1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bản vẽ autocad công nghệ sản xuất ống thoát nước BTCT

132 789 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,87 MB
File đính kèm COC + ONG CONG.rar (6 MB)

Nội dung

Thiết kế công nghệ sản xuất ống thoát nước bê tông cốt thép thường và cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trước đúc sẵn, bằng phương pháp quay ly tâm, phục vụ các công trình xây dựng và đường giao thông trên địa bàn tỉnh Tiền Giang cũng như các vùng lân cận

Thiết kế công nghệ sản xuất ống thoát nước bê tông cốt thép thường cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trước đúc sẵn, phương pháp quay ly tâm, phục vụ công trình xây dựng đường giao thông địa bàn tỉnh Tiền Giang vùng lân cận Chương 3: GIỚI THIỆU SẢN PHẨM PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT & 2.1 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM: Các cấu kiện nhà máy sản xuất là: cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trước, cống tròn bê tông cốt thép thường Cơ sở để lựa chọn sản phẩm để sản xuất là: 2.1.1 Cọc bê tông cốt thép ứng suất trước:  Cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trước loại cọc sản xuất theo dây chuyền công nghệ đại tiên tiến, sản xuất phương pháp quay ly tâm với tốc độ cao nhiều giai đoạn khác nhau, làm cho cấu trúc bê tông đặc sít đạt chất lượng cao Bê tông dùng để sản suất cọc ống loại bê tông nặng, cường độ cao có sử dụng phụ gia làm tăng cường độ, giảm nước thúc đẩy nhanh trình đông kết Ngoài ra, cốt thép sử dụng cọc ống loại thép cuộn có cường độ cao (cáp) căng trước làm tăng thêm khả chịu tải cho cọc  Các loại cọc sản xuất: tất nhiên nhà máy sản xuất nhiều loại cọc có đường kính khác tuỳ theo yêu cầu khách hàng Tuy nhiên giới hạn loại cọc: Φ300 Φ400  Cọc Φ300:  Đường kính ngoài: 300 (mm)  Chiều dài cọc: 12 (m)  Mac bê tông: 500 (daN/cm2)  Thép (cáp) cường độ cao  Cọc Φ400:  Đường kính ngoài: 400 (mm)  Chiều dài cọc: 12 (m)  Mac bê tông: 500 (daN/cm2)  Thép (cáp) cường độ cao 2.1.2 Cống tròn bê tông cốt thép thường:  Cống tròn tiêu thụ mạnh thời gian gần Cũng cọc cống tròn bê tông cốt thép thường loại cống sản xuất theo dây chuyền công nghệ tiên tiến, tạo hình phương pháp quay ly tâm với tốc độ cao nhiều giai đoạn khác nhau, làm cho cấu trúc bê tông đặc sít đạt chất lượng Bê tông dùng để sản suất ống cống loại bê tông nặng Ngoài ra, cốt thép sử dụng ống cống loại thép thường, đa số hệ thống cống đặt vỉa hè nên không cần dùng thép có cường độ cao  Các loại cống tròn sản xuất: cọc nhà máy sản xuất nhiều loại cống tròn có đường kính khác tuỳ theo yêu cầu khách hàng Tuy nhiên giới hạn loại cống tròn: Φ600 Φ1000  Cống Φ600:  Đường kính trong: 600 (mm)  Chiều dài cống: (m)  Mác bê tông: 300 (daN/cm2)  Thép thường  Cống Φ1000:  Đường kính trong: 1000 (mm)  Chiều dài cống: (m)  Mác bê tông: 300 (daN/cm2)  Thép thường  2.2 GIỚI THIỆU BÊ TÔNG CỐT THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC: 2.2.1 Định nghĩa bê tông cốt thép ứng suất trước: Xét trường hợp dầm nhịp Theo sơ đồ ta đặt vào dầm lực nén trước N tải trọng sử dụng P Dưới tác dụng lực nén N, vùng dầm xuất ứng suất nén Ưng suất nén trước triệt tiêu làm giảm ứng suất kéo tải trọng sử dụng P gây Để cho dầm không bị nứt, ứng suất tổng cộng vùng không vượt cường độ chịu kéo R k bê tông Để tạo lực nén trước N người ta căng cốt thép gắn chặt vào bê tông thông qua lực dính neo Nhờ tính chất đàn hồi cốt thép có xu hướng co lại tạo nên lực nén trước N Như trước chịu tải trọng sử dụng P cốt thép bị căng trước bê tông bị nén trước N N L P P L Hình 3.1: Dầm ứng suất trước 2.2.2 Ưu nhược điểm bê tông cốt thép ứng suất trước:  Ưu điểm:  Trong bê tông cốt thép ứng suất trước, khống chế việc xuất khe nứt lực căng trước cốt thép nên dùng cốt thép có cường độ cao Kết dùng thép bê tông không sử dụng ứng suất trước Đối với kết cấu có nhịp lớn, dùng nhiều cốt thép như: dầm, dàn, cột điện, si lô…có      thể tiết kiệm 50 ÷ 80% thép Trong cấu kiện nhịp nhỏ, cốt cấu tạo chiếm tỉ lệ lớn nên tổng số thép tiết kiệm (khoảng 15%) Bê tông cốt thép ứng suất trước có khả chống nứt cao hơn, có khả chống thấm tốt Vì dùng bê tông cốt thép ứng suất trước, người ta tạo cấu kiện không xuất khe nứt vùng bê tông chịu kéo hạn chế phát triển bề rộng khe nứt chịu tải trọng sử dụng Bê tông cốt thép ứng suất trước làm cho cấu kiện có độ cứng lớn hơn, độ võng biến dạng bé Nhờ có độ cứng lớn nên kết cấu bê tông cốt thép ứng suất trước có tiết diện ngang mảnh so với cấu kiện bê tông cốt thép thường Nhược điểm: Ưng lực trước gây ứng suất nén mà gây ứng suất kéo phía đối diện làm cho bê tông bị nứt Việc chế tạo cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước cần phải có thiết bị đặc biệt, có công nhân lành nghề có kiểm soát chặt chẽ mặt kỹ thuật 2.2.3 Các yêu cầu kỹ thuật bê tông cốt thép cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước: 2.2.3.1 Yêu cầu bê tông vữa:  Bê tông dùng cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước bê tông nặng có mác lớn 200 Việc lựa chọn mác bê tông phụ thuộc vào dạng, loại đường kính cốt thép căng, phụ thuộc vào việc có dùng neo hay không neo Ví dụ dùng cốt thép căng có đường kính không lớn Φ5 mác bê tông thiết kế không nhỏ 250, dùng cốt thép căng có đường kính không nhỏ Φ6 mác bê tông thiết kế không nhỏ 400 Ngoài việc lựa chọn mác bê tông phụ thuộc vào cường độ mà cần phải có bắt đầu gây ứng lực trước, phụ thuộc vào loại tải trọng tác dụng lên cấu kiện Thông thường với kết cấu nhịp lớn dầm, dàn nên dùng bê tông mác 400 500  Vữa dùng để lấp khe thi công, mối nối cấu kiện lắp ghép, để làm lớp bảo vệ cốt thép bảo vệ neo, phải có mác từ 150 trở lên Vữa dùng để bơm vào ống rãnh phải có mác không nhỏ 300 phải dễ chảy, co ngót 2.2.3.2 Yêu cầu cốt thép ứng lực trước:  Trong cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước cần dùng thép cường độ cao, trính chế tạo sử dụng phần ứng suất căng ban đầu bị Tốt dùng sợi thép có cường độ cao Ngoài dùng cốt thép có gờ từ nhóm thép cán nóng loại A-IV loại gia công nhiệt AT-IV trở lên  Trong phương pháp căng trước, không dùng sợi thép tròn gờ làm cốt thép ứng lực trước, thép không gờ làm giảm lực dính bê tông cốt thép  2.3 GIỚI THIỆU VỀ PHƯƠNG PHÁP QUAY LY TÂM: Để tạo hình có nhiều phương pháp như: đầm rung, quay ly tâm Trong quay ly tâm xem phương pháp thích hợp cấu kiện tròn Trong phương pháp tạo hình cách quay ly tâm, ta rải bê tông lên khuôn đặt lồng thép, sau đậy nắp khuôn lại đầm chặt lực quay ly tâm quán tính Q Lực Q xuất tốc độ quay khuôn đủ lớn Trị số lực Q tỉ lệ thuận với khối lượng m phần tử quay quanh bán kính r ω2 Q= r m Trong đó: r: bán kính phần tử có khối lượng m(m) ω : vận tốc góc m: khối lượng phần tử m (kG)  Lực ly tâm quay phải lớn trọng lượng P phần tử (m), để khối bê tông không bị đổ nhào để lèn chặt hỗn hợp bê tông khuôn Lực P lực trọng trường phần tử bê tông có khối lượng m khuôn, tính sau: P = mg Trong đó: m: khối lượng phần tử m (kg) g: gia tốc trọng trường (m/s2)  Do điều kiện để tạo hình phương pháp quay ly tâm là: Q≥P ⇒ ω r m ≥ mg  ⇒ r ω2 ≥g g ⇒ ω r ≥ g r ⇒ ω ≥  Tuy nhiên, để đảm bảo bê tông lèn chặt ta nhân với hệ số thực nghiệm 1,2 ÷ 1,5 Chương 4: TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHO CỌC VÀ ỐNG CỐNG 3.1 TÍNH KẾT CẤU CHO ỐNG CỐNG:  Kết cấu ống cống tính toán theo tài liệu: “THIẾT KẾ CỐNG VÀ CẦU NHỎ TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ” hai tác giả – Nguyễn Quang Chiêu & Trần Tuấn Hiệp Các giả thiết số liệu dùng đế thiết kế cho hai loại ống thoát nước: Φ600 Φ1000  Các giả thiết để tính toán:  Cống tròn bê tông cốt thép thuộc loại cống tròn cứng , tính toán không tính đến biến dạng thân cống  Chiều sâu chôn cống có ảnh hưởng định đến việc tính toán nội lực Do phải chôn cống độ sâu thấp  Trong đốt cống cứng, ảnh hưởng lực dọc trục ứng suất tính toán nhỏ (< 9,5%), nên tính toán bỏ qua ứng suất dọc trục  Vật liệu:  Bê tông mác: 300  Cường độ chịu nén hay uốn bê tông cốt thép: Ru = 130 (kG/cm2)  Cốt thép loại: AI có cường độ chịu kéo R a = 2100 (kG/cm2) Được sử dụng theo tiêu chuẩn Việt Nam 628–1997 Thép chủ bố trí thành vòng tròn đồng tâm quấn liên tục Thép dọc bố trí theo cấu tạo  Tải trọng thiết kế:  Thiết kế với tải trọng ô tô H30  Kiểm toán với xe có tải trọng đặc biệt XB80  Hệ số vượt tải:  Hệ số vượt tải áp lực đất: nđ = 1,2  Hệ số vượt tải trọng lượng thân cống: nc = 1,1  Hệ số vượt tải hoạt tải ô tô H30: nH30 = 1,4  Hệ số vượt tải hoạt tải xe đặc biệt XB80: nXB80 = 1,1  3.1.1 Tính toán kết cấu cho ống cống Ơ600: 3.1.1.1 Các số liệu để thiết kế:  Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 372–2006 Chọn cống thiết kế là: Loại cống F (mm) Chiều dài hiệu dụng Lo (mm) Chiều dài tổng L (mm) ĐK Dng (mm) ĐK Dtr (mm) Thể tích V (m3) Khối lượng (T) F600 4000 4100 740 600 0,6041 1,69        Các đặc trưng cống Φ600, đất bê tông: Đường kính cống: 600 (mm) Chiều dày thành cống, theo TCXDVN 372–2006, chọn t = 70 (mm) Trọng lượng riêng bê tông: gb = 2,5 (T/m3) Chọn độ sâu chôn cống hay chiều cao đất đắp: H = 0,75 (m) Dung trọng đất đắp: go = 2,2 (T/m3) Góc nội ma sát đất đắp, qua khảo sát vùng Đồng sông Cửu Long tỉnh Tiền Giang: ϕ = 30o 3.1.1.2 Tính toán ngoại lực: 750 3.1.1.2.1࠙ Áp lực thẳng đứng đất đắp gây ra:  Theo môn học “CôngTtrình Giao Thông”, độ sâu chôn cống phải lớn 0,5m để cống không bị phá hoại tác dụng ngoại lực  Theo giáo trình “Tính Toán Thiết Kế Các Công Trình Trong Hệ Thống Cấp, Thoát Nước“ PTS Trịnh Xuân Lai độ sâu chôn cống phải thấp 2 740 1490  Hình 4.1: Đặt ống thoát nước F 600 lòng đất Như áp lực đất tác dụng lên cống tính sau: q ñtc  Ap lực tiêu chuẩn đất: q ñtc = γoH = 2,2×0,75 = 1,65 (T/m2) Trong :  γo = 2,2 (T/m3): trọng lượng riêng đất đắp H = 0,75 (m): độ sâu chôn cống hay chiều cao lớp đất đắp q ñtt Ap lực tính toán đất: q ñtt q ñtc = nđ× = 1,2×1,65 = 1,98 (T/m2) Với nđ = 1,2: hệ số vượt tải đất đắp cống 3.1.1.2.2࠙ Áp lực thẳng đứng tải trọng xe chạy gây ra: Theo qui định chiều cao đất đắp cống không nhỏ 0,5m , không xét đến lực xung kích  Ap lực ô tô H30 gây ra:  Chiều rộng phân bố tải trọng ô tô H30: aH30 = 0,6 + 2×H×tg30o = 0,6 + 2×0,75×tg30o = 1,466 (m)  Chiều dài phân bố tải trọng ô tô H30 : bH30 = 0,2 + 2×H×tg30o = 0,2 + 2×0,75×tg30o = 1,066 (m)  Tải trọng phân bố (tiêu chuẩn) ô tô H30: p      H 30 tc ∑G = aH 30 bH 30 2×6 1,466 × 1,066 = = 7,68 (T/m2) Trong đó: G = (T): tải trọng bánh xe H30 Tải trọng phân bố (tính toán) ô tô H30: p Htt30 p Htc 30 = nH30 × = 1,4×7,68 = 10,75 (T/m2) Với nH30 = 1,4: hệ số vượt tải ô tô H30 Ap lực xe đặc biệt XB80 gây ra: Chiều rộng phân bố tải trọng xe đặc biệt XB80: aXB80 = 0,8 + 2×H×tg30o = 0,8 + 2×0,75×tg30o = 1,666 (m) Chiều dài phân bố tải trọng xe đặc biệt XB80 : aXB80 = 0,2 + 2×H×tg30o = 0,2 + 2×0,75×tg30o = 1,066 (m) Tải trọng phân bố (tiêu chuẩn) xe đặc biệt XB80: đặt bánh G XB80 p tc a XB80 b XB80 = 20 1,666 × 1,066  = = 11,26 (T/m2) Trong đó: G = 20 (T): tải trọng bánh xe XB80 Tải trọng phân bố (tính toán) xe đặc biệt XB80: p ttXB80 p tcXB80 = nXB80 × = 1,1×11,26 = 12,388 (T/m2) Với nXB80 = 1,1: hệ số vượt tải xe đặc biệt XB80 3.1.1.2.3࠙ Áp lực trọng lượng thân cống gây (Φ 600):  Ap lực tiêu chuẩn thân cống (bt): g tcbt = γb ×t = 2,5×0,07 = 0,175 (T/m2) Trong : γb = 2,5 (T/m3): trọng lượng riêng bê tông cốt thép t = 0,07 (m): bề dày thành cống Φ600  Ap lực tính toán thân cống (bt): g ttbt g tcbt = nc× = 1,1×0,175 = 0,1925 (T/m2) Với nc = 1,1: hệ số vượt tải trọng lượng thân cống 3.1.1.3 Tính toán nội lực cống Φ 600: Việc tính toán nội lực phụ thuộc vào lớn hay nhỏ ngoại lực sơ đồ phân bố ngoại lực Do ảnh hưởng ứng suất dọc trục nhỏ nên ta cần tính toán với moment 3.1.1.3.1࠙ Moment cống tròn (Φ 600) áp lực đất đắp + tải trọng xe gây tính theo công thức: M1 = M2 = M3 = 0,137(q + p)(1 - µ)R2 Trong đó:  M1 ; M2 ; M3 : moment áp lực đất + áp lực xe gây vị trí 1; 2; cống  q , p : đại lượng tính  µ : hệ số sức kháng đàn hồi đất, với cống cứng ta lấy áp lực hông đất: ϕ 2 o µ = tg (45 – ) ο 30 = tg2(45o – ) = 0,333  R: Bán kính trung bình đốt cống (Φ600) kể từ trục trung hòa R= 0,6 + 0,07 = 0,335 (m) q'= p+q r ϕ µ q q ϕ =µ q'+q'(1-µ ).2 ϕ /π q'= p+q Hình 4.2: Sự phân bố áp lực đất áp lực hoạt tải xe cống Moment áp lực đất + hoạt tải ô tô H30 tác dụng lên cống (Φ600): q ñtc p Htc 30  Moment tiêu chuẩn do: áp lực đất ( ) + áp lực xe H30 ( ) gây vị trí 1; 2; cống nhau: M 1,ñ +tcH30 M ñ2,+tcH30 M 3,ñ +tcH30 q ñtc p Htc30 = = = 0,137( + )(1– µ)R2 = 0,137(1,65+7,68)(1– 0,333).0,3352 = 0,0957 (Tm) Vì moment đất + xe gây vị trí 1; 2; nên M ñtc+ H30 đặt: = 0,0957 (Tm) q ñtt p Htt 30  Moment tính toán do: áp lực đất ( ) + áp lực xe H30 ( ) gây vị trí 1; 2; cống: M 1,ñ +tt H30 M ñ2,+ttH30 M 3,ñ +ttH30 q ñtt p Htt 30 = = = 0,137( + )(1– µ)R2 = 0,137(1,98+10,75)(1– 0,333).0,3352 = 0,1305 (Tm) Vì moment đất + xe H30 gây vị trí 1; 2; M ñtt+ H30 nên ta đặt: = 0,1305 (Tm)  Moment áp lực đất + hoạt tải xe đặc biệt XB80 tác dụng lên cống:  Chương 8: KIẾN TRÚC - ĐIỆN NƯỚC - AN TOÀN LAO ĐỘNG 7.1 KIẾN TRÚC: 7.1.1 Thành phần nhà máy: 7.1.1.1 Khu sản xuất chính:  Qui trình sản chính, gọi qui trình công nghệ, qui trình mà đối      tượng lao động (cụ thể xi măng, cốt liệu, bê tông, cốt thép) biến đổi thành sản phẩm đặc trưng cho nhà máy: cọc ống ống thoát nước Qui trình công nghệ trình biến đổi hình thái, kích thước, trạng thái bề mặt sản phẩm bê tông cốt thép, biến đổi tính chất lý hóa bê tông bê tông cốt thép Khu sản xuất khu tập trung phân xưởng sản xuất phân xưởng tạo hình loại cọc ống ống thoát nước, phân xưởng thép, phân xưởng trộn, kho cốt liệu kho ximăng… Dây chuyền công nghệ cần phải bố trí xếp cách hợp lý để tránh ảnh hưởng đến công đoạn sản xuất khác Khu sản xuất đặt tránh xa khu hành để giảm tiếng ồn bụi Các phân xưởng sản xuất có kết cấu khung thép nhà công nghiệp tầng lợp tole có cửa trời, bên có cầu trục để di chuyển cấu kiện phân xưởng, toàn móng công trình làm bê tông cốt thép Kho ximăng, kho cốt liệu:  Kho ximăng xây dựng gồm silo thép  Kho cốt liệu dạng đống bố trí gần trạm trộn để thuận tiện cho việc vận chuyển cốt liệu từ kho đến bunke xưởng nhào trộn Để đảm bảo chất lượng cốt liệu (không bị lẫn tạp chất dự trữ kho bán bun ker) kho trải lớp bê tông đá dăm mác 200 Xưởng gia công cốt thép: Bao gồm kho cốt thép thiết kế dạng nhà công nghiệp lắp ghép Kho thép kho thép bán thành phẩm có kết cấu bao che để tránh nước không khí ẩm Phân xưởng gia công cốt thép nối liền với kho thép để tiện cho việc vận chuyển cốt thép từ kho vào phân xưởng Xưởng chế tạo hỗn hợp bê tông: bố trí gần silo xi măng kho cốt liệu để tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu đến trạm trộn Khu vực tạo hình bãi sản phẩm: yêu cầu phải tông thoáng để thuận tiện cho việc bốc dở sản phẩm 7.1.1.2 Khu sản xuất phụ:  Xưởng khí sửa chữa: Có nhiệm vụ sửa chữa bảo trì thiết bị nhà máy Đặc biệt khuôn tạo hình chế tạo xưởng khí Xưởng thiết kế dạng kết cấu nhà công nghiệp lắp ghép, không cần hệ thống bao che bên  Trạm biến  Nhà lò 7.1.1.3 Khu phục vụ:  Phòng thí nghiệm  Phòng kỹ thuật  Khu vực hành chánh  Hội trường, tin  Nhà nghỉ cho công nhân  Nhà bảo vệ  Nhà để xe  Khu hành chính: nơi làm việc cán công nhân viên phi sản xuất Là nơi phụ trách toàn hoạt động sản xuất nhà máy, tiếp nhận giải liên hệ nhà máy bên Gồm hệ thống phòng bố trí sát để tiện cho việc di chuyển liên lạc phòng với nhau: phòng tiếp khách, phòng giám đốc, phòng tổ chức hành chánh, phòng vật tư thiết bị, phòng kế hoạch – tài vụ, phòng kỹ thuật Khu vực bố trí tách biệt với khu vực sản xuất  Phòng kĩ thuật: phận quan trọng nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép Phòng kĩ thuật có chức chủ yếu sau đây:  Là phận chuyên nghiên cứu, tính toán vấn đề lĩnh vực chuyên môn : kết cấu, điện, nước …  Đưa phương pháp sản xuất để đạt yêu cầu chất lượng, thời hạn theo yêu cầu cầu khách hàng, kiểm tra tiến độ thực phân xưởng, đưa biện pháp để khắc phục cố dây chuyền sản xuất, đảo bảo cho sản xuất liên tục  Khi công ty có phương án đầu tư thay thế, mở rộng dây chuyền sản xuất phòng kĩ thuật phận trực tiếp thực nghiên cứu phương án khả thi dự toán đầu tư  Phòng thí nghiệm: Trong nhà máy sản xuất cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn, cần phải có phòng thí nghiệm trang bị loại máy móc cần thiết Phòng thí nghiệm có nhiệm vụ chủ yếu sau:  Lấy mẫu bê tông cho loại sản phẩm để kiểm tra cường độ bê tông độ sụt nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm  Kiểm tra chất lượng sản phẩm trình tạo hình hoàn thiện sản phẩm  Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu nhập vào công ty: độ ẩm cốt liệu khoảng tiếng trước thực mẻ trộn bê tông 7.1.2 Mỹ quan nhà máy:  Mặt nhà máy có dạng hình khối cân đối phối hợp với xanh khuôn viên tạo nên màu xanh tỏa bóng mát cho nhà máy  Nhà sản xuất có mái dốc cửa trời để lấy ánh sáng thông gió đồng thời thoát nhiệt môi trường bên phân xưởng  Nhà hành chánh có mặt phù hợp cho công tác quản lý nhà máy, tạo điều kiện thoải mái cho nhân viên làm việc 7.2 ĐIỆN NƯỚC: 7.2.1 Điện: Điện sử dụng cho nhà máy chia làm loại  Điện phục vụ cho sản xuất  Điện phục vụ cho sinh hoạt 7.2.1.1 Điện phục vụ cho sản xuất: Bảng 6.1 - Thống kê thiết bị sử dụng điện phục vụ sản xuất STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Loại thiết bị Cân định lượng Băng tải Máy quay ly tâm ống thoát nước Máy quay ly tâm cọc ống Máy căng thép Máy trộn bê tông Bơm vít khí nén Quạt mát thông thoáng Cầu trục Máy nắn, cắt, tán đầu thép PC Máy tạo lồng thép cho cọc ống Máy cắt thép dọc cho cống Máy tạo lồng thép cho cống Máy rải đổ bêtông Phòng thí nghiệm Xưởng khí (máy hàn, tiện ) Máy bơm nước lên bể Tổng cộng Số lượng (cái) 2 1 1 1 1 Công suất (KW) 2,2 2,5 130 130 45 14 1,2 11,4 16,5 80 10,1 100 800 10 Tổng công suất (KW) 8,8 130 260 45 14 2,4 45,6 16,5 80 20,2 100 800 10 1548,5 7.2.1.2 Điện sinh hoạt: Điện sinh hoạt bao gồm phần điện phục vụ chiếu sáng, thiết bị văn phòng, máy móc phục vụ sinh hoạt…Bảng thống kê dựa thực tế nhà máy Bê tông ly tâm Thủ Đức có công suất >20000m3bt/năm, giống nhà máy mà em thiết kế Bảng 5.2 - Thống kê thiết bị điện sinh hoạt Số lượng Công suất STT Thiết bị (cái) (KW) Máy điều hòa nhiệt độ 1,5 Quạt trần 16 0,35 Máy vi tính 14 0,45 Máy photocopy 0,7 Phương tiện nghe nhìn 0,1 Đèn - xưởng tạo hình 100 0,1 Đèn - phân xưởng thép 100 0,1 Đèn - phân xưởng khí 60 0,04 Đèn - bãi sản phẩm 20 0,1 Tổng công suất (KW) 12 5,6 6,3 1,4 0,4 10 10 2,4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đèn - nhà nghỉ công nhân Đèn - nhà xe Đèn - phòng thí nghiệm Đèn - phòng bảo vệ Đèn - phòng hành chánh Đèn - tin Đèn - đường giao thông Đèn - trạm biến Đèn - nhà tắm 16 10 40 16 80 10 16 Tổng cộng   0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,04 0,1 0,1 0,04 0,64 0,4 0,32 0,24 1,6 0,64 0,64 64 Như nhà máy phải cần có trạm biến đủ phục vụ công suất nhà máy P = 1548,5 + 64 = 1612,5 KW Tổng điện tiêu thụ cho toàn nhà máy 8h làm việc (1ca): N = 1612,5×8 = 12900 KWh 7.2.2 Nước:  Nước nhận trực tiếp từ hệ thống trạm bơm nhà máy vào bể chứa nước bơm áp lực lên bồn chứa phân phối khắp nơi nhà máy Nước dùng cho nhà máy ngày là:  Nước dùng để chế tạo hỗn hợp bê tông ngày là: 11,86 m3  Nước dùng cho sinh hoạt ngày (tắm rửa, vệ sinh….) : 30m3  Để đảm bảo cho trình sản xuất liên tục, để phòng cháy chữa cháy, ta cần phải dự trữ lượng nước dùng đủ ngày Vậy lượng nước dự trữ bồn: 41,86×2 = 83,72 m3  Bồn nước xây bêtông cốt thép có thông số kỹ thuật sau:  Cao độ mực nước chết: 12 m  Đường kính bể: D = m 4.V × 83,72 = π.D π.4  Chiều cao thân bồn sơ bộ: H = = 6,66 m ⇒ Vậy chọn chiều cao đài nước: H = 7m 7.3 AN TOÀN LAO ĐỘNG:  An toàn lao động vấn đề quan trọng hàng đầu nhà máy nào, có môi trường lao động an toàn người yên tâm làm việc đem lại hiệu cao, nhằm đảm bảo hoạt động lâu dài nhà máy Tai nạn vấn đề không cá nhân, nhà máy mà vấn nạn xã hội  An toàn lao động giúp ta chủ động hạn chế cố trình lao động, đảm bảo sức khoẻ công nhân , tính mạng người tài sản nhà máy 7.3.1 Các nguyên nhân gây tai nạn: 7.3.1.1 Nguyên nhân kỹ thuật:  Do máy móc thiết bị sản xuất bị hư hỏng  Do tiếng ồn thiết bị máy móc  Do cháy nổ, không an toàn điện 7.3.1.2 Nguyên nhân người:  Do công nhân qui phạm qui tắc an toàn lao động  Do tổ chức lao động , nơi lao động không yêu cầu  Sử dụng công nhân không ngành nghề trình độ chuyên môn  Tổ chức kiểm tra , sữa chữa thiết bị không thường xuyên 7.3.1.3 Nguyên nhân môi trường:  Ô nhiễm môi trường  Điều kiện chiếu sáng, thông gió không đảm bảo … 7.3.2 Các biện pháp đề phòng: 7.3.2.1 Về mặt tổ chức:  Ban lãnh đạo nhà máy phải thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở công nhân chấp        hành nghiêm túc nội quy an toàn lao động Thành lập phận chuyên trách công tác an toàn lao động Phổ biến kiến thức an toàn lao động thường xuyên nhắc nhở công nhân nguyên tắc an toàn lao động Phải kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho công nhân theo qui định Phải bố trí sử dụng công nhân ngành nghề trình độ chuyên môn Tại khu vực máy móc thiết bị phải bố trí biển báo hiệu , bên&g dẫn sử dụng thiết bị, hiệu “An toàn bạn, tai nạn thù” Công nhận không sữa chữa thiết bị máy móc hoạt động Phòng kỹ thuật phải kiểm tra định kỳ hoạt động máy móc, đặc biệt cầu trục máy căng cáp, đề phòng đứt cáp Cải tiến kỹ thuật, hạn chế thấp rủi ro xảy 7.3.2.2 Về phòng cháy chữa cháy:  Theo qui định PCCC, xí nghiệp, quan, bắt buột phải trang bị thiết bị phòng cháy chữa cháy Các thiết bị phải bố trí nơi dễ tìm, sát lề giao thông Đặc biệt kho chứa nguyên liệu dễ cháy như: dầu, phụ gia, vật dụng gỗ… phải trang bị hệ thống phòng cháy tự động  Phải có ý thức PCCC, bảo vệ đến lợi ích chung, đồng thời bảo vệ cho thân  Các nguyên tắc phòng cháy chữa cháy:  Vật dụng nhà máy phải xếp gọn gàng  Giao thông nhà máy phải đảm bảo thông suốt  Tại nơi dễ cháy nổ phải có bình chữa cháy riêng  Các đường dây điện phải bao bọc kĩ lưỡng , lắp đặt nơi thích hợp thường xuyên kiểm tra để tránh cố xảy  Trạm điện , kho dầu cần phải đặt vị trí xa nhà máy rào an toàn 7.3.2.3 Về môi trường:  Phải bố trí hệ thống thông gió cho nhà máy  Bố trí hệ thống hút bụi đảm bảo thông thoáng cho công nhân làm việc    Lắp đặt hệ thống chống rung cho máy móc thiết bị Bố trí hệ thống cống rãnh hợp ly Xây dựng hệ thống sử lý nước thải trước thải đường cống 7.3.3 An toàn lao động số phận chính: 7.3.3.1 An toàn lao động phân xưởng gia công cốt thép:  Bố trí dây chuyền công nghệ cho quãng đường di chuyển cầu trục ngắn  Cốt thép sau gia công cần phải đặt vào nơi quy định  Công nhân di chuyển phân xưởng cần ý đến chi tiết rơi vãi đường Khi làm việc, công nhân xưởng thép phải đeo găng tay để tránh mẩu rỉ thép đâm vào tay 7.3.3.2 An toàn lao động phân xưởng tạo hình:  Đây phân xưởng quan trọng nhà máy, khu vực có nhiều khả xảy tai nạn lao động Do vấn đề an toàn lao động khu vực phải coi trọng  Mọi người trách nhiệm không vào khu vực tạo hình Cấm vào khu vực cầu trục, ngoại trừ cán kỹ thuật có thẩm quyền công nhân có trách nhiệm khu vực Mọi người phải đội mũ bảo hộ lao động, mang giày lại làm việc phân xưởng tạo hình Cán bộ, công nhân dây chuyền sản xuất phải giảng dạy, huấn luyện an toàn lao động Chương 9: TỔ CHỨC NHÂN SỰ - KINH TẾ 8.1 TỔ CHỨC NHÂN SỰ VÀ MỨC LƯƠNG: 8.1.1 Tổ chức nhân quản lí nhà máy: TRƯỞNG PHÒNG KT PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG THÍ NGHIỆM PHÂN XƯỞNG THÉP PHÂN XƯỞNG TRỘN PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH XƯỞNG CƠ ĐIỆN P-GĐ PHÒNG TỔ CHỨC PHÒNG VẬT TƯ TỔ BẢO VỆ GIÁM ĐỐC P KẾ HOẠCH –TÀI CHÍNH PHÒNG KINH DOANH PHÒNG NHÂN SỰ Sơ đồ tổ chức nhà máy 8.1.2 Tiền lương cán bộ, công nhân viên nhà máy: Bảng 9.1 - Bảng lương nhân viên văn phòng S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chức vụ phận công tác Giám đốc Phó giám đốc Trưởng phòng kỹ thuật Phó phòng kỹ thuật Nhân viên phòng kỹ thuật Trưởng phòng kinh doanh Nhân viên phòng kinh doanh Trưởng phòng thí nghiệm Nhân viên phòng thí nghiệm Trưởng phòng kế hoạch-TC Phó phòng KH-TC Nhân viên phòng KH-TC Trưởng phòng vật tư Nhân viên phòng vật tư Trưởng phòng tổ chức Phó phòng tổ chức Văn thư Bảo vệ Nhà ăn Y tế Tổng cộng Số lượng 1 1 4 1 2 1 44 Mức lương (nghìn) 5000 3000 2500 2000 1700 2500 1700 2000 1500 2500 2000 1700 1700 1500 2500 2000 1000 1000 1000 800 Tổng tiền lương (nghìn) 5000 3000 2500 2000 6800 2500 6800 2000 6000 2500 2000 3400 1700 3000 2500 2000 2000 5000 8000 1600 70300 Bảng 9.2 - Bảng lương công nhân viên phận trực tiếp sản xuất Mức lương Tổng lương STT Công tác Số lượng (nghìn) (nghìn) Kho cốt liệu 1000 2000 Cân đong nguyên liệu 1000 2000 Máy trộn 1100 2200 Quản đốc phân xưởng thép 1250 2500 Nhân viên phân xưởng thép 20 1000 20000 Đổ bêtông 1000 8000 Ráp khuôn 12 1000 12000 Quay ly tâm 1000 4000 10 11 12 13 14 15 Tháo khuôn+lau khuôn+bôi dầu Chuẩn bị khuôn cốt thép Vận hành cầu trục Dưỡng hộ nhiệt Tổ trưởng tổ điện Công nhân điện Lái xe Tổng cộng 12 4 94 1000 1000 1500 1000 1500 1000 1500 12000 6000 12000 4000 3000 4000 9000 102700 Tổng số lương nhà máy cần trả tháng: 70300 + 102700 = 173000 (ngàn đồng) = 173 (triệu đồng) Tổng số nhân viên nhà máy: 44 + 94 = 138 người   8.2 TÍNH CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ MÁY:  Tính vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất : X1 = S.Đ = 5544 ×1,2 = 6652,8 (triệu đồng) Trong :  S : Diện tích nhà xưởng S = 5544 m2  Đ : Đơn giá xây dựng cho 1m2 nhà xưởng thép (Đ = 1,2 triệu/m2)  Vốn đầu tư xây dựng cho nhà phục vụ sản xuất: X2 = 20%X1 = 0,2×6652,8 = 1330,56 (triệu đồng)  Vốn đầu tư xây dựng đường xá công trình khác: X3 = 30%X1 = 0,3×6652,8 = 1995,84 (triệu đồng) Bảng 9.3 - Bảng tổng hợp vốn xây dựng           Loại công trình Dự án vật tư % Nhà sản xuất Nhà phục vụ sản xuất Đường xá & công trình khác Tổng cộng 6652,8 1330,56 1995,84 9979,2 66,67 13,33 20 100 Chi phí trực tiếp cho công trình xây lắp : T = 9979,2 (triệu đồng) Các chi phí khác : T1 = 2% T = 0,02×9979,2= 200 (triệu đồng) Chi phí thi công: T2 = 15% T = 0,15×9979,2 = 1496 (triệu đồng) Chi phí thiết bị nhà xưởng: T3 = 5% T = 0,05×9979,2 = 622,08 (tr đồng) Chi phí quản lý máy: T4 = 7% T = 0,07×9979,2 = 870,912 (triệu đồng) Các khoản chi phí khác cho máy móc: T5 = 5%T3 = 0,05×622,08 = 31,104 (triệu đồng) Giá thành công tác xây lắp: Z = T+ T1 + T2 + T3 + T4 + T5 = 15708 (triệu đồng) Lợi nhuận: L = 6%Z = 0,06×15708 = 942,48 (triệu đồng) Giá trị thặng dư: G = L+ Z = 942,48 + 15708 = 16650,48 (triệu đồng) Chi phí thiết kế: Tk = 2%G = 0,02×16650,48 = 333,009 (triệu đồng)        Chi phí bên A: CA = 1,5%Z = 0,015×15708 = 235,62 (triệu đồng) Chi phí khảo sát: CK = 0,5%G = 0,005×16650,48 = 83,25 (triệu đồng) Chi phí xây láng trại tạm: LT = 28%*G = 0,28×16650,48= 4662,1344 (triệu đồng) Chi phí xây lắp: C = G + Tk + CA + CK + LT = 21881,24 (triệu đồng) Chi phí dự phòng : D = 10% C = 0,1×21881,24 = 2188,124 (triệu đồng) Tổng chi phí xây lắp cho nhà máy : V = C + D = 21881,24 + 2188,124 = 24069,34 (triệu đồng) Tính khấu hao cho công trình: K1 = MKN V = 0,1×24069,34 = 2406,934 (triệu đồng) MKN = 0,1 : Mức khấu hao với tuổi thọ trung bình 10 năm 8.3 TÍNH VỐN ĐẦU TƯ THIẾT BỊ:  Vốn đầu tư thiết bị máy móc chính: T1 = 10000 (triệu đồng)  Tiền mua thiết bị phụ: T2 = 5% T1 = 0,05×10000 = 500 (triệu đồng)  Tiền phụ phí lắp đặt thiết bị: T3 = 20% T1 = 0,2×10000 = 2000 (triệu đồng)  Tiền chi phí vận chuyển bốc dỡ: T4 = 10% T1 = 0,1×10000 = 1000 (tr.đồng)  Tổng vốn đầu tư thiết bị: T = T1 + T2 + T3 + T4 = 10000 + 500 + 2000 + 1000 = 13500 (triệu đồng)  Khấu hao thiết bị: K2 = MKN T = 0,1×13500 = 1350 (triệu đồng)  Tổng vốn đầu tư: VTĐT = V + T = 24069,34 + 13500 = 37569,34 (triệu đồng)  Tổng khấu hao : K = K1 + K2 = 2406,934 + 1350 = 3756,934 (triệu đồng) 8.4 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 8.4.1 Chi phí trực tiếp:  Giá thành nguyên vật liệu thị trường :  Đá dăm : 100000 đ/1m3  Cát : 50000 đ/1m3  Nước : 2500 đ/m3  Xi măng PCB40 : 900000 đ/ Tấn  Thép cường độ cao F7,4 : 8500 đ/kg  Thép F4 : 7500 đ/kg  Thép F6 AI : 4500 đ/kg  Thép F8 AI : 4650 đ/kg  Thép : 8000đ/kg  Phụ gia : 1,3 USD/lit = 20800 đ/l  Dựa vào kết cấu sản phẩm giá vật liệu thị trường có tham khảo giá thành công ty bê tông ly tâm có Ta có: Bảng 9.4 - Chi phí vật liệu cho đơn vị sản phẩm Sản phẩm Giá thành (đồng) ( T1) Đá Cát XM N Thép Phụ gia Tổng Cọc F300 42390,3121 10083,55 216746,6 232,8612 621386 47419,01 938258,3 Cọc F400 Cống F600 Cống F1000 71762,0814 17070,33 366927,8 394,2081 1011311 80275,1 1547741 50815,3513 12013,37 190291,5 256,7425 260107,5 52774,18 566258,6 110921 1017583   106803,926 25249,75 399955,5 539,6225 374112,75 Chi phí tiền lương cho 1m3 bêtông: 12 20000 W2 = 173000000× = 103800 (đ/m3) Chi phí tiền lương cho đơn vị sản phẩm: T2 = Vb ×W1 Bảng 9.5 - Chi phí tiền lương cho đơn vị sản phẩm   Sản phẩm Cọc ống F300 Cọc ống F400 Cống Φ600 Cống Φ1000 Vb (m3) 0,5428 0,9189 0,6041 1,2697 T2 (đồng) 56342,64 95381,82 62705,58 131794,9 Khấu hao máy: K 3756,934 × 1000000 20000 20000 W3 = = = 187846,7 (đ/m3) Khấu hao cho đơn vị sản phẩm : T3 = Vb W2 Bảng 9.6 - Khấu hao cho đơn vị sản phẩm  Sản phẩm Cọc ống F300 Cọc ống F400 Cống Φ600 Cống Φ1000 Vb (m3) T3 (đ) 0,5428 101963,1888 0,9189 172612,3326 0,6041 113478,19 1,2697 238509 Chi phí lượng cho m3 bê tông: 0,85 × 0,75 × 0,7 × W 20000 W4 = 0,85 × 0,75 × 0,7 × 7740000 20000 = = 172,698 (KW/m3) Trong : 0,85 : Hệ số sử dụng thời gian 0,75 : Hệ số sử dụng thời tiết W : điện tiêu thụ năm W = 1612,5×300×8×2 = 7740000 KWh  Chi phí tiền điện cho loại sản phẩm:  T4 = W4×Vb×850 (đồng)    Bảng 9.7 - Chi phí tiền điện cho đơn vị sản phẩm  Sản phẩm Cọc ống F300 Cọc ống F400 Cống Φ600 Cống Φ1000 Vb (m3) T4 (đ) 0,5428 79679,74928 0,9189 134888,9492 0,6041 88678,218 1,2697 186384,3 Chi phí trực tiếp cho loại sảnphẩm : ZTB = T1 + T2 + T3 + T4 Bảng 9.8 - Chi phí trực tiếp cho đơn vị sản phẩm Sản phẩm Cọc ống F300 Cọc ống F400 Cống Φ600 Cống Φ1000 T1 T2 T3 T4 ZTB 938258,3 56342,64 101963,1888 79679,74928 1176243,88 1547741 95381,82 172612,3326 134888,9492 1950624 566258,6 62705,58 113478,19 88678,218 831120,6 1017583 131794,9 238509 186384,3 1574271 8.4.2 Chi phí gián tiếp:  Chi phí kinh doanh nhà xưởng : 5%ZTB  Chi phí quản lí nhà máy : 3%ZTB  Chi phí sản xuất : 2%ZTB  Chi phí gián tiếp : T5 = 5%ZTB +3%ZTB +2%ZTB Bảng 9.9 - Chi phí gián tiếp cho đơn vị sản phẩm Sản phẩm Cọc ống F300 Cọc ống F400 Cống Φ600 Cống Φ1000 T5 117624,388 195062,4 83112,06 157427,1 8.4.3 Giá thành sản phẩm:  Tiền nộp ngân sách: B1 = 40%(T5 + ZTB )  Lợi nhuận nhà máy theo sản phẩm: B2 = 10%(T5 + ZTB) Bảng 9.10 - Lợi nhuận cho sản phẩm Sản phẩm Cọc ống F300 Cọc ống F400 Cống Φ600 Cống Φ1000 B1 517547,306 858274,6 365693,1 692679,3 B2 129386,827 214568,7 91423,26 173169,8  Giá bán sản phẩm: T = ZTB + T5 + B1 + B2 Bảng 9.11 - Giá bán sản phẩm Sản phẩm Cọc ống F300 Cọc ống F400 Cống Φ600 Cống Φ1000 T (đồng) 1940802,4 3218530 1371349 2597547 8.5 THỜI GIAN THU HỒI VỐN: 8.5.1 Lợi nhuận năm: L1 = N × B2 Trong đó:  N: Số sản phẩm năm  B2: Lợi nhuận theo sản phẩm Bảng 9.12 - Lợi nhuận năm Sản phẩm Cọc ống F300 N (Sp) B2 L1 Tổng (L) 11054 129386,827 1430241986 Cọc ống F400 Cống Φ600 4354 13246 214568,7 91423,26 934231907 1210992564 3848382112 8.5.2 Thời gian thu hồi vốn: VDT K+L n= , Với :  VDT = 37569,34×106: Tổng vốn đầu tư  K : Tổng khấu hao cho năm  L : Tổng lãi suất năm ⇒ Vậy thời gian thu hồi vốn nhà máy: 37569,34 × 10 n= 3756,934 × 10 + 3848382112 hết = 3,3 (năm) Cống Φ1000 1576 173169,8 272915655 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS – TS PHAN XUÂN HOÀNG, Bài giảng môn học “Công nghệ chế tạo sản phẩm bê tông cốt thép đúc sẵn” 2- Ngô Thế Phong tgk, Kết cấu bê tông cốt phần cấu kiện nhà cửa, nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội ,2002 3- Nguyễn Văn Phiên tgk, Công nghệ bê tông xi măng tập I, nxb Xây dựng, Hà Nội, 2001 4- Nguyễn Văn Phiên tgk, Công nghệ bê tông xi măng tập II, nxb Xây dựng, Hà Nội, 2001 5- Phùng Văn Lựu tgk, Vật liệu xây dựng, nxb Giáo dục, 1995 6- Vũ Liên Chính tgk, Sổ tay máy xây dựng, nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 7- Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam- Tập III 8- Nguyễn Đình Cống tgk, Kết cấu bê tông cốt thép -nxb Xây Dựng -1984 9- Các tiêu chuẩn áp dụng: -TCVN 5846-1994: Cột điện bê tông ly tâm - Kết cấu kích thước -TCVN 5847-1994: Cột điện bê tông ly tâm - Yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử -TCVN 5574-1991: Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế -TCVN 2737-1995: Tải trọng tác động - Tiêu chuẩn thiết kế -Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 372–2006 (phần cống) -Thiết kế thành phần bê tông cường độ cao theo phương pháp viện bê tông Hoa Kỳ-Tiêu chuẩn 22TCN GTVT -Tiêu chuẩn Nhật JIS A5335-ENG 10- Nguyễn Thị Mỹ Thúy, Bài giảng môn học bê tông cốt thép ứng lực trước, thành phố Hồ Chí Minh, 2004 11- PGS TS Trần Mạnh Tuấn, Tính toán kết cấu bê tông bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn ACI 318 – 2002 – nxb Xây Dựng Hà Nội -2003 12- EDWARD – G NAWY, Prestressed concrete, A Fundament Approach second Edition 13- BENC GERWICK, Jr, Constrion of prestressed concrete structure, Second Edition 14- ARTHUR- H.NILSON, Design of prestressed concrete, Second Edition 15- Quy trình sản xuất của, Công ty cổ phần bê tông ly tâm Thủ Đức 16- PGS.TS Phạm Duy Hữu tgk, Bê tông cường độ cao - nxb Xây Dựng Hà Nội -2004 17- Website tỉnh Tiền Giang: www.tiengiang.gov.vn 18- Website đồ Việt Nam: www.basao.vn MỤC LỤC Chương 1: MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI VÀ NHIỆM VỤ YÊU CẦU …………… 1.1 MUC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI……………………………………………… .……… 1.2 NHIỆM VỤ YÊU CẦU Chương 2: NHỮNG LUẬN CHỨNG VỀ ĐỀ TÀI THIẾT KẾ…………….… … [...]... (Tm)  3.1.1.3.2࠙ Moment trong cống tròn (Φ 600) do trọng lượng bản thân cống gây ra: 1 2 pδ 2 3 q ϕ =q'.2 ϕ /π q'=π 2 pδ /2 Hình 4.3: Sự phân bố áp lực do trọng lượng bản thân cống gây ra  Tại vị trí (1) trên cống: Moment tiêu chuẩn do bản thân (bt) cống gây ra tại vị trí 1: M1,bttc g tcbt = 0,304× ×R2 = 0,304×0,175×0,3352 = 0,006 (Tm)  Moment tính toán do bản thân cống gây ra tại vị trí 1: M1,bttt... lên cống Ơ1000: Áp lực thẳng đứng do tải trọng xe chạy gây ra: Áp lực do trọng lượng bản thân cống gây ra: Moment trong cống tròn do áp lực đất đắp + tải trọng xe gây ra: Moment do áp lực đất + hoạt tải ô tô H30 tác dụng lên cống 1000 Moment do áp lực đất + hoạt tải xe đặc biệt XB80 tác dụng lên cống: TÍNH CỐT THÉP CHO CỐNG ࠙1000 Loại tải trọng Moment trong cống tròn do trọng lượng bản thân cống gây... kiện về nứt 3.1.2 Tính toán kết cấu cho ống cống Ơ1000: Tính toán kết cấu cho cống Φ1000, hoàn toàn giống như tính cống Φ600 Vì vậy, ở đây em sẽ tính toán, lấy kết quả rồi lập bảng 3.1.2.1 Các số liệu để thiết kế: Theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 372 – 2006 Chọn cống thiết kế có các đặc trưng như sau:  Đường kính trong của cống: 600 (mm)  Chiều dày thành cống, theo TCXDVN 372 – 2006, chọn t = 90... 0,0066 (Tm)        Tại vị trí (2) trên cống: Moment tiêu chuẩn do bản thân (bt) cống gây ra tại vị trí 2: M 2,bttc g tcbt = 0,337× ×R2 = 0,337×0,175×0,3352 = 0,0066 (Tm) Moment tính toán do bản thân (bt) cống gây ra tại vị trí 2: M2,bttt g ttbt = 0,337× ×R2 = 0,337×0,1925×0,3352 = 0,0073 (Tm) Tại vị trí (3) trên cống: Moment tiêu chuẩn do bản thân (bt) cống gây ra tại vị trí 3: M3,bttc g tcbt = 0,369×... hợp nội lực (moment) cho cống ࠙1000: Tính thép chủ (cốt vòng) cho 1 m cống: TC TT Tại vị trí (1) trên cống: 0,0203 Tm 0,0223 Tm Tại vị trí (2) trên cống: 0,0225 Tm 0,0248 Tm Tại vị trí (3) trên cống: 0,0247 Tm 0,0271 Tm 0,2777 Tm 0,3726 Tm 0,3751 Tm 0,4171 Tm Tổ hợp moment lớn nhất khi hoạt tải tác dụng lên cống là ô tô H30: Tổ hợp moment lớn nhất khi hoạt tải tác dụng lên cống là xe đặc biệt XB80:... tính toán do bản thân (bt) cống gây ra tại vị trí 3: M 3,bttt g ttbt = 0,369× ×R2 = 0,369×0,1925×0,3352 = 0,008 (Tm) 3.1.1.4 Tổ hợp nội lực (moment): Ta tổ hợp moment do áp lực đất + hoạt tải, và do trọng lượng bản thân cống gây ra theo sơ đồ sau: M1 Q1 = 0 N1 M2 M2 Q2 = 0 N2 N2 Q2 = 0 N3 M 3 Q3 = 0 Hình 4.4: Sơ đồ tổ hợp moment cho cống Φ600  Tổ hợp moment khi hoạt tải tác dụng lên cống là ô tô H30:... đều theo chu vi Vì vậy ta chọn lượng cốt dọc bố trí cho ống thoát nước là 9F6 (Fa = 2,54cm2) 3.1.1.6 Kiểm tra điều kiện bảo đảm cường độ và kiểm toán nứt: 3.1.1.6.1࠙ Kiểm tra điều kiện đảm bảo cường độ: Thành cống bê tông cốt thép tiết diện hình chữ nhật bố trí một hàng cốt thép 8F8 (Fa = 4,02 cm2 ) trên 1m dài, vì vậy ta kiểm tra cường độ theo công thức sau: x 2 M ≤ [M]=Ru.b.x.(ho – )  Trong đó: R... kiện cường độ và kiểm toán nứt, ta phải bố trí 12F8 (Fa=6,04 cm2) trên 1m dài cống Theo TCVN, đối với tiết diện hình vành khuyên thì cốt dọc không cần tính chỉ bố trí theo cấu tạo Có từ 6 thanh trở lên và đặt đều theo chu vi Vì vậy ta chọn lượng cốt dọc bố trí cho ống thoát nước là 15F6 (Fa = 4,24cm2) Tính thép dọc cho cống: KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CƯỜNG ĐỘ & KIỂM TOÁN NỨT Kiểm tra điều kiện bảo... của hỗn hợp bê tông khi chưa có phụ gia: SN = 2 (cm) ⇒ Tra bảng, suy ra lượng nước cần dùng là: N =185 (lít)  Do sử dụng xi măng portland pouzoland nên lượng nước cần tăng thêm một lượng 15÷20 lít Chọn tăng 15 lít ⇒ Vậy lượng nước sơ bộ cần dùng là: N = 185 + 15 = 200 (l) 4.2.1.2 Xác định lượng ximăng dùng cho 1 m3 bêtông:  Tính tỉ số X/N theo công thức Bolomey – Skramtaev: Rb X = +b N A.R x ... clorua Không có Liều lượng 0,8÷2,0 lít/100 kg xi măng Khả năng giảm nước Đến 35 % Lưu trữ Nơi khô mát có bóng râm 4.2 THIẾT KẾ CẤP PHỐI BÊ TÔNG MÁC M300 DÙNG CHO CỐNG, CẤP PHỐI BÊ TÔNG MÁC M500 DÙNG CHO CỌC ỐNG DỰ ỨNGLỰC: 4.2.1 Thiết kế cấp phối bê tông M300: Thiết kế cấp phối bê tông mác M300 theo tiêu chuẩn Việt Nam 4.2.1.1 Xác định lượng nước dùng cho 1 m3 bêtông:  Các số liệu thiết kế:  Ta có đường ... để sản suất ống cống loại bê tông nặng Ngoài ra, cốt thép sử dụng ống cống loại thép thường, đa số hệ thống cống đặt vỉa hè nên không cần dùng thép có cường độ cao  Các loại cống tròn sản xuất: ... chọn sản phẩm để sản xuất là: 2.1.1 Cọc bê tông cốt thép ứng suất trước:  Cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trước loại cọc sản xuất theo dây chuyền công nghệ đại tiên tiến, sản xuất phương pháp... THIỆU SẢN PHẨM PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT & 2.1 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM: Các cấu kiện nhà máy sản xuất là: cọc ống bê tông cốt thép ứng suất trước, cống tròn bê tông cốt thép thường Cơ sở để lựa chọn sản

Ngày đăng: 20/01/2017, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w