động khỏi nơng nghiệp Các Bộ ngành nên hướng Viện quan nghiên cứu tham mưu triển khai chương trình nghiên cứu phát triển thương mại cho ngành hàng chiến lược chiến lược phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào thị trường yếu tố đầu vào cho sản xuất nông nghiệp Từ kết nghiên cứu định vị chiến lược phát triển cho ngành hàng xuất chiến lược tiềm ngành hàng vật tư nguyên liệu đầu vào 19 Đầu tư xây dựng công tác thông tin dự báo thị trường hỗ trợ cho cộng đồng kinh doanh nông sản tư vấn cho công tác điều hành thị trường ngắn hạn Chính phủ Bộ ngành Cần triển khai nghiên cứu thể chế xuất nơng sản chương trình nghiên cứu hội nhập thị trường quốc tế dài hạn để từ đề xuất sách đổi chế điều hành tăng cường lực hạ tầng “mềm” bao gồm chiết thế, sách, khung khổ cho tổ chức đảm trách chế vận hành, hạ tầng “cứng” bao gồm hệ thống kho tàng dự trữ, phục vụ cho xuất tăng trưởng bền vững Để thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản phát triển cần tăng cường công tác nghiên cứu môi trường đầu tư nông thơn, đơi với hình thành máy chuyên trách hỗ trợ dòng vốn đầu tư vào khu vực nông thôn Định vị lại chiến lược phát triển ngành hàng chiến lược lúa gạo, hình thành tổ chức Nhà nước chuyên lo an ninh lương thực, doanh nghiệp làm kinh doanh Tổ chức với công cụ hệ thống kho dự trữ quy mô đại Nhà nước đầu tư nguồn lực tài thực sách thu mua van điều tiết thị trường nội địa xuất khẩu, đảm bảo sách thu mua có lợi cho người nông dân, xuất kho dự trữ bán cho doanh nghiệp xuất giá đạt cao thị trường giới 20 ... đến tăng trưởng bền vững nông nghiệp Việt Nam yếu ? ?3 mối quan hệ lớn” ngành, gồm có (i), nơng nghiệp với cơng nghiệp; (ii), nông nghiệp với đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp; (iii), nông nghiệp. .. nghĩa với ngành nông nghiệp với tảng lực mạnh đảm bảo tăng trưởng bền vững Số liệu tăng trưởng đặt dấu hỏi tăng trưởng bền vững ngành nông nghiệp Khu vực nông lâm thủy sản rơi xuống mức tăng trưởng. .. mạnh với nông nghiệp, đặc biệt rút lao động khỏi khu vực nông nghiệp, phát triển nơng nghiệp hỗ trợ cho cơng nghiệp hóa tiến hành thuận lợi Trong mối quan hệ thứ hai thứ ba, ngành nông nghiệp ngày

Ngày đăng: 18/03/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w