1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 20 Bài Ôn Tập

4 604 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

Tuần:10 Ngày soạn: Tiết:20 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại kiến thức cũ ở các chương: tế bào, rễ - Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế 2.Kỹ năng: - Học sinh rèn luyệ kỹ năng so sánh, tổng hợp - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình II.Phương pháp: -Ôn tập -Cũng cố III.Phương tiện: -Giáo viên: Tranh vẽ, bảng phụ -Học sinh:Kiến thức cũ IV.Các hoạt động: 1.Ổn đònh:1 phút -Giáo viên :Kiểm tra só số -Học sinh :Báo cáo só số 2 Vào bài:1 phút Để hệ thống lại kiến thức mà ta đã học đó chính là nội dung của bài học ôn tập hôm nay 3.Các hoạt động: TG Nộidung tiết dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:ôn lại kiến thức đại cương về giới thực vật (8 phút ) -Nêu đặc điểm chung của thực vật? -Đặc điểm nào chỉ có ở thực vật? -Cơ thể thực vật có mấy loại cơ quan?kể ra? Nêu chức năng của từng loại cơ quan? -Kể tên một vài cây có hoa và cây không Mục tiêu: Nhắc lại được các cơ quan của thực vật và đặc điểm chung của thực vật -Tự tổng hợp chất hữu cơ Phần lớn không có khả năng di chuyển Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài -Tự tổng hợp chất hữu cơ -Cơ thể thực vật có 2 loại cơ quan: Cơ quan sinh dưỡng: rễ , thân , lá: nuôi dưỡng cây Cơ quan sinh sản:Hoa ,quả, hạt:di trì và phát triển nòi giống có hoa? -Học sinh tự tìm ví dụ Hoạt động 2: ôn lại kiến thức về tế bào thực vật ( 10 phút ) -Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo các cơ quan của thực vật? -Tế bào thực vật gồm những thành phần chủ yếu nào? -Mô là gì? các tế bào ở bộ phận nào có khả năng phân chia? -Tế bào phân chia như thế nào? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghóa gì đối với thực vật? Mục tiêu: nhắc lại các thành phần cấ tạo nên tế bào thực vật, ý nghóa của sự phân chia và lớn lên và phân chia của tế bào --Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo bằng tế bào -Những thành phần chủ yếu cấu tạo nên tế bào thực vật: váchtế bào , màng sinh chất, chất tế bào,nhân và một số thành phần khác không bào ,lục lạp --Mô là nhóm tế bào có hình dạng và cấu tạo giống nhau cùng thực hiện một chức năng riêng.Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia -Đầu tien hình thành 2 nhân, chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển Hoạt động 3: Nhắc lại kiến thức về rễ (12 phút ) -Có mấy loại rễ chính? Kể ra ?cho ví dụ -Rễ có mấy miền? Nêu chức năng của từng miền? -Cấu tạo miền hút của rễ gồm những phần nào? Kể ra?Nêu chức năng của từng phần --Có phải tất cả rễ cây đều có miền hút Mục tiêu:Nhắc lại kiến thức về các loại re,ã các miền của rễ, cấu tạo miền hút của rễ, trình bày thí nghiệm và biến dạng của rễ -Có 2 loại rễ chính : rễ cọc và rễ chùm *Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con:xoài,mít *Rễ chùm: gồm nhiều rễ con bằng nhau mọc từ gốc thân: hành , lúa -Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành: dẫn truyền Miền hút:hấp thụ nước và muối khoáng Miền sinh trưởng :làm cho ễ dài ra Miền chopù rễ : che trở cho đầu rễ -Gồm vỏ và trụ giữa *Vỏ: biểu bì , thòt vỏ *Trụ giữa: bó mạch, ruột hay không? vì sao? -Trình bày thí nghiệm để biết cây có cần nước hay không? -Nêu chức năng các loại rễ biến dạng ? cho ví dụ -Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa? bó mạch : mạch rây, mạch gỗ -Không phải tất cả rễ cây đều có miền hút vì một số cây có rễ ngập trong nước thì quá trình hút nước và muối khoáng trực tiếp qua bề mặt tế bào -Học sinh tự trình bày thí nghiệm sau đó giáo viên sữa chữa -Một số loại rễ biến dạng kàm các chức năng khác nhau như: Rễ củ: chứa chất dự trữ dùng khi ra hoa tạo quả:sắn , củ cải Rễ móc :bám vào trụ giúp cây leo lên: trầu không , vạn niên thanh Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí: bần , bụt mọc Giác mút : lấy thức ăn từ cây chủ: tầm gửi , tơ hồng -Vì thu hoạch lúc chúng ra hoa tạo quả thì sẽ không còn chất dinh dưỡng nê ta ăn sẽ không ngon Hoạt động 4: nhắc lại kiến thức về thân (12 phút ) -Thân cây gồm những bộ phận nào? -Có mấy loại thân? Cho ví dụ -Chồi ngọn và chồi nách sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây Mục tiêu: nhắc lại kiến thức về các loại thân, cấu tạo trong của thân non, so sánh với miền hút của rễ, trình bày thí nghiệm và biến dạng của thân -Thân cây gồm thân chính ,cành ,chồi ngọn , chồi nách -Có 3 loại thân chính: Thân gỗ: xoài ,nhãn Thân đứng Thân cột: dừa ,cau Thân cỏ: ớt, cải Thân quấn:mồng tơi Thân leo Tua cuốn:mướp Thân bò : rau má -Chồi ngọn sẽ phát triển thành thân chính, chồi nách sẽ phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa -Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra dop bộ phận nào? -Nêu cấu tạo trong của thân non và nêu chức năng của từng phần -So sánh cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ? -Trình bày thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng? -Có mấy loại thân biến dạng? Nêu chức năng và cho ví dụ -Học sinh tự làm thí nghiệm sau đó nhận xét -Gồm vỏ và trụ giữa Vỏ: biểu bì , thòt vỏ Trụ giữa : bó mạch và ruột Bó mạch : mạch rây và mạch gỗ -*Giống: +Đều cấu tạo bằng tế bào +Đều có vỏ và trụ giữa vỏ: biểu bì và thòt vỏ Trụ giữa: bó mạch và ruột Bó mạch : mạch rây và mạch gỗ *Khác: Thân non Miền hút của rễ -Có diệp lục -Có lông hút -Bó mạch xếp -Bó mạch xếp thành vòng mạch xen kẻ rây ở ngoài mạch gỗ ở trong -Học sinh tự trình bày thí nghiệm sau đó nhận xét bổ sung -Có 3 loại thân biến dạng thường gặp Thân củ : chúa chất dự trữ: khoai tây Thân rễ: chứa chất dự trữ:gừng Thân mọng nước: chứa nước dự trữ: xương rồng 4.Dặn dò -Học bài -Tập vẽ hình 7.4 sgk -Chuẩn bò : bút , viết chì . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . só số 2 Vào bài: 1 phút Để hệ thống lại kiến thức mà ta đã học đó chính là nội dung của bài học ôn tập hôm nay 3.Các hoạt động: TG Nộidung tiết dạy Hoạt. Tuần:10 Ngày soạn: Tiết: 20 Ngày dạy: I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh ôn lại kiến thức cũ ở các chương: tế bào, rễ - Vận

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w