1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lí địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế

44 3,2K 46

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 3,15 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Thực công văn số 5977/ BGD-ĐT / GDTrH ngày tháng năm 2008 Bộ Giáo dục-Đào tạo việc thực nôi dung giáo dục địa phương bậc trung học, Sở Giáo dục-Đào tạo Thừa Thiên Huế đạo biên soạn tài liệu giáo dục địa phương cho môn học Tập tài liệu giáo dục địa phương môn Địa lí biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy kiến thức Địa lí địa phương cho học sinh bậc trung học theo qui định chương trình Địa lí Bộ Giáo Dục Đào Tạo Phần Địa lí địa phương lớp dạy tiết; Lớp 12: tiết chương trình tiết chương trình nâng cao Tài liệu giáo dục Địa lí địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế gồm nội dung : - Phần Địa lí tự nhiên - Phần Địa lí dân cư -Phần Địa lí kinh tế Phần Địa lí tự nhiên đề cập đến đặc điểm tự nhiên như: vị trí-lãnh thổ, trình hình thành lãnh thổ, đặc điểm địa hình - khí hậu - thuỷ văn - thổ nhưỡng khoáng sản - sinh vật Phần Địa lí dân cư đề cập đặc điểm dân cư, phân bố dân nguyên nhân mang lại đặc điểm đó, cấu dân số vấn đề sử dụng lao động Phần Địa lí kinh tế đề cập đến đặc điểm kinh tế, trình tăng trưởng kinh tế, hướng chuyển dịch cấu kinh tế, ngành kinh tế tại, hướng phát triển kinh tế tỉnh tương lai Ngoài ra, tài liệu cung cấp bảng số liệu cập nhật phần đọc thêm, đề xuất hướng giảng dạy cho tiết học khối lớp nhằm tạo thuận lợi cho giáo viên tham khảo soạn giáo án, cập nhật số liệu tình hình kinh tế xã hội tỉnh Tập tài liệu Địa lí địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế tập tài liệu giới hạn phạm vi lãnh thổ nhỏ hẹp Vì thế, trình biên soạn gặp nhiều trở ngại tài liệu, loại đồ riêng tỉnh Thừa Thiên Huế, tài liệu không tránh khỏi thiếu sót chưa hoàn chỉnh Chúng mong đón nhận ý kiến góp ý chân tình giáo viên, phụ huynh học sinh để có tài liệu hoàn chỉnh cho năm học sau Nhóm tác giả PHẦN 1: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH 1.Vị trí địa lí -phạm vi lãnh thổ 1.1.Vị trí địa lí Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ trải dài từ 15 o58’B đến 16o45’B từ 107o03’Đ đến 108o08’Đ, biển đến 117o20'Đ 1.2 Phạm vi lãnh thổ Tổng diện tích: 5062,59 km2 Phía bắc Thừa Thiên Huế giáp tỉnh Quảng Trị, phía nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía tây giáp nước Lào với đường biên giới dựa vào dãy Trường Sơn, phía đông biển Đông với tổng chiều dài đường bờ biển 126 km.Thừa Thiên Huế có đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh chạy dọc theo chiều dài tỉnh 1.3 Ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế-xã hội Thừa Thiên Huế có nhiều thuận lợi để mở rộng quan hệ kinh tế xã hội với các tỉnh cả nước, với nước bạn Lào và thế giới qua đường biển Từ xưa Thừa Thiên Huế được xác định là tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng và ngày Thừa Thiên Huế tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Sự phân chia hành chính 2.1 Quá trình hình thành tỉnh 2.11 Quá trình lịch sử Những di khảo cổ học tìm thấy Thừa Thiên Huế chứng tỏ vùng đất khai phá từ ngàn xưa Năm 1306, sau Sính lễ Huyền Trân Công Chúa với vua Chiêm Thành Chế Mân, vùng đất sát nhập vào lãnh thổ Đại Việt Từ năm 1307, người Việt bắt đầu đến châu Thuận châu Hoá lập nghiệp Đến kỷ XV, lãnh thổ Thừa Thiên Huế gồm ba huyện: Kim Trà, Tư Vinh, Đan Điền có 180 xã thôn, phường, ấp Thời kỳ Nguyễn Hoàng (1558- 1643) vào trấn thủ đất Thuận Hoá, Thừa Thiên Huế khai thác cách quy mô Sau thắng Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên lập nên triều đại nhà Nguyễn Huế trở thành kinh đô quốc gia hùng thịnh khu vực Đông Nam Á Năm 1858, Pháp xâm lược Việt Nam Phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp liên tiếp nổ nhiều hình thức thể ý chí kiên cường bất khuất nhân dân Thừa Thiên Huế Tháng 4-1930, tỉnh Đảng Đảng Cộng sản Đông Dương Thừa Thiên Huế đời, lịch sử Thừa Thiên Huế bước sang trang Sau năm 1954, nhân dân Thừa Thiên Huế lại phải đứng lên tiến hành kháng chiến chống Mỹ, Thừa Thiên Huế trở thành địa bàn chiến lược quan trọng Ngày 26-03-1975, Thừa Thiên Huế giải phóng với nước vào kỷ nguyên độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội Ngày 01.05.1976, Thừa Thiên hợp với Quảng Trị, Quảng Bình để trở thành tỉnh Bình Trị Thiên Ngày 1.7.1989, trở lại tỉnh cũ với tên gọi: Thừa Thiên Huế gồm thành phố Huế, huyện vùng đồng hai huyện miền núi có tổng diện tích 5.062, 59 km2 2.1.2 Lịch sử phát triển địa chất Đầu đại Cổ sinh (cách 600 triệu năm), vùng đất Thừa Thiên Huế phận địa máng Trường Sơn Trải qua biến động địa chất vùng phía tây nâng cao thành lục địa Cuối kỷ Đêvôn, vận động tạo núi Hecxini tạo miền núi uốn nếp kèm tượng phun trào, xâm nhập mác ma hình thành khối granit làm nền móng vững chắc và ổn định Vào cuối kỷ Palêoxen với vận động tạo núi Himalaya tiếp tục tác động nâng cao bộ phận địa hình phía tây, đồng thời hoạt động ngoại lực được tăng cường hình thành nên địa hình Trường Sơn Không bị tác động trình tạo núi, vùng địa máng phía đông trở thành nơi tiếp nhận vật liệu bị bào mòn từ vùng núi phía tây, trình bồi đắp tham giá tích cực biển suốt kỷ Đệ tứ Vì vậy, vùng đồng có chứa nhiều trầm tích sông biển 2.2 Các đơn vị hành chính Tỉnh Thừa Thiên Huế gồm: thành phố Huế là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị của tỉnh Phân bố chung quanh thành phố Huế có huyện, cùng với tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa quá trình đô thị hóa tại chỗ cũng phát triển theo, đến mỗi huyện đều có các thị trấn là trung tâm của huyện và tương lai sẽ trở thành các đô thị vệ tinh của thành phố Huế II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.ĐỊA HÌNH 1.1 Những đặc điểm chính của địa hình Địa hình Thừa Thiên Huế phức tạp gồm nhiều dạng: vùng đồi núi, đồng bằng, biển -Cấu trúc của địa hình theo chiều ngang từ đông sang tây gồm: biển, đầm phá, đồng bằng nhỏ hẹp, vùng đồi thấp và núi 1.2 Các dạng địa hình chủ yếu - Vùng đồi núi Hệ thống núi Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 75% diện tích tỉnh, phận phía nam dải Trường Sơn Bắc Dãy núi phía tây chạy theo hướng tây bắc-đông nam phía nam cao dần bẻ quặt theo hướng tây - đông (dãy Bạch Mã) Độ cao trung bình từ 500m – 600m, độ cao tăng dần phía tây, phía nam đông nam Những đỉnh cao cấu tạo từ đá Granit đỉnh nhọn, sườn dốc: đỉnh Bạch Mã: 1444m; Động Ngãi 1744m (thượng nguồn sông Bồ), đỉnh núi Mang: 1708m (sau dãy Bạch Mã), đỉnh Kovaladut:1360m, đỉnh Relao: 1481m …Các đỉnh núi cao không nằm vùng biên giới mà phân bố phần lớn phía nam gần sát biển tạo dáng địa hình cao dốc phía biển thoải phía Lào Hệ thống núi thống thành khối liên tục, sườn dốc, bị sông ngòi cắt xẻ nên hiểm trở Giữa vùng núi cao thung lũng màu mỡ như: lũng A Lưới, lũng A Sầu dọc sông Reolao - Vùng đồng duyên hải Dải đồng duyên hải: hình thành vào kỷ Đệ tứ chiếm khoảng 15,3% diện tích đất tự nhiên, bao gồm cồn cát duyên hải, bãi phù sa biển, vũng, phá, vùng trũng chưa phù sa bồi đắp đầy đủ Đồng Thừa Thiên Huế: hẹp ngang, nơi rộng khoảng 16 km hẹp km (Cầu Hai) Hoạt động sản xuất nông nghiệp theo chiều ngang bị thu hẹp hàng năm có xâm lấn trảng cát nội đồng dải cát ven biển Phía tây đồng tiếp cận với vùng đồi núi có độ chênh cao khoảng 10m Đây vùng có thổ nhưỡng thô gồm phù sa lẫn cát sỏi, đất nghèo chất mùn, thực vật tự nhiên phát triển loại chịu hạn như: chổi, sim, tràm (sự có mặt tràm chứng tích biển rõ nét) Phía đông dải đất thấp xuôi đầm phá ven biển gồm đồng nhỏ Do nguồn gốc hình thành khác nên thành phần vật chất cấu tạo không đồng nhất: bãi cát rộng Phong Điền, vùng cát xen kẽ vùng đồi đá gốc (Phò Trạch, Phong Thu), đồng hẹp phù sa sông bồi tụ Quảng Điền, Phú Vang, Hương Thuỷ đất phì nhiêu, thích hợp để trồng trọt lương thực -Vùng đầm phá Là hệ cảnh quan độc đáo Thừa Thiên Huế, vùng đầm phá có diện tích 22.040 ha, dài 68 km, cửa sông Ô Lâu phía bắc chạy song song với bờ biển đến cửa Tư Hiền, chiều rộng từ đến km Độ sâu tăng dần từ Tây sang Đông Hiện lắng tụ phù sa, làm độ sâu đầm phá có chiều hướng cạn dần Vùng đầm phá Thừa Thiên Huế có giá trị kinh tế lớn, bật phong phú nguồn lợi thuỷ sản nước lợ rừng nước mặn Đầm phá với hệ thống sông ngòi tạo thành mạng lưới giao thông đường thuỷ nối vùng từ Bắc đến Nam dọc theo tuyến biển thuận lợi 1.3 Ảnh hưởng địa hình đến phân bố dân cư phát triển kinh tế xã hội -Do ảnh hưởng địa hình, đại phận dân cư tỉnh Thừa Thiên Huế phân bố không đều: phía đông mật độ dân số trung bình 250 người/km 2, phía tây thưa dân (A Lưới, Nam Đông) mật độ dân số trung bình 40 người/km Miền núi địa bàn cư trú đồng bào thiểu số, người Kinh phần lớn cư trú đồng -Sự phân hoá địa hình tạo nên nhiều vùng tự nhiên thuận lợi cho phát triển nhiều ngành kinh tế khác như: sản xuất nông nghiệp trồng trọt lương thực, công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, phát triển thủy sản…phát triển lâm nghiệp, giao thông vận tải nhiều loại hình, phát triển du lịch sinh thái… Tuy vậy, địa hình vùng trung du nhỏ hẹp (nhiều nơi không có) làm độ dốc giảm đột ngột từ vùng núi đến đồng gây tượng xói mòn mạnh, mùa mưa lũ Đồng lại tiếp cận với đụn cát duyên hải có khuynh hướng lấn dần đồng làm giới hạn khả đất canh tác Khí hậu 2.1 Đặc điểm chung khí hậu Đặc điểm chung khí hậu Thừa Thiên Huế nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, mưa theo mùa Do vị trí địa lý kéo dài lãnh thổ theo vĩ tuyến, kết hợp với hướng địa hình hoàn lưu khí tác động sâu sắc đến việc hình thành kiểu khí hậu đặc trưng tạo nên hệ phức tạp chế độ mưa, chế độ nhiệt yếu tố khí hậu khác 2.1.1 Chế độ nhiệt Nhiệt độ trung bình hàng năm Thừa Thiên Huế khoảng 25 oC Tổng lượng xạ nhiệt trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam tỉnh dao động khoảng từ 110 đến 140 kcal/cm2, ứng với hai lần mặt trời qua thiên đỉnh tổng lượng xạ có hai cực đại: lần thứ vào tháng V lần thứ hai vào tháng VII, lượng xạ thấp vào tháng 12 Cán cân xạ nhiệt trung bình từ 75 đến 85 kcal/cm 2, tháng lạnh mang trị số dương Do tác động vị trí, địa hình hình dạng lãnh thổ, nhiệt độ có thay đổi theo không gian thời gian : + Phân bố theo không gian: theo chiều Đông - Tây nhiệt độ vùng núi (Nam Đông A Lưới) trung bình năm thường chênh lệch với vùng đồng từ o5C đến 3oC Riêng mùa lạnh, phân hoá nhiệt sâu sắc + Phân bố theo thời gian: tác động gió mùa nên hình thành hai mùa với khác biệt chế độ nhiệt rõ rệt - Mùa lạnh: khoảng thời gian nhiệt độ trung bình ngày ổn định 20 oC Thời gian lạnh Thừa Thiên Huế tuỳ theo vùng kéo dài từ 30 đến 60 ngày - Mùa nóng: thời kỳ nhiệt độ trung bình ổn định 25 oC Mùa nóng tháng IV đền hết tháng IX Những tháng đầu mùa nhiệt độ tăng vùng, nhiệt độ cực đại vào tháng VII giảm dần tháng I năm sau.Từ tháng V đến tháng IX, hiệu ứng phơn Tây Nam làm nhiệt độ tăng cao, độ ẩm giảm thấp gây đợt nóng kéo dài ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp - Biên độ nhiệt: Thừa Thiên Huế có biên độ nhiệt trung bình hàng năm gần 10 oC Đây điểm đặc biệt tính cách khắc nghiệt khí hậu gần giống với vùng lãnh thổ có vĩ độ cao hay lãnh thổ nằm sâu lục địa 2.1.2 Độ ẩm Do tác động phối hợp địa hình hướng dịch chuyển khối khí theo mùa, Thừa Thiên Huế có thời kỳ khô ẩm bị lệch pha so với nước - Từ tháng IX đến tháng III độ ẩm không khí cao 90% trùng với mùa mưa thời gian hoạt động khối không khí lạnh biến tính từ biển Đông tràn vào lãnh thổ -Từ tháng IV đến tháng VIII : độ ẩm 90% Tuỳ theo cường độ hoạt động gió mùa Tây Nam mà độ ẩm giảm xuống có 45% Sự hạ thấp độ ẩm với nhiệt độ tăng cao kéo dài ngày làm cho hoạt động sinh vật bị ức chế, đất kiệt nước, bốc phèn nhiễm mặn gây tác hại nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Gió mùa mưa Gió mùa + Gió mùa Đông Bắc : từ tháng X đến tháng IV, thổi từ cao áp lục địa châu Á, mang theo không khí lạnh tăng ẩm qua biển, đập vào chắn địa hình, hoạt động frông lạnh làm nhiệt độ hạ thấp gây mưa cho Thừa Thiên Huế vào mùa đông Lượng mưa tập trung lớn vùng phía nam + Gió mùa Tây Nam: Từ tháng V đến tháng IX, gió Tây Nam vượt qua dãy Trường Sơn tạo hiệu ứng phơn làm tăng nhiệt độ hạ thấp độ ẩm Thừa Thiên Huế Mưa + Hàng năm Thừa Thiên Huế nhận lượng mưa lớn, trung bình 3000mm, song phân bố không Mưa phần lớn tập trung vào tháng X XI, khoảng thời gian bão thường xuất gây nên lũ lớn Năm 1953 (4937mm); năm 1975 (3278mm) lụt vượt mức báo động với đỉnh lũ 5,08m ; năm 1999 mưa lớn dài ngày gây lụt lớn với đỉnh lũ 6m (Kim Long) 2.2 Ảnh hưởng khí hậu đến sản xuất đời sống Khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế vừa có thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế nông nghiệp Tuy nhiên, khí hậu có nhiều biến động phức tạp, tượng lệch pha so với khí hậu nước đòi hỏi Thừa Thiên Huế phải có kế hoạch sản xuất tổ chức đời sống phù hợp 3.Thủy văn 3.1.Sông ngòi 3.1.1 Đặc điểm chung Do cấu tạo địa chất, địa hình, tính chất nhiệt-ẩm, mưa theo mùa, sông ngòi Thừa Thiên Huế có đặc điểm sau : + Phần lớn sông bắt nguồn từ phía đông Trường Sơn, chảy theo hướng tây - đông, đầu nguồn độ dốc lớn, hạ lưu sông chảy quanh co, độ dốc thấp cửa sông hẹp + Diện tích lưu vực sông không lớn, lớn sông Hương với diện tích lưu vực khoảng 1626 km Lớp phủ thực vật miền núi sông bị nghèo đi, dễ gây lũ quét ngập úng cho vùng đồng + Chế độ nước sông phụ thuộc chế độ mưa, lượng nước sông thay đổi chênh lệch lớn theo mùa năm Sông Lưu lượng TB tháng IV: m3/s Lưu lượng TB tháng XI : m3/s Sông Bồ 11,25 605 Sông Hương 14 1990 + Hàm lượng phù sa thấp trung bình 77,5g/m Lượng phù sa thay đổi theo mùa : mùa khô có lượng phù sa thấp tăng cao vào mùa mưa 3.1.2 Các sông + Sông Ô Lâu : bắt nguồn từ phía bắc huyện Phong Điền với hai nhánh chảy song song Quá Mỹ Chánh, hai sông gặp cầu Phước Tích chảy vào Vân Trình để đổ vào phá Tam Giang + Sông Bồ: bắt nguồn từ vùng núi Đông Nam A Lưới chảy phía Bắc, dọc đường tiếp nhận thêm nhiều nguồn nước sông : Rào Nhỏ, Rào La, Rào Tràng , đồng hội với sông Hương ngã ba Sình.(sông Bồ xem phụ lưu sông Hương) + Sông Hương: thượng nguồn gồm nhánh: Tả Trạch Hữu Trạch Tả Trạch bắt nguồn từ khối núi Bạch Mã, núi Mang Aline, đổ phía bắc qua Lương Miêu nhập lưu với Hữu Trạch Bản Lãng Tại đây, sông mở rộng có tên Hương Giang sông Hương chảy vào thành phố Huế, hạ lưu chia thành nhiều nhánh đổ biển cửa Thuận An + Sông Truồi: Bắt nguồn từ vùng núi Bạch Mã, sông đào lòng mạnh vùng thượng nguồn, chảy theo hướng bắc chuyển sang đông bắc đổ vào đồng thoát nước đầm Cầu Hai 3.2 Nước ngầm, hồ Thừa Thiên Huế lượng mưa trung bình năm lớn, cân ẩm luôn dương lượng nước ngầm lớn Nước ngầm phân bố rộng trừ vùng có cấu tạo địa chất khối đá granit đá vôi Hồ thiên nhiên Thừa Thiên Huế có diện tích không lớn Trong năm gần nhu cầu phát triển kinh tế trị thủy nhiều hồ nhân tạo xây dựng phân bố phần lớn đầu nguồn sông Vấn đề mang lại hiệu tích cực cho sản xuất đời sống Tuy vậy, không tránh khỏi biến đổi môi trường tự nhiên-xã hội 3.3 Hệ thống thủy văn với đời sống sản xuất +Cung cấp phù sa cho đồng bằng: sông ngòi lưu lượng nhỏ hàm lượng phù sa không cao.Tổng lượng phù sa sông bồi đắp cho đồng hàng năm đạt gần triệu Sông ngòi Thừa Thiên Huế phân bố lãnh thổ nên cung cấp lượng nước cần thiết cho sản xuất sinh hoạt, đảm bảo tưới cho 25.746 tổng số 26.706 đất canh tác tỉnh Thừa Thiên Huế.Tuy nhiên, lượng nước thấp vào mùa khô, thuỷ triều lại xâm nhập sâu vào hạ lưu làm nước sông bị nhiễm mặn Mùa mưa thường gây lũ lụt ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống Thực tế đòi hỏi cần phải ý công trình thuỷ lợi vừa có tác dụng chống hạn vừa chống úng +Khai thác thuỷ sản: Thừa Thiên Huế có khả phát triển ngành thủy sản dựa vào hệ thống đầm phá, vùng biển, sông ngòi, hồ, vịnh, vũng Đây ngành mũi nhọn định hướng cấu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Ngoài ra, bãi biển đẹp Thuận An, Lăng Cô trở thành điểm du lịch tiếng + Giao thông đường thuỷ: mạng lưới sông ngòi đầm phá Thừa ThiênHuế phân bố rộng từ đất liền biển, nối liền huyện thành phố thuận lợi cho giao thông vận tải đường thuỷ, phục vụ du lịch Các cảng biển Thuận An, Chân Mây thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hóa Thổ nhưỡng 4.1 Các loại thổ nhưỡng, đặc điểm phân bố 4.1.1 Đất đồng -Đất cát biển: hình thành từ sản phẩm trầm tích biển kỷ Đệ tứ, chiếm 10% tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh, trải dài từ bờ biển Phong Điền đến Phú Lộc Đất có thành phần giới nhẹ, cát chiếm 75% đến 90%, hạt sét từ 10 đến 15%, độ pH : 4,5 đến 5,5, tỷ lệ mùn đạm thấp - Đất mặn: tập trung chủ yếu vùng phía tây phá Tam Giang chiếm 13.250 chiếm 2,7% diện tích đất tự nhiên Đất hình thành sản phẩm bồi tụ sông biển song gần đầm, phá nên thường xuyên bị nhiễm mặn, độ pH: 4,4 đến 4,8 - Đất phù sa: hình thành bồi đắp phù sa sông diện tích khoảng 41.073 (8,9% diện tích đất tự nhiên) Có thể phân loại: + Đất phù sa bãi bồi ven sông: bồi đắp phù sa hàng năm nên màu mỡ, tỷ lệ mùn đạm cao, thích hợp với ngô, khoai, ớt, lạc + Đất phù sa trồng lúa nước: Có diện tích 35.967 Thành phần giới loại đất phụ thuộc vào địa hình, khả ngập lũ mức độ canh tác Nhìn chung, đất có độ phì cao loại khác, thích hợp cho việc canh tác lúa nước có suất cao 4.1.2 Đất trung du miền núi - Đất feralit đỏ vàng: có diện tích 339.197 ha, chiếm 66,3% diện tích đất tỉnh Phần lớn hình thành đá mẹ granit, đá trầm tích ( phiến thạch, sa thạch ) đá biến chất (đá phiến, mi ca, gơnai ) đất thường chua, tầng đất mỏng, thành phần giới thay đổi theo đá mẹ Các loại đất feralit rừng khai thác có hàm lượng mùn, đạm kali tương đối cao - Đất feralit nâu vàng phù sa cổ: có diện tích 8.822 ha, phân bố vùng chân núi thấp, nằm sát đồng như: Hương Chữ, Hương Long, Hương Thọ, Phong Thu, Phong Sơn đất có màu nâu vàng, xám vàng, thành phần giới nhẹ, tương đối xốp đất sử dụng để trồng lâu năm, công nghiệp ngắn ngày, lập vườn ăn Ngoài loại đất Thừa Thiên Huế có loại sau : - Đất bồi tụ vùng thung lũng - Đất bạc màu : diện tích khoảng 1.341 - Đất feralit bị xói mòn trơ sỏi đá : diện tích khoảng 13.363 - Đất feralit mùn núi: diện tích khoảng 20.529 ha, phân bố vùng núi cao (Bạch Mã, ReLao ) 4.2.Hiện trạng sử dụng nguồn đất trồng Thừa Thiên Huế - Đất trồng đa dạng Việc khai thác cần ý đến đặc điểm loại đất để đạt suất cao mà không giảm độ phì không lớn đất trồng + Vùng đất cát ven biển: cải tạo, khai thác để trồng công nghiệp ngắn ngày (lạc, ớt, khoai lang) Việc khai thác cần thực theo phương châm nông - lâm kết hợp: trồng phi lao phòng hộ, bón phân xanh, phân hữu cơ, bón vôi chống chua + Đất phù sa thích hợp trồng lúa nước: tích cực khai thác hình thành vùng trọng điểm lúa tỉnh (Phú Vang, Hương Thuỷ, Quảng Điền, Hương Trà ) Quá trình khai thác đất cần ý giải vấn đề thuỷ lợi, chống hạn, chống úng, chống tượng cát bay, cát nhảy, kết hợp bón lân, đạm, kali để tăng độ phì + Vùng đất feralit đồi núi: có khả để hình thành vùng trồng công nghiệp dài ngày, ăn Do địa hình dốc, trình khai thác cần phải thực tích cực biện pháp : trồng rừng đầu nguồn, canh tác theo đường đồng mức để chống xói mòn, có cấu trồng hợp lí để che phủ đất, giữ ẩm mùa khô, bón phân xanh, phân hữu để tăng độ xốp, nơi đất trống đồi trọc cần phục hồi rừng lập vườn ăn Tài nguyên sinh vật 5.1 Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên - Thừa Thiên Huế có vị trí chuyển tiếp miền khí hậu Bắc Nam hình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại : địa lim, gõ, kiền, chò…(cây họ đậu phương Bắc) di cư dẻ, re, thông, bàng họ dầu phương Nam Diện tích rừng chiến khoảng 57% đất tự nhiên, độ che phủ 55% (2008) - Do hậu chiến tranh khai thác bừa bãi, diện tích rừng giảm sút Rừng giàu tập trung chủ yếu vúng sâu Phú Lộc, Nam đông, A Lưới phần lại rừng trung bình nghèo, trữ lượng gỗ trung bình từ 80m đến 150m3/ha Ngoài hệ thống rừng tự nhiên, rừng trồng đẩy mạnh Từ năm 2004 - 2008 trồng 25.568 rừng 5.2 Các loại động vật tự nhiên Động vật thiên nhiên Thừa Thiên Huế phong phú, có giá trị kinh tế cao + Động vật rừng: động vật phổ biến rừng như: khỉ, hươu, nai, công, gà rừng nhiều động vật quý phát Nam Đông, Phú Lộc, A Lưới như: voi, hổ, trĩ, sao, gà lôi, chồn bay, gấu chó + Thuỷ sản : Với gần 126 km đường bờ biển, 22.000 đầm phá hệ sông ngòi phong phú, Thừa Thiên Huế có lượng thuỷ sản đa dạng với nhiều loại quý có giá trị kinh tế cao: sò huyết, mực, tôm, rau câu 5.3.Giá trị kinh tế tài nguyên sinh vật thiên nhiên + Rừng nguồn tài nguyên tự nhiên vô quý giá Với trữ lượng nay, rừng có khả cung cấp gỗ loại (năm 2008: 61.135m gỗ, 171.448m3 củi), loại tre, nứa , chất sơn, ta nanh, hương liệu, dược liệu Từ năm 2004 đến công tác trồng rừng bảo vệ rừng tương đối có hiệu Tuy vậy, diện tích rừng bị cháy lớn (năm 2008 có 58ha diện tích rừng bị cháy, 2ha rừng bị chặt phá) + Ngoài giá trị cung cấp nguyên liệu, rừng có tác dụng to lớn việc chống xói mòn, giữ nước, điều hoà khí hậu Trong chiến tranh bảo vệ đất nước, vùng rừng núi: Mỏ Tàu, Ba Lòng, A Sao địa cách mạng quân dân Thừa Thiên Huế + Rừng môi trường sinh thái cảnh quan du lịch Vùng rừng quốc gia Bạch Mã có khí hậu mát mẻ đa dạng sinh vật trở thành trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn Tài nguyên khoáng sản 6.1 Đặc điểm khoáng sản - Nguồn khoáng sản Thừa Thiên Huế không giàu, mỏ điểm quặng có trữ lượng thấp, phân bố rải rác, loại khoáng sản có nguồn gốc trầm tích chiếm ưu - Có giá trị kinh tế cao thuộc khoáng sản không kim loại, gồm nhiều loại, phân bố rộng rãi, trữ lượng lớn, dễ khai thác 6.2 Các loại khoáng sản, phân bố ý nghĩa kinh tế xã hội + Khoáng sản nhiên liệu: -Than bùn : trữ lượng 1,6 triệu tấn, phân bố Phong Điền, Phú Vang, Phú Lộc Than bùn khai thác để làm chất đốt dân dụng, nung gạch ngói, làm phân bón sản xuất acid humic + Khoáng sản kim loại: -Quặng Titan: trữ lượng triệu tấn, nguyên liệu quan trọng công nghiệp đại Titan sử dụng việc sản xuất thép đặc biệt, que hàn, sơn cao cấp Titan có dải cát trầm tích ven biển (Bắc Thuận An, Nam Thuận An Vinh Mỹ) Thành phần sa khoáng cát có Inmenit (FetiO3), Rutin (TiO2 ) Zircon -Quặng sắt : trữ lượng triệu tấn, phân bố Phong Mỹ, Thuỷ Bằng, Lộc Trì, Nam đông, tất có điểm chung thành phần quặng gồm: hematit, manhetit, limonit , hàm lượng sắt không cao - Quặng Antimoin (Sb): Phong An (Phong Điền) Quặng phát từ thời Pháp Pháp khai thác hàng chục - Quặng vàng : ước tính trữ lượng khoảng từ 1000 kg - 1500 kg, phân bố chủ yếu Phú Lộc A Lưới, Nam Đông Điểm quặng Phổ Cầm (Lộc An, Phú Lộc), điểm quặng Thượng Long (Nam Đông), vàng sa khoáng dọc suối Aron với hàm lượng cao Vàng gốc nằm mạch thạch anh-acsene pyrit có hàm lượng 0,1g đến 0,4g/tấn đất đá Ngoài có điểm khác Rào Trang (Phong Điền), dọc theo sông Rào Quán ( A Lưới ) + Khoáng sản không kim loại - Đá vôi: khoảng 944 triệu Mỏ đá vôi Long Thọ có trữ lượng 15 triệu tấn; mỏ đá vôi Văn Xá có trữ lượng 229,5 triệu Hai mỏ đá vôi khai thác để sản xuất vôi xi măng - Sét xi măng: gồm đá phiến sét vôi, đá phiến sét xi- măng Long Thọ trữ lượng triệu tấn, khai thác - Sét gạch ngói: phong phú phân bố rộng: Phong Điền, Hương Trà, Hương Thuỷ khai thác để sản xuất gạch ngói -Sét Bentonit: sử dụng ngành hoá chất, dược phẩm có Phú Bài -Đá xây dựng trang trí: granit, gabro tập trung Hương Trà, Phú Lộc, Nam Đông, A Lưới - Nguyên liệu gốm sứ: mỏ cao lanh Văn Xá có trữ lượng 7,9 triệu tấn, chất lượng cao để sản xuất sứ cao cấp; mỏ cao lanh A Lưới có chất lượng cao để làm chất độn cho giấy, cao su làm sứ cao cấp để xuất khẩu.; mỏ cao lanh Phú Bài trữ lượng triệu tấn, khai thác - Nguyên liệu sản xuất hoá chất phân bón: Pyrit nguyên liệu hoá chất quan trọng để sản xuất acid sulfuric, phân bón nhiều loại hoá chất khác Mỏ Pyrit Nam Đông có thành phần đơn khoáng thuộc loại giàu hàm lượng S(32%), trữ lượng: triệu (đứng thứ hai nước, sau mỏ Giáp Lai (Vĩnh Phú) + Nước khoáng: có giá trị cao, dùng để chữa bệnh trở thành điểm du lịch Thừa Thiên Huế Những điểm nước khoáng có giá trị như: Thanh Tân, Mỹ An Thanh Phước Mặc dù khoáng sản tỉnh Thừa Thiên Huế trữ lượng thấp, quan điểm phát triển kinh tế vùng lại thuận lợi cho phép phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến khoáng sản, cung cấp cho ngành khí, xuất thu ngoại tệ cho tỉnh nhà Vấn đề cần đặt cần tăng cường nguồn vốn đầu tư, kĩ thuật, mở rộng hệ thống giao thông vận tải để khai thác bảo vệ có hiệu nguồn tài nguyên quí giá Câu hỏi tập _ Hãy phân tích vai trò vị trí - lãnh thổ Thừa Thiên Huế việc phát triển kinh ké xã hội tỉnh Trình bày đặc điểm địa hình tỉnh Thừa Thiên Huế Đặc điểm có ảnh hưởng đến việc hình thành cấu ngành kinh tế tỉnh? Dựa vào bảng số liệu đây: Nhiệt độ trung bình tháng nhiệt độ trung bình năm trạm khí tượng tỉnh Thừa Thiên Huế (Diễn biến từ 2004-2008) Đơn vị : oC I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm 19,8 20,48 22,7 25,62 27,56 29,24 28,76 28,16 26,78 25,08 23,22 20,64 24,8 Nam Đông 20,08 20,98 23,36 26,06 27,26 26,72 27,98 27,52 26,38 24,46 22,9 20,52 24,5 A Lưới 17,34 18,12 20,44 22,6 23,98 25,52 24,9 24,52 23,24 21,74 20,08 17,84 21,7 Trạm Huế Hãy nhận xét giải thích diễn biến nhiệt độ trạm khí tượng Huế, Nam Đông A Lưới 10 A Lưới 17,34 18,12 20,44 22,6 23,98 25,52 24,9 24,52 23,24 21,74 20,08 17,84 21,7 Phụ lục 4: Bảng phân bố độ ẩm không khí trạm khí tượng tỉnh Thừa Thiên Huế (Số liệu TB từ năm 2004-2008) Đơn vị : % Trạm Huế Nam Đông A Lưới I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm 92,0 91,0 90,6 87,0 82,6 77,2 77,4 82,2 87,2 91,6 91,2 92,4 86,9 91,2 89,2 87,4 84,2 82,8 80,0 81,4 84,0 88,4 91,8 92,0 93,2 81,1 92,4 91,2 91,0 89,0 86,4 79,8 81,8 83,6 89,8 92,4 92,8 93,4 88,6 Phụ lục Lượng mưa trung bình tháng lượng mưa trung bình năm (2004-2008) Đơn vị: mm Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm Huế 136,0 49, 55,5 78,0 102,2 81,2 88,6 221,8 392,9 1523,9 765,7 145,2 3910,1 Nam Đông 136,3 65,1 77,2 95,4 235,5 134,5 198,0 271,4 427,0 1265,7 1140,7 384,4 4449,1 62,6 45,0 50,2 184,0 283,0 148,8 190,5 318,0 456,6 1054,3 859,7 386,4 4038,7 A Lưới Phụ lục Các sông tỉnh Thừa Thiên Huế STT Sông Ô lâu Bồ Hương + Từ ngã ba Tuần đến Thuận An + Tả trạch + Hữu trạch Nông Truồi Đập Đinh Cầu Hai Diện tích lưu vực (km2) 776 1087 1626 99 121 14,5 29 30 Độ dài (km) 96 945 33 67 (Từ Thượng Nhật đến Tuần) 56 (Từ Hưng Nguyên đến Tuần) 20 21 10 10 Bù lu Phụ lục 118 19 Diện tích đất sử dụng tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2008 Tổng diện tích Tổng diện tích Đất nông nghiệp Trong đó:Đất lâm nghiệp có rừng Đất chưa sử dụng Đất phi nông nghiệp Trong đó: - Đất khu dân cư - Đất chuyên dùng (xây dựng, giao thông, thuỷ lợi) 2008 506.259,84ha 349.922,93ha 289.087,54ha 76.536,54 79.800,37ha Tỉ lệ % 100,0 69,12 15,12 15,76 16.021,12 20.946,64 Phụ lục Dân số đơn vị hành có đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 T T Huế STT Huyện/thành phố Xã Cộng Thành phố Huế Huyệ Phong Điền Huyện Quảng Điền Huyện Hương Trà Huyện Phú Vang Huyện Hương Thủy Huyện Phú Lộc Huyện A Lưới Huyện Nam Đông Tỉnh Thừa Thiên Huế 15 10 15 19 11 16 20 10 119 Phụ lục Phường Thị Dân số Mật độ ds trấn (người) (người/km2) 24 339.822 4.786,9 107.122 112,3 91.799 562,2 117.654 225,4 176.896 632,1 97.278 212,3 151.636 207,8 42.392 34,4 23.725 36,4 24 1.148.324 226.8 Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, tỉ lệ tăng tự nhiên dân số tỉnh Thừa Thiên Huế Đơn vị : %o Năm T L sinh 1998 25,9 1999 24,0 2000 21,2 2001 19,9 2002 19,1 2003 18,3 2004 17,8 2005 17,4 2006 17,0 2007 16,6 2008 16,3 T L tử 6,1 5,7 4,9 4,4 4,6 4,3 4,2 4,1 4,2 4,0 4,2 TL tăng tự nhiên 19,8 18,3 16,0 15,5 14,5 14,0 13,6 13,3 12,8 12,6 12,1 Phụ lục 10 Dân số TB phân bố theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn (giai đoạn 1998-2007) Năm 1998 1999 Tổng số (người) 1.033.268 1.049.460 Tỉ lệ 100 100 Phân theo giới tính Nam (người) % Nữ (người) % 509.239 517.695 49,21 49,28 524.029 531.765 50,79 50,72 31 Phân theo thành thị ,nông thôn Thành Nông thị % thôn % (người) (người) 294.458 26,67 738.810 309.100 28,50 746.360 72,33 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2007 Ước 2008 1.066.172 1.079.923 1.091.998 1.103.312 1.114.743 1.126.293 1.137.962 1.145.259 100 100 100 100 100 100 100 100 525.164 531.279 536.570 541.579 546.620 552.365 559.518 563.613 49,33 49,26 49,20 49,14 49,09 49,04 49,04 49,17 540.998 548.644 554.28 561.733 568.123 573.928 578.444 581.646 50,67 50,74 50,80 50,86 50,91 50,96 50,96 50,83 316.204 320.649 328.053 344.271 348.363 352.249 357.628 397.328 29,45 29,66 20,69 30,04 31,32 31,25 31,28 31,43 749.958 759.274 763.945 759.041 766.380 774.044 780.280 747.931 71,50 70,55 70,34 70,31 69,96 68,96 68,75 68,72 68,57 Phụ lục11: Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế năm 2004-2008 Đơn vị: người Ngành 2004 2005 2006 2007 2008* Nông-Lâm-Ngư 211.130 216.264 205.129 206.593 203.357 Tỷ lệ : % 42,17 42,17 38,68 39,7 39,1 Côngnghiệp-xdựng 126.326 129.398 136.779 138.117 139.093 Tỷ lệ % 25,23 25,23 26,46 26,53 26,7 Dịch vụ 163.116 167.081 175.037 175.935 178.144 Tỷ lệ : % 32,6 32,6 33,86 33,77 34,2 Tổng 500.572 512.743 516.945 520.645 520.594 Tỷ lệ : % 100 100 100 100 100 Phụ lục 12 : Số liệu giáo dục mẫu giáo 2004 2005 2006 2007 2008 Số trường học( trường) 175 175 193 182 200 Số lớp học (lớp) 1.355 1.407 1.321 1.223 1.547 Số phòng học(phòng) 1.355 1.401 1.297 1.199 1.577 Số giáo viên(người) 1.780 1.883 1.883 1.986 2.602 Số học sinh(người hs) 35.278 32.906 34.039 41.189 39.574 (Nam Đông –A Lưới chưa có trường công lập) Phụ lục 13: Số trường học, lớp học, phòng học, giáo viên học sinh phổ thông Số trường học( trường) Số lớp học (lớp) Số phòng học(phòng) Số giáo viên (người) Số học sinh (người hs) 2004 363 7.281 5.241 10.020 266.325 2005 363 7.311 5.220 10.525 262.329 32 2006 368 7.240 5.524 10.569 256.963 2007 377 7.157 5.661 11.261 247.395 2008 380 7.075 5.607 12.057 239.193 Phụ lục 14: Cơ sở y tế, giường bệnh, cán ngành y tế 2004 Cơ sở y tế (bệnh viện, phòng khám, nhà hộ sinh, trạm y tế) Giường bệnh Cán bộ( bác sĩ, y sĩ) Cán ngành dược Phụ lục 15: 2005 2006 2007 2008 190 189 191 193 187 3.474 3.178 515 3.489 3.214 513 3.797 3.423 508 4.193 3.555 598 4.099 5.143 619 Tổng sản phẩm tỉnh phân theo khu vực kinh tế (Theo giá so sánh 1994) Đơn vị:triệu đồng Chỉ số phát triển % ( Năm trước = 100%) Nông, lâm, ngư Công nghiệp, xây dựng Năm Tổng số 2003 2.862.772 109,2 609.268 999.485 1.254.019 2007 4.460.874 113,4 703.383 1.838.525 1.918.966 2008 4.909.188 110,0 707.249 2.039.128 2.167.811 Phụ lục 16: Dịch vụ Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế Thừa Thiên Huế (%) Năm Khu vực nhà nước Khu vực nhà nước 2003 35,4 55,4 9,2 2007 33,5 55,2 11,3 2008 31,6 56,9 11,5 Phụ lục 17: Khu vực có vốn đầu tư nước Năng suất, sản lượng lúa qua năm Năm Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng (Tấn) 2003 45,6 235.736 2007 51,5 259.684 2008 54 274.813 33 Phụ lục 18 Số lượng gia súc, gia cầm 2003-2008(Con) Năm Trâu Bò Lợn Gia cầm 2003 29.289 20.399 252.292 2.450.790 2007 37.975 28.018 266.806 1.631.150 2008 30.860 26.908 222.397 1.646.700 Phụ lục 19: Phụ lục 20: Sản lượng thủy sản ( Tấn) Năm Khai thác Nuôi trồng 2003 19.422 5.001 2007 25.085 8.335 2008 28.526 9.251 Doanh thu số khách du lịch đến Thừa Thiên Huế từ 2003-2006 Đơn vị Năm 2003 Năm 2007 Năm 2008 Triệu đồng 332.630 628.885 856.500 Khách nước Người 399.505 667.163 815.786 Khách quốc tế Người 211.060 636.135 769.473 Doanh thu 34 Phụ lục 21: Phân bố cụm du lịch Cụm du lịch Cụm du lịch trung tâm( Huế -Thuận An - Tam Giang) Các điểm du lịch tập trung Đặc trưng cụm - Ở trung tâm,phía Tây Nam TP Huế - Trục HuếThuận An Du lịch văn hóa, tham quan, nghiên cứu, hội nghị, hội thảo, di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề Cụm Cảnh Dương- Là cụm du lịch trải dài Bạch Mã - Lăng không gian rộng phía Đông Cô - Hải Vân Nam TP Huế.Cụm có nhiều bãi tắm đẹp rừng quốc gia Bạch Mã công nhận có giá trị lớn về mặt di sản khoa học Trục Cầu hai Hải Vân Du lịch nghỉ dưỡng núi biển Cụm du lịch A Lưới - Đường Hồ Chí Minh Trục Tứ Hạ- A Lưới - đường Hồ Chí Minh Du lịch tự nhiên, di tích lịch sử văn hóa, dân tộc thiểu số Phụ lục 22: Là cụm du lich lớn Thừa Thiên Huế, tập trung thành phố Huế vùng phụ cận, cụm thu hút số lượng lớn khách nước Sản phẩm du lịch chủ đạo Nằm Tây Bắc Thừa Thiên Huế, địa bàn cư trú dân tộc người với tập quán, sinh hoạt văn hóa lễ hội truyền thống, có đường mòn Hồ Chí Minh lịch sử.Đây cụm du lịch có tính đặc sắc kết hợp hài hòa tài nguyên nhân văn tự nhiên TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN THỪA THIÊN-HUẾ Nhóm khoáng sản Khoáng sản nhiên liệu Loại khoáng sản Trữ lượng 1,6 triệu Than bùn Phú Vang, Hương Thủy, Phú Lộc Quặng titan triệu Phú Lộc, Phú Vang, Quảng Điền Quặng sắt( Ma nhê titHê ma tit), Limonit triệu m3 Phong Điền, Nam Đông Vàng 1000-1500 kg A Lưới, Nam Đông, phú Lộc Cao lanh 12.870.000 Phong Điền, Hương Trà, Hương Thủy, A Lưới Khoáng sản kim loại Kháng sản phi kim loại Phân bố Sét 23 triệu Hương Thủy, Phong Điền, Hương Trà Đá vôi 944 triệu m3 Nam Đông, Hương Trà, Phong Điền 29.950 triệu m3 Hương Trà, Nam Đông, A Lưới Đá Granit Cát Thủy tinh 90 triệu Đá gabropyroxenit 6,4 triệu m 35 Phong Điền,Phú Vang Phú Lộc, Nam Đông BÀI ĐỌC THÊM KHU CÔNG NGHIỆP PHÚ BÀI I/ Ví trí đặc điểm: - Diện tích 818 Khu công nghiệp nằm thị trấn Phú Bài, cách trung tâm thành phố Huế 15km, nằm cạnh sân bay Phú Bài, nằm cạnh quốc lộ 1A đường Bắc-Nam, cách cảng biển nước sâu Chân Mây 40 km Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đầu tư hoàn chỉnh Ngoài có dịch vụ khác kho thông quan hàng hóa, ngân hàng, cung ứng xăng dầu, vận tải II/ Tình hình đầu tư: - Đến có 33 dự án, với tổng đầu tư 50 triệu USD, tổng vốn đăng ký 100 triệu USD - Về đầu tư: Giá thuê đất có hạ tầng: ưu đãi Được hỗ trợ 07 năm tiền thuê đất Đối với dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN, hỗ trợ tiền thuê đất 11 năm -Về thuế: Cơ sở sản xuất hưởng mức thuế suất 15% 12 năm kể từ dự án đầu tư bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh Được miễn thuế 03 năm, từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp 07 năm - Đối với dự án kinh doanh phát triển sở hạ tầng KCN, dự án doanh nghiệp chế xuất: * Được hưởng thuế suất 10% thời gian 15 năm kể từ dự án bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh * Được miễn thuế 04 năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50 % số thuế phải nộp 07 năm - Ngoài hưởng ưu đãi khác tỉnh ban hành KHU DU LỊCH SINH THÁI BẠCH MÃ I/ Vị trí đặc điểm: Vị trí: Cách trung tâm thành phố Huế 40 km, trung tâm thành phố Đà Nẵng 60 km, cách quốc lộ 1A 19 km, nằm cạnh khu du lịch biển Cảnh Dương, Lăng Cô vùng đầm phá Cầu Hai Đặc điểm: - Diện tích:4.167 - Độ cao: Khoảng 1.440m so với mặt nước biển - Nhiệt độ trung bình hàng năm 18-200 C Là điểm du lịch nghỉ mát Pháp xây dựng từ năm 1933 với 139 biệt thự Bạch Mã vườn quốc gia thiên nhiên có hệ động thực vật phong phú (1.286 loài thực vật, 723 loài động vật) giàu tính đặc hữu thể tính chất chuyển tiếp hệ động thực vật phía Bắc phía Nam Hệ thống hạ tầng :điện, nước, giao thông thuận tiện II/ Định hướng phát triển: - Giai đoạn đầu ưu tiên khai thác vùng đỉnh Bạch Mã, có diện tích 297 - Phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí với chất lượng cao, xây dựng khu cắm trại, thể dục thể thao; gắn phát 36 triển khu du lịch sinh thái Bạch Mã với khu cảnh quan hồ Truồi, Nam Đông khu du lịch biển để hình thành quần thể du lịch Bạch Mã - Cảnh Dương - Lăng Cô - Hải Vân KHU KINH TẾ CHÂN MÂY- LĂNG CÔ I/ Vị trí đặc điểm: 1/Vị Trí: Khu kinh tế Chân Mây- Lăng Cô thành lập hoạt động theo định số 04/2006/QĐ-TTg ngày 05/01/2006 thủ tướng Chính Phủ Khu kinh tế Chân Mây-Lăng Cô nằm phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, thuộc huyện Phú Lộc Cách sân bay Phú Bài 36 km phía Bắc, cách sân bay Đà Nẵng 32 km phía Nam Tổng diện tích: 27.108 chia làm khu chức : - Khu kinh tế thương mại: 2.003 - Khu du lịch: 4.250 - Khu đô thị : 2.574 - Khu cảng : 684 - Đất khác :2.930 - Đất dự trữ phát triển dài hạn: 14.666 2/ Đặc điểm: - Bao gồm địa hình đa dạng: Biển, đầm, đồng bằng, gò đồi Giao thông thuận lợi: Quốc lộ 1A chạy qua khu vực Đường sắt quốc gia chạy song song Quốc lộ 1A - Cảng nước sâu Chân Mây có độ sâu từ đến 14 m, vùng có độ sâu 10m chiếm 40 % diện tích vịnh, có khả tiếp nhận tàu trọng tải lớn Hiện xây dựng xong bên cảng số với chiều dài 320 m Hệ thống điện, nước, bưu viễn thông đảm bảo II/ Định hướng phát triển: KKT Chân Mây-Lăng Cô cầu nối Huế-Đà Nẵng thành cực phát triển quan trọng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Là khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực Là trung tâm du lịch, dịch vụ vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nước Là cửa ngõ qan trọng thông biển Đông Nam Lào, Đông Bắc Campuchia Đông Bắc Thái Lan tiểu vùng sông Mê Kông Chính sách ưu đãi: Tất dự án đầu tư vào khu kinh tế Chân MâyLăng Cô hưởng sách ưu đãi theo quy định hành luật pháp Việt Nam, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp luật thuế khác điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết KHU CÔNG NGHIỆP TỨ HẠ I/ Vị trí, đặc điểm, diện tích giai đoạn - 100 đất dự trữ phát triển, 250 nằm thị trấn Tứ Hạ, huyện Hương Trà,tỉnh Thừa Thiên Huế, cách trung tâm thành phố Huế 15 km, nằm cách sân bay Phú Bài 27 km, nằm cạnh quốc lộ A đường sắt Bắc-Nam, cách cảng biển nước sâu Chân Mây 55 km II/ Chính sách ưu đãi - Về đầu tư: Giá thuê đất có hạ tầng: ưu đãi Được hỗ trợ năm tiền thuê đất Đối với dự án đầu tư phát triển sở hạ tầng KCN, hỗ trợ tiền thuê đất 11 năm 37 -Về thuế: Cơ sở sản xuất hưởng mức thuế suất 15% 12 năm kể từ dự án đầu tư bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh Được miễn thuế 03 năm, từ có thu nhập chịu thuế giảm 50% số thuế phải nộp 07 năm - Đối với dự án kinh doanh phát triển sở hạ tầng KCN, dự án doanh nghiệp chế xuất: * Được hưởng thuế suất 10% thời gian 15 năm kể từ dự án bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh * Được miễn thuế 04 năm kể từ có thu nhập chịu thuế giảm 50 % số thuế phải nộp 07 năm - Ngoài hưởng ưu đãi khác tỉnh ban hành KHU CÔNG NGHIỆP PHONG ĐIỀN I /Vị trí đặc điểm: - Diện tích: Giai đoạn 1: 200 - Đất dự trữ phát triển:1000 Nằm vị trí Phong Thu, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cacsh trung tâm thành phố Huế 32 km, cách sân bay Phú Bài 44 km, nằm cạnh quốc lộ 1A đường sắt Bắc-Nam, cách cảng biển nước sâu Chân Mây 70 km II/ Chính sách ưu đãi áp dụng KCN Phú Bài 38 Phụ lục đồ QUẢNG TRỊ ĐÀ NẴNG 39 40 41 42 43 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN-HUẾ TÀI LIỆU GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP Giáo viên biên soạn: Ths Lê Xuân Bân Ths Hoàng Nữ Hảo Tâm Ths Nguyễn Hữu Tháng 7/2009 44 ... ngành -Sử dụng bảng số li u phần phụ lục tài li u III Tiến trình dạy học: Nội dung 1: Đặc điểm chung tình hình kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế - Giáo viên cung cấp số li u li n quan từ bảng phụ lục... đất mỏng, thành phần giới thay đổi theo đá mẹ Các loại đất feralit rừng khai thác có hàm lượng mùn, đạm kali tương đối cao - Đất feralit nâu vàng phù sa cổ: có diện tích 8.822 ha, phân bố vùng chân... thêu may quặng khoáng sản (Ti tan, Zincol, Imenhic ) Hàng nhập chủ yếu tư li u sản xuất, nguyên li u gia công (nguyên li u sản xuất bia, xản xuất bao bì xi măng )hàng tiêu dùng - Đầu tư nước (

Ngày đăng: 19/01/2017, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w