Nội dung Thời kỳ Chính trị Kinh tế Văn hóa Giáo dục KHKT Xã hội Nguyên thuỷ TK X ở thời nguyên thuỷ Chính trị còn rất sơ khai chưa rõ rệt -Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc thành lập đã tổ chức nền chính trị đơn giản -Thế kỷ II TCN ở Nam Trung Bộ Lâm Ấp, Chăm Pa thành lập. -.Thế kỷ I TCN quốc gia Phù Nam thành lập ở Tây Nam bộ. chủ yếu là săn bắt và hái lượm SX nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu. TCN như dẹt làm đồ gốm đồ trang sức. Cuộc sống nhân dân còn giản dị vẫn phải dựa vào thiên nhiên. Nhiều loại văn hoá khác nhau như văn hoá Ngườm, Sơn Vi . Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sùng bái tự nhiên, các vị anh hùng,có tục lệ nhuộm răng đen và ăn trầu. Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng. Chữ viết bắt đầu từ tiếng Phạm của người Ấn Độ. Sống thành bày đàn rồi tiến lên sống thành thị tộc Quan hệ Vua tôi hào thuận, gần gũi. về sau thì chế độ phụ hệ, phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt, công xã nông thôn ra đời. Nội dung Thời kỳ Chính trị Kinh tế Văn hóa Giáo dục KHKT Xã hội TK X TK XV Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền ra đời. Thế kỷ XV thì đã hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương. Đối nội: ND làm đủ nghĩa vụ với nhà nước. Đối ngoại: Thực hiện Cống nạp với các chiều đại p.Bắc.Với các nước láng giềng hoà hữu. Nhà nước quan tâm đến SX nông nghiệp. Điển hình là đã thi hành các chính sách nhằm mở rộng diện tích đất nông nghiệp, áp dụng kĩ thuật ⇒ nâng cao năng suất . TCN - TN phát triển Đời sống kinh tế của nhân dân được ổn định Nho giáo Phật giáo thịnh hành. Nho giáo ngày càng được đề cao. Văn hóa nước ta chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài song vẫn đậm đà bản sắc dân tộc. Giáo dục thời này là: Nho học. Nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, lễ hội sân, khấu, âm nhạc . Quan hệ xã hội chưa có nhiều mâu thuẫn sâu sắc. Xã hội được phân chia làm: Quý tộc và nông dân. Nội dung Thời kỳ Chính trị Kinh tế Văn hóa Giáo dục KHKT Xã hội TK XVI TK XVIII đất nước chia cắt làm 2 miền: Đằng ngoài chúa Trịnh mắm chính quyền vua Lê chỉ là bù nhìn chứ không có quyền lực trong tay Đằng trong quyền lực rơi vào tay chúa Nguyễn. Về nông nghiệp TK XV TK XVI thì bị tàn phá.Nhưng về sau thì được phục hồi và phát triển nhất là ở đằng trong. Thủ công nghiệp và thương nghiệp rất phát triển tạo điều kiện cho sự hưng khởi của các đô thị. Nho giáo suy thoái, Phật giáo được phục hồi. Đạo Thiên chúa được truyền bá. Giáo dục văn học VH chữ Hán kém pt. VH chữ nôm,dân gian pt. Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng suy giảm. Thế kỷ XVIII chế độ phong kiến ở hai Đàng khủng hoảng. Phong trào nông dân bùng nổ, tiêu biểu là phong trào nông dân Tây Sơn. Nội dung Thời kỳ Chính trị Kinh tế Văn hóa Giáo dục KHKT Xã hội TK XIX Năm 1820 nhà Nguyễn thành lập duy trì bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến. Song nền quân chủ phong kiến đã bước vào khủng hoảng suy vong. Quân đội thì trang bị giản dị, thô sơ (đội nón, cần giáo .) NN: CĐ quân điền không thuyết phục,hạn hán đói kém, nd phải đi li tán. TCN và thương nghiệp bị hạn chế do chính sách đóng cửa của nhà Nguyễn. Tư tưởng tôn giáo. Thiên chúa giáo rất pt nhưng bị nhà Nguyễn đàn áp. Văn hóa giáo dục có những đóng góp đáng kể. Sử học: lập ra quốc sử quán . Kiến trúc cũng phát triển. Sự cách biệt giữa các giai cấp càng lớn, mâu thuẫn xã hội phong trào đấu tranh liên tục bùng nổ. . rệt, công xã nông thôn ra đời. Nội dung Thời kỳ Chính trị Kinh tế Văn hóa Giáo dục KHKT Xã hội TK X TK XV Nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền. hoà hữu. Nhà nước quan tâm đến SX nông nghiệp. Điển hình là đã thi hành các chính sách nhằm mở rộng diện tích đất nông nghiệp, áp dụng kĩ thuật ⇒ nâng