1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SLIDE BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC LICH SU TRIET HOC

30 950 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 324 KB

Nội dung

TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI.. KẾT LUẬN Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặt ra và giải quyết nhiều vấn đề về bản thể luận, nhận thức luận và triết lý nhân sinh ở tầm khái quát cao, có n

Trang 1

A TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ TRUNG HOA CỔ,

TRUNG ĐAỊ

I TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI

1 Hoàn cảnh lịch sử và đặc điểm của triết

học

* Điều kiện kinh tế – xã hội

- Về kinh tế - xã hội.

- Cơ cấu giai cấp - xã hội.

- Về khoa học và văn hóa.

Trang 2

2 Các tư tưởng triết học

cơ bản của các trường phái

* Giới thiệu khái quát các trường phái triết học:

Trang 3

Giới thiệu sơ lược những nội dung cơ bản của triết học

Phật giáo

 - Nguồn gốc và niên đại

 - Những nội dung cơ bản:

 + Thế giới quan:

 + Nhân sinh quan: học thuyết “Tứ

diệu đế”:

Trang 4

KẾT LUẬN

Triết học Ấn Độ cổ, trung đại đặt

ra và giải quyết nhiều vấn đề về bản thể luận, nhận thức luận và triết lý nhân sinh ở tầm khái quát cao, có nhiều trào lưu thể hiện tư tưởng biện chứng khá sâu sắc.

Trang 5

II TRIẾT HỌC TRUNG HOA

CỔ, TRUNG ĐẠI

1 Điều kiện kinh tế – xã hội và đặc điểm

của triết học

- Điều kiện kinh tế – xã hội:

- Đặc điểm của triết học:

+ Triết học Trung Hoa cổ, trung đại nhấn

mạnh đến sự thống nhất trong mối quan hệ giữa con người và vũ trụ

+ Triết học Trung Hoa cổ, trung đại gắn

rất chặt vơí những vấn đề chính trị - xã

Trang 6

2 MỘT SỐ HỌC THUYẾT

TRIẾT HỌC TIÊU BIỂU

a Thuyết Âm - Dương, ngũ hành

* Tư tưởng triết học về Âm - Dương

* Tư tưởng triết học về Ngũ hành

Trang 7

b Nho gia

- Nguồn gốc và niên đại triết học Nho gia.

- Các giai đoạn phát triển;

- Kinh điển của Nho giáo gồm có 2 bộ sách là: Tứ thư và Ngũ kinh;

- Những tư tưởng cơ bản của Nho giáo: + Quan niệm về thế giới.

+ Tư tưởng đạo đức.

+ Tư tưởng chính trị - xã hội.

Trang 8

c Đạo gia

- Nguồn gốc và niên đại.

- Những nội dung cơ bản:

+ Tư tưởng về Đạo

+ Quan điểm biện chứng về thế giới

+ Quan điểm chính trị - xã hội

Trang 9

d Pháp gia

- Nguồn gốc và niên đại;

- Những nội dung cơ bản:

+ Sử dụng pháp luật để trị nước + Quan điểm pháp trị của Hàn Phi:

Pháp – Thuật – Thế.

Trang 10

B LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC.

 I TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

 1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm;

 - Hoàn cảnh ra đời:

 - Đặc điểm cơ bản của triết học:

Trang 11

a Hêraclít (530 - 470 tr

CN)

- Quan niệm về thế giới:

- Tư tưởng biện chứng:

- Về nhận thức luận

2 MỘT SỐ NHÀ TRIẾT HỌC

TIÊU BIỂU

Trang 12

b Đêmôcrít (460 - 370 tr CN)

- Quan niệm về thế giới:

+ Học thuyết nguyên tử.

+ Quan điểm về vận động.

+ Về nguồn gốc của sự vật và sự sống.

- Về lý luận nhận thức:

- Quan điểm chính trị - xã hôi

- Về đạo đức:

Trang 13

c Platôn (427 – 347 tr CN)

- Quan niệm về thế giới:

- Lý luận nhận thức:

- Quan điểm chính trị - xã hội:

+ Quan điểm về đạo đức:

+ Về nhà nước

Trang 14

d Arixtốt (384 – 322 tr CN)

- Quan niệm về thế giới:

- Lý luận nhận thức:

Trang 15

II TRIẾT HỌC TÂY ÂU

THỜI KỲ TRUNG CỔ

1 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm

của triết học

Hoàn cảnh ra đời

Trang 16

Những đặc điểm cơ bản của triết

học Tây Âu thời kỳ trung cổ:

+ Triết học trung cổ ở Tây Âu chịu

ảnh hưởng sâu sắc của hệ tư tưởng

Cơ đốc giáo

+ Triết học trung cổ ở Tây Âu là

triết học kinh viện

+ Nổi bật nhất là cuộc đấu tranh giữa

chủ nghĩa duy thực và chủ nghĩa duy danh, biểu hiện đặc thù của cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ

Trang 17

2 QUAN ĐIỂM CỦA MỘT SỐ NHÀ TRIẾT HỌC TIÊU BIỂU

a - Tômát Đacanh (1225 - 1274)

- Quan điểm về thế giới:

- Về lý luận nhận thức:

- Quan điểm chính trị - xã hội:

Trang 18

b- Đơn xcốt (1265 – 1303)

+ Đối tượng nghiên cứu triết học là hiện thực khách quan.

+ Quan điểm về nhận thức và Thượng đế.

+ Chủ trương duy danh khi giải quyết mối quan hệ cái chung và cái riêng

c - Rôgiê Bêcơn (1214 - 1294)

- Quan điểm triết học:

+ Phê phán gay gắt phương pháp kinh viện

+ Rôgiê Bêcơn đề cao nhận thức kinh

- Quan điểm chính trị - xã hội:

Phê phán xã hội phong kiến, giáo sĩ, bênh vực quyền lợi của nhân dân

Trang 19

III - TRIẾT HỌC THỜI KỲ PHỤC HƯNG VÀ CẬN ĐẠI Ở TÂY ÂU.

1 - Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm tư

tưởng triết học

Hoàn cảnh lịch sử của sự ra đời triết học

Phục hưng và Cận đại.

Trang 20

Đặc điểm chung về tư duy triết học

của thời kỳ phục hưng - cận đại.

- Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và

chủ nghĩa duy tâm diễn ra rất quyết liệt.

nghĩa duy vật siêu hình, máy móc.

- Xuất hiện những quan điểm triết học tiến bộ

về lĩnh vực xã hội.

- Vấn đề quan hệ giữa con người và thế giới

trở thành trung tâm của các vấn đề triết học

Trang 21

2 - MỘT SỐ TRIẾT GIA

Trang 22

h - Những nhà triết học duy vật Pháp tiêu biểu thế kỷ 18:

- Lamettri (1709 - 1751) ;

- Hônbách (1729 - 1789) ;

- Điđơrô (1713 - 1784) ;

- Henvêtiuýt (1715 - 1771)

Trang 23

IV - TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC

1 - Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của

triết học cổ điển Đức

* Hoàn cảnh ra đời

* Đặc điểm chung của triết học cổ điển

Đức.

Trang 24

2 - Một số nhà triết học

tiêu biểu:

a - I Cantơ (1724 - 1804)

- Triết học nhị nguyên Ông chia thế giới

xung quanh ta thành hai: thế giới các “vật tự nó” và thế giới “các hiện tượng”.

Về mặt nhận thức luận: Cantơ chia quá trình

nhận thức thành ba giai đoạn: Trực quan cảm tính - giác tính - lý tính, mang tính chất tiên nghiệm và duy ý chí (chủ nghĩa duy tâm).

Trang 25

b - G Hêghen (1770-1831).

- Khởi nguyên của thế giới là “ý niệm tuyệt đối”.

- Hệ thống duy tâm bảo thủ, siêu hình còn phương pháp

thì biện chứng

- Hệ thống triết học của Hêghen :

+ Lôgích học (chính đề).

Trang 26

c - Lútvích Phoiơbắc (1804 - 1872).

- Giới tự nhiên là vật chất, tồn tại độc lập với ý thức

- Không gian và thời gian tồn tại khách quan, vật chất tồn tại ngoài trong không gian và thời gian

- Con người là sản phẩm của tự nhiên, là kết quả của

tiến trình phát triển lâu dài của tự nhiên.

- Phoiơbắc nhấn mạnh mặt sinh học của con người,

không thấy được phương diện xã hội của con người.

- Con người có khả năng nhận thức, đối tượng nhận thức là giới tự nhiên và con người

- Nhận thức có hai giai đoạn: cảm tính và lý tính, cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính

- Ông vẫn chưa nhận thức đúng phạm trù thực tiễn và vai trò của nó.

Trang 27

Đánh giá chung về nền triết học cổ điển Đức:

của giai cấp tư sản Đức nửa cuối thể kỷ 18, nửa đầu thế kỷ 19

- Triết học cổ điển Đức đã từng bước khắc phục

những hạn chế siêu hình của triết học duy vật Tây Âu thế kỷ XVII - XVIII

- Triết học cổ điển Đức đã xây dựng phép biện

chứng thành một hệ thống lý luận, xây dựng chủ

Trang 28

V SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN.

1 - Những điều kiện của sự ra đời triết học

Mác.

a– Điều kiện kinh tế - xã hội.

b– Nguồn gốc lý luận và những tiền đề khoa

học tự nhiên.

Trang 29

2 - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT

TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC

a - Quá trình hình thành những quan

điểm, nguyên lý cơ bản của triết học Mác:

Từ 1839 - 1840 đến 1844

T 1844 ừ1844 đến 1848 đến 1848 n 1848.

b - Giai đoạn phát triển và hoàn thiện lý

luận triết học của C Mác và Ph Aêngghen (từ 1848 - 1895).

Trang 30

Thực chất và ý nghĩa của cuộc cách mạng trong triết học do C Mác và Ph Aêngghen thực hiện.

* Thực chất cuộc cách mạng trong triết học do Mác và

Ănghen thực hiện:

- Khắc phục được sự tách rời TGQ DV và PBC

- Thống nhất giữa tính cách mạng và khoa học, giữa lý luận

và thực tiễn.

*Ý nghĩa:

- Cung cấp thế giới quan, phương pháp luận khoa học.

- Vũ khí tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi nhận thức và hoạt

động thực tiễn của giai cấp công nhân và quần chúng lao động tiến bộ trên con đường đấu tranh giải phóng con người, giải phóng xã hội.

Ngày đăng: 22/01/2017, 00:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w