1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an cong nghe 7 cuc hay 1 (1)

177 1.1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: 19/8/2016 Ngày giảng: PHẦN I: TRỒNG TRỌT CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Tiết Bài 1, 2: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG A Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu vai trò trồng trọt, biết nhiệm vụ trồng trọt - Biết số biện pháp thực nhiệm vụ trồng trọt, hiểu đất trồng Kĩ năng: Nhận biết vai trò đất trồng, thành phần đất trồng Thái độ: Tạo hứng thú, giúp học sinh yêu thích môn học Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề B Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, sgv, tài liệu có liên quan tới học - Tham khảo tư liệu nhiệm vụ nông nghiệp giai đoạn tới Học sinh: Nghiên cứu kỹ nội dung học sgk Vở, bút, ghi đầy đủ C Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Lớp 7B: Kiểm tra cũ: Kết hợp trình học Bài mới: * Giới thiệu bài: Như em biết nước ta nước nông nghiệp, ngành đóng vai trò chủ đạo Từ xa xưa ông cha ta tiến lên từ ngành nông nghiệp để biết rõ thêm vai trò nhiệm vụ ngành nông nghiệp cô em tìm hiểu hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Tìm hiểu vai trò ngành trồng trọt - GV: Giới thiệu hình SGK cho học sinh nghiên cứu hoạt động theo nhóm - Em kể tên số loại lương thực, thực phẩm, công nghiệp trồng địa phương em? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Vai trò trồng trot - Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn - Cây thực phẩm: Bắp cải,su hào, cà rốt - Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo cà phê cao su - GV: Gọi nhóm phát biểu ý kiến Sau giáo viên kết luận đưa đáp án - Cung cấp lương thực - Trồng trọt có vai trò nào? - Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến - Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Giáo dục bảo vệ môi trường HĐ2 Tìm hiểu nhiệm vụ trồng trọt, biện pháp thực nhiệm vụ ngành trồng trọt - Giáo viên cho học sinh đọc nhiệm vụ SGK - Dựa vào vai trò trồng trọt em xác định nhiệm vụ nhiệm vụ trồng trọt - Cung cấp nông sản cho xuất - Trồng trọt có vai trò lớn việc điều hoà không khí, cải tạo môi trường II Nhiệm vụ trồng trọt - Sản xuất lúa, ngô, gạo đảm bảo đủ ăn - Trồng rau, đậu, vừng làm thức ăn cho người - Phát triển chăn nuôi lợn - Trồng mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường - Trồng lầy gỗ cung cấp nguyên liệu cho ngành xây dựng - Trồng đặc sản: chè, ca phê, cao su - GV: Nhận xét rút kết luận nhiệm vụ III Để thực nhiệm vụ trồng trồng trọt nhiệm vụ 1,2,4,6 trọt cần sử dụng biện pháp gi? - GV: Yêu cầu nghiên cứu kiến tức SGK trả lời câu hỏi - Khai hoang lấn biển để làm gì? - Tăng vụ đơn vị diện tích đất trồng nhằm mục đích để làm gì? - Áp dụng biện pháp kỹ thuật trồng trọt mục đích làm gì? - GV gợi ý câu hỏi phụ - Sử dụng giống xuất cao bón phân đầy đủ, phòng trừ sâu bệnh kịp thời nhằm mục đích gì? - GV tổng hợp ý kiến học sinh đưa kết luận - Tăng diện tích đất canh tác - Tăng số lượng sản phẩm thu diện tích đất năm - Tăng suất trồng, đạt sản lượng cao, phẩm chất tốt - Nhằm tăng suất - Tăng diện tích đất canh tác - Tăng xuất trồng - Sản xuất nhiều nông sản - Đối với biện pháp khai hoang, lấn biển, - Giáo dục bảo vệ môi trường GV lưu ý cần phải có tầm nhìn chiến lược để vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm cân sinh thái môi trường biển vùng ven biển IV Khái niệm đất trồng HĐ3: Tìm hiểu đất trồng Đất trồng gì? - Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ - GV khái quát khái niệm đất trồng giúp trá đất, thực vật có khả sinh học sinh hiểu sống sản xuất sản phẩm sản phẩm biến đổi đá yếu tố khí hậu, sinh vật, người Vai trò đất trồng - GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình sgk trả lời câu hỏi - Trồng mội trường đất môi trường nước có điểm giống khác nhau? - Giống nhau: Cây sống, phái triển bình thường - Khác nhau: Đất có vai trò giá đỡ giúp đứng thẳng vững điều mà nước không làm - Đất môi trường cung cấp nước, chất - GV: đưa kết luận, khái quát vai dinh dưỡng, oxi cho giữ cho trò đất trồng đứng thẳng - Giáo dục bảo vệ môi trường: Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hoá chất độc - Giáo dục bảo vệ môi trường: hại, nhiều vi sinh vật có hại ) ảnh hưởng không tốt tới sinh trưởng phát triển trồng, làm giảm suất, chất lượng nông sản, từ ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi người V Thành phần đất trồng HĐ4: Tìm hiểu thành phần đất trồng - GV: Yêu cầu học sinh theo dõi sơ đồ - Phần khí: Trong khe hở đất, chứa sgk trang cho biết - Các thành phần cấu tạo nêu đất trồng? oxi, nitơ, cacbonic giống khí nhiên với hàm lượng - Phần rắn: thành phần vô hữu - Phần lỏng: nước, có tác dụng hoà tan chất dinh dưỡng + Phần khí: Cung cấp oxi cho hô hấp - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng sau: + Phần rắn: Cung cấp chất dinh dưỡng Các thành phần Vai trò cho + Phần lỏng: Cung cấp nước cho cây trồng đất trồng Phần khí Phần rắn Phần lỏng Củng cố - Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK, nhấn mạnh phần trọng tâm học - Giáo viên đưa tập củng cố: Chọn sai a Thành phần đất gồm bốn chất b Thành phần đất gồm ba thể c Thể khí chiếm phần khe hở đất d Thể lỏng chiếm phần khe hở đất Hướng dẫn nhà - GV yêu cầu học sinh nhà học theo câu hỏi SGK - Đọc xem trước khái niệm đất trồng thành phần đất trồng Ngày soạn: 19/8/2016 Ngày giảng: Tiết Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG A Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu thành phần giới đất - Biết độ chua, độ kiềm đất Khả giữ nước chất dinh dưỡng dất Về kĩ năng: Phân biệt tính chất đất Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường, trì nâng cao độ phì nhiêu đất Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, giải vấn đề B Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu liên quan đến học - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến học, bảng phụ Máy chiếu (nếu có) Học sinh: Đọc trước nội dung sách giáo khoa Vở, bút, ghi đầy đủ C Các hoạt động dạy học: Ổn định tổ chức: Lớp 7B: Kiểm tra cũ Đất trồng gì? Em cho biết thành phần đất trồng Tại ta không trồng nước với đầy đủ chất dinh dưỡng đất? - Gọi học sinh lên bảng trả lời sau gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở trước chúng ta tìm hiểu khái quát chung đất trồng đất trồng có tính chất cô giới thiệu với em hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu thành phần giới đất gì? - GV dẫn dắt vấn đề cho học sinh hiểu, đưa câu hỏi phát huy khả suy nghĩ, tìm tòi học sinh - Phần rắn đất gồm thành phần nào? - Ý nghĩa thực tế thành phần giới đất gì? I Thành phần giới đất gi? - Khoáng gồm hạt cát, limon, sét - Thành phần vô hữu - Thành phần đất phần rắn hình thành từ thành phần vô hữu - Căn vào điều để chia đất thành - Căn vào tỉ lệ loại hạt loại khác nhau? đất người ta chia đất làm loại - Nếu có máy chiếu tiến hành chiếu số chính: Đất cát, đất thịt đất sét hình ảnh minh họa loại đất giúp học sinh có nhìn thực tế HĐ2: Tìm hiểu độ chua, độ kiềm đất - GV yêu cầu học sinh đọc phần II SGK - Độ PH dùng để đo gì? - Trị số PH dao động phạm vi nào? - Đất thường có trị số pH nào? - Với giá trị PH đất gọi đất chua, đất kiềm trung tính? - Giáo viên sử dụng bảng phụ minh họa trị số độ pH II Thế độ chua, độ kiềm đất - Đo độ chua, độ kiềm đất - Độ PH dao động từ đến 14 - Trị số pH từ đến - Căn vào độ PH chia đất thành đất chua, đất kiềm đất trung tính + pH < 6,5: Đất chua + pH = 6,6 – 7,5: Đất trung tính - Tại phải xác định độ pH đất? + pH > 7,5: Đất kiềm HĐ3 Tìm hiểu khả giữ nước chất - Có kế hoạch sử dụng cải tạo đất dinh dưỡng đất Độ phì nhiêu đất III Khả giữ nước chất - GV cho học sinh đọc mục III SGK dinh dưỡng đất - Vì đất giữ nước, chất dinh dưỡng? - Khả giữ nước chất dinh dưỡng - Nhờ hạt cát limon, sét, chất mùn đất phụ thuộc vào yếu tố nào? - Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé, đất chứa nhiều mùn khả nưng gữi nước chất dinh dưỡng - Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng tập cao - Đất sét tốt nhất, đất thịt: TB, đất in nghiêng gsk cát: Kém - Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng IV Độ phì nhiêu đất gì? - Cây còi cọc, không lớn được, bị trồng phát triển NTN? - Đất đủ nước chất dinh dưỡng trồng chết, không cho giá trị dinh dưỡng - Đất phì nhiêu đất đủ ( Nước, dinh phát triển nào? dưỡng đảm bảo xuất cao) - GV đưa kết luận độ phì nhiêu: - Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đủ nước, oxi chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng đảm bảo xuất cao Củng cố: GV gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Nêu câu hỏi củng cố - Nhấn mạnh phần trọng tâm học giúp học sinh nắm Hướng dẫn nhà: Về nhà học theo phần ghi nhớ trả lời câu hỏi cuối đọc Đọc trước nội dung Ngày 22 tháng năm 2016 Duyệt tổ chuyên môn Chu Thị Thanh Nhàn Ngày soạn: 25/08/2016 Ngày giảng: Tiết Bài 6: BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT A Mục tiêu Kiến thức: Hiểu ý nghĩa việc sử dụng đất hợp lý Biết biện pháp cải tạo bảo vệ đất hợp lý Kĩ năng: Sử dụng loại đất cách hợp lý Thái độ: Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất - Giáo dục bảo vệ môi trường Năng lực hướng tới: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, lựa chọn đánh giá B Chuẩn bị Giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung SGK, SGV, tài liệu liên quan đến học - Tranh vẽ liên quan tới học, phóng to hình sgk Máy chiếu (nếu có) Học sinh - Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất địa phương - Vở, bút, ghi đầy đủ C Hoạt động dạy - học Tổ chức 7B: Kiếm tra - Em cho biết thành phần giới đất trồng? - Độ phì nhiêu đất gì? Cho biết biện pháp tăng độ phì nhiêu cho đất? Gọi hs lên trả lời sau gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm Bài * Giới thiệu bài: Ở trước cô em tìm hiểm số tính chất đất, cách tăng độ phì nhiêu cho đất nội dung hôm tìm hiểu nội dung có liên quan đến đất trồng biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất hợp lý HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HĐ1: Tìm hiểu phải sử dụng đất cách hợp lý - Gv yêu cầu hs đọc SGK trả lời câu hỏi - Vì phải cải tạo đất? - Để giúp học sinh hiểu mục đích biện pháp sử dụng đất gv đặt câu hỏi - Đất phải cho NỘI DUNG CẦN ĐẠT I Vì phải sử dụng đất hợp lý: - Do nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng mà diện tích đất trồng có hạn phải sử dụng đất trồng hợp lý - Đủ chất dinh dưỡng nước không trồng có suất cao? khí, chất độc - Không để đất trống, tăng sản - Không bỏ đất hoang có tác dụng gì? lượng,sản phẩm thu - Tăng đơn vị diện tích đất canh tác - Chọn giống phù hợp với đất có tác - Cây sinh trưởng phát triển tốt, cho dụng gì? - Tăng độ phì nhiêu đất - Vừa sử dụng, vừa cải tạo có tác dụng gì? - Để trì độ phì nhiêu cho đất - Vì phải bảo vệ đất? - Cho suất trồng trì - Vậy phải sử dụng đất hợp lý? độ phì nhiêu * Giáo dục bảo vệ môi trường: GV đưa kết luận cách yêu cầu học - Sử dụng đất hợp lý biện pháp sinh hoàn thành bảng: để bảo vệ đất trồng không gây tác hại môi trường bảo vệ đất, bảo vệ Biện pháp sử dụng đất Mục đích môi trường - Thâm canh tăng vụ - Không bỏ đất hoang - Tận dụng chất thải hữu làm - Chọn trồng phù môi trường sống, đồng thời ủ hợp với đất thành phân hữu sử dụng cải tạo - Vừa sử dụng đất vừa đất, tránh làm môi trường ô nhiễm cải tao đất HĐ2: Tìm hiểu biện pháp cải tạo, bảo vệ II Biện pháp cải tạo bảo vệ đât đất - GV giới thiệu số loại đất cần cải tạo - Đất xám bạc màu, đất mặn, đất nước ta phèn, đất chua - Gv yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi nhằm rút kiến thức nội dung cần đạt - Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu có tác - Tăng bề dày lớp đất trồng, tầng dụng gì? áp dụng cho loại đất nào? mỏng nghèo dinh dưỡng - Làm ruộng bậc thang để làm gì? - Chống xoáy mòn dửa trôi - Trồng xen nông nghiệp băng - Tăng độ che phủ, chống xoáy mòn phân xanh có tác dụng gì? ( Đất dốc) - Cày nông,bừa sục, giữ nước liên tục, thay - Không sới đất phèn, hoà tan chất nước thường xuyên phèn thường yếu khí, tháo nước phèn ( Đất phèn) - Bón vôi với mục đích gì? - Khử chua, áp dụng đất chua - Các nhóm đưa ý kiến nhận xét lẫn Giáo viên nhận xét đưa nội dung cần đạt - Mục đích việc cải tạo đất, bảo vệ - Tăng độ phì nhiêu đất đất sử dụng đất hợp lý gì? - Tăng suất trồng - Tạo giá trị kinh tế cao Củng cố: - Gv gọi 1-2 em học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Tổng kết lại toàn nội dung học, nhấn mạnh phần trọngtaam học - Nêu câu hỏi củng cố để học sinh trả lời Hướng dẫn nhà: Học theo phần ghi nhớ câu hỏi SGK Đọc trước Bài Ngày soan: 28/08/2016 Ngày giảng: Tiết Bài 7: TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN TRONG TRỒNG TRỌT A Mục tiêu Kiến thức: Biết loại phân bón Hiểu tác dụng phân bón đất, Kĩ năng: Phân loại loại phân bón Thái độ Có ý thức tận dụng sản phẩm phụ (thân, cành, lá) hoang dại làm phân bón Giáo dục bảo vệ môi trường B Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu kĩ SGK, SGV tài liệu tham khảo, - Sư tầm tranh vẽ liên quan tới học Máy chiếu (nếu có) Học sinh - Đọc SGK, tìm hiểu biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất địa phương - Vở, bút, ghi đầy đủ C Hoạt động dạy - học Tổ chức 7B: Kiếm tra - Em cho biết phải sử dụng đất hợp lý? - Nên biện pháp cải tạo bảo vệ đất hợp lý? Gọi hs lên trả lời sau gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới: * Giới thiệu bài: Ở trước cô em tìm hiểm v ềcác biện pháp sử dụng, cải tạo bảo vệ đất hợp lý cho suất cao trồng trọt nội dung hôm ta tìm hiểu tác dụng phân bón trồng trọt, cách bón phân thích hợp HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1:Tìm hiểu khái niệm phân bón - Gv yêu cầu hs đọc SGK trả lời câu hỏi - Phân bón gì? gồm loại nào? - Phân bón chia làm loại? gồm loại nào? I Phân bón gì? - Là thức ăn cung cấp cho trồng - Gồm loại chính: phân hữu cơ, phân vô phân vi sinh vật + Phân hữu cơ: - Cây điều tranh, phân trâu bò, phân lợn, muồng muồng, bèo dâu,khô dầu dừa, đậu tương + Phân hoá học: Supe lân, NPK, Urê + Phân vi sinh: Dap, Nitragin - Sắp xếp theo ý hiểu học sinh - Để khắc sâu kiến thức GV đặt câu hỏi để học sinh xắp xếp 12 loại phân bón nêu SGK vào nhóm tương ứng - Cây điều tranh, phân trâu bò thuộc nhóm phân nào? - Nếu gia đình làm nông nghiệp em làm để có nhiều phân bón? HĐ2: Tìm hiểu tác dụng phân bón - GV yêu cầu học sinh quan sát hình SGK trả lời câu hỏi - Phân bón có ảnh hưởng tới đất, xuất trồng chất lượng nông sản? - Phân bón có tác dụng đến chất lượng sản phẩm nào? Cho ví dụ - Phân hữu - Tận dụng phân chuồng vật nuôi II Tác dụng phân bón - Hình SGK - Nhờ có phân bón đất phì nhiêu hơn, có nhiều chất dinh dưỡng, trồng phát triển, sinh trưởng tốt cho xuất cao, chất lượng tốt - Nếu bón nhiều, sai chủng loạikhông tăng mà giảm - Cam thiếu phân bón nhỏ nước, ăn nhạt - Vai trò phân bón suất - Quan sát hình em thấy phân bón có chất lượng sản phẩm tác dụng nào? - Vai trò phân bón với đất - Vai trò với suất trồng - GV đưa số câu hỏi mở rộng - Do bón nhiều không hút - Cây cần đạm, nước tiêu có gây nước rế làm chết, nhiều đạm, tưới nước tiêu vào câu cần bón với lượng vừa phải lại bị chết? - Cần lượng ít, tác dụng lớn ví dụ: Cu, - Phân vi lượng phân nào? Mg, Mn * Giáo dục bảo vệ môi trường: Ý thức * Giáo dục bảo vệ môi trường: sử dụng phân chuồng, phân bắc, phân rác, than bùn, khô dầu để chế biến thành phân hữu bón cho trồng có nhiều tác dụng: Làm xanh trồng, làm môi trường Củng cố: - Giáo viên đưa tập củng cố kiến thức học sinh lên bảng phụ: Câu đúng? a Phân bón gồm loại: Cây xanh, đạm, vi lượng b Phâm bón gồm loại: Đạm, lâm, kali c Phân bón gồm loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn nhà: Học Đọc trước SGK, chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm Hồng Đà, ngày 29 tháng năm 2016 Duyệt tổ chuyên môn Chu Thị Thanh Nhàn Ngày soạn: 03/9/2016 Ngày giảng: Tiết BÀI THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HOÁ HỌC THÔNG THƯỜNG A Mục tiêu Kiến thức: Phân biệt số loại phân bón thường dùng Kĩ năng: Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích Thái độ: Có ý thức bảo đảm an toàn lao động báo vệ môi trường Năng lực cần hướng tới: Giao tiếp, hợp tác, tự học, giải vấn đề, sáng tạo, triển khai, tính toán, lựa chọn, đánh giá, thiết kế B Chuẩn bị Giáo viên - Đọc SGK, tài liệu tham khảo, làm thử thí nghiệm - Các mẫu phân minh họa cho học sinh quan sát Học sinh - Đọc trước nội dung SGK - Chuẩn bị mẫu vật thực hành, bảng báo cáo thực hành C Hoạt động dạy - học Tổ chức 7B: II Kiểm tra Phân bón gì? Gồm loại phân nào? Nói rõ phân hữu cơ? Gọi hs lên trả lời sau gọi học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét cho điểm Bài mới * Giới thiệu bài: Nhân tiện chợ me em mua phân đạm để bón cho rau, sơ xuất mẹ em không nhớ đạn để lẫn vào túi phân hóa học chưa dùng Mẹ em lấy túi bón cho rau, em giúp mẹ em túi rõ lưu ý dùng để có hiệu cao Để làm việc em phải làm nội dung học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Để làm bài thực hành ta cần chuẩn bị những gì? - Kiểm tra dụng cụ thực hành học sinh I Vật liệu và dụng cụ cần thiết - Mẫu phân hóa học - Ống nghiệm thủy tinh - Đèn cồn - Than củi - Kẹp sắt gắp than 10 ? Theo em để làm thực - Có bước bà thực hành hành ta cần tiến hành + Bước 1: Quan sát tiêu thức ăn vật nuôi bước? kính hiển vi từ đến lần + Bước 2: Quan sát mẫu thức ăn tự nhiên nhân tạo tôm, cá + Bước 3: Quan sát hình vẽ mẫu thức ăn để tìm thấy khác nhóm thức ăn III Thực hành HĐ3: Tiến hành Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh GV: Hướng dẫn thao tác mẫu cho học sinh quan sát theo bước Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thao tác quy trình, giải đáp loại thức ăn SGK - Căn vào hình 78, 82, 83 mẫu thưcs ăn em xếp loại ghi vào bảng sau Hết giáo viên thu bài, nhận xét, chấm vài Học sinh ý quan sát theo thao tác giáo viên Từng nhóm tổ thực theo quy trình ghi vào bảng - Trong mẫu nước có loại thức ăn - Trong loại thức ăn mà em chuẩn bị có thức ăn thuộc nhóm thức ăn tự nhiên có thức ăn thuộc nhóm thức ăn nhân tao? Các loại Đại diện thức ăn Nhận xét Thức ăn - Tảo khuê tự nhiên - Bọ vòi voi Thức ăn - Bột cám nhân tạo IV Củng cố - Gọi học sinh lên tổng kết lại toàn nội dung thực hành - Giáo viên nhấn mạnh bước trọng tâm thực hành V Hướng dẫn nhà - Về nhà làm lại thực hành - Đọc tiếp nội dung sau Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Dương Thị Tuyết Ngày soạn: 11/4/2012 Ngày giảng: 21/4/2012 163 Chương II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THUỶ SẢN TIẾT 48 - BÀI 54: CHĂM SÓC QUẢN LÝ VÀ PHÒNG BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN ( Tôm, cá) A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải Về kiến thức: - Biết kỹ thuật chăm sóc tôm, cá Hiểu cách quản lý ao nuôi Về kỹ năng: - Làm phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá Về thái độ: - Có ý chăm sóc, bảo vệ tôm cá nuôi gia đình B Chuẩn bị: Giáo Viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, Tài liệu liên quan học - Phóng to hình vẽ sgk Bảng phụ Học Sinh: - Nghiên cứu trước nội dung SGK - Vở, bút ghi đầy đủ C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức : Lớp 7A: II Kiểm tra cũ Em cho biết loại thức ăn thủy sản? III Bài giảng * Giới thiệu Hôm chuyển sang tìm hiểu chương quy trình sản xuất bảo vệ môi trường nuôi thủy sản HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu kỹ thuật chăm sóc tôm, cá GV: Tại phải tập trung cho tôm, cá ăn vào buổi sáng ( 7-8h) HS: Trả lời I Chăm sóc tôm, cá Thời gian cho ăn - Buổi sáng ( 7h – 8h ) thời tiết mát dễ tiêu hoá, hấp thụ thức ăn - Tập trung vào tháng 8-11 nhiệt độ thức ăn phân huỷ giữ tốt lượng OXI Cho ăn GV: Em cho biết kỹ thuật cho - Cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng đủ cá ăn địa phương em? lượng theo yêu cầu giai đoạn, tránh lãng phí ô nhiễm môi trường HS: Trả lời HĐ2: Tìm hiểu biện pháp quản II Quảnlý 164 lý Kiểm tra ao nuôi tôm, cá Giáo viên giới thiệu nội dung - Bảng ( SGK) cho học sinh biết Kiểm tra tăng trưởng tôm, cá HS: Quan sát hình 84 ? Tại phải kiểm tra tăng trưởng củ tôm, cá HĐ3 Tìm hiểu biện pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá - Kiểm tra tăng trưởng tôm, cá chất lượng vực nước III Một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá Phòng bệnh a) Mục đích - Tạo điều kiện cho tôm, cá khoẻ mạnh, GV: Tại phải coi trọng việc sinh trưởng phát triển bình thường, không phòng bệnh chữa bệnh cho vật nhiễm bệnh nuôi thuỷ sản? b) Biện pháp - Thiết kế ao hợp lý ( có hệ thống kiểm dịch) GV: Phòng bệnh cách nào? - Tẩy dọn ao thường xuyên GV: Phải thiết kế ao nuôi - Cho ăn đủ áp dụng phương pháp định để cho hợp lý tăng cường sức đề kháng HS: Trả lời GV: Em nêu biện pháp Chữa bệnh tăng cường sức đề kháng tôm, cá a) Mục đích GV: Khi tôm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc không? GV: Cho học sinh quan sát hình 85 nêu tên hoá chất thuốc tân dược dùng để phòng, trị bệnh cho tôm, cá - Dùng thuốc thảo mộc hay tân dược để trị bệnh b) Khi phát đàn tôm, cá bị bệnh ta phải chữa trị tiêu diệt tác nhân gây bệnh, đảm bảo cho cá khoẻ mạnh IV Củng cố - Giáo viên gọi học sinh lên tổng kết lại toàn nội dung học - Giáo viên nhấn mạnh phần trọng tâm V Hướng dẫn nhà - Về nhà học - Đọc tiếp trước nội dung sau Ngày 16 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Dương Thị Tuyết Ngày soạn: 204/2012 Ngày giảng: 28/4/2012 165 Tiết 49 BÀI 55: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM THUỶ SẢN A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải Về kiến thức: - Biết phương pháp thu hoạch, phương pháp bảo quản sản phẩm thuỷ sản - Biết phương pháp chế biến thuỷ sản Về kỹ năng: - Bảo quản sản phẩm thủy sản gia đình địa phương Về thái độ: - Có ý chăm sóc, bảo vệ tôm cá nuôi gia đình B Chuẩn bị: Giáo Viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, Tài liệu liên quan học - Phóng to hình vẽ sgk Bảng phụ Học Sinh: - Nghiên cứu trước nội dung SGK - Vở, bút ghi đầy đủ C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức : Lớp 7A: II Kiểm tra cũ Trình bày tóm tắt biện pháp chăm sóc tôm, cá? Em kể tên số loại dùng để chữa bệnh cho tôm? III Bài giảng * Giới thiệu Bài hôm cô hướng dẫn em cách bảo quản thu hoạch chế biến sản phẩm cách từ có biện pháp áp dụng địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Kỹ thuật thu hoạch I.Thu hoạch Đánh tỉa, thả bù GV: Giới thiệu phương pháp thu - Là cách thu hoạch cá thể đạt chuẩn hoạch ( Đánh tỉa, thả bù, thu hoạch thực phẩm Sau bổ sung cá giống, tôm giống, toàn bộ) để đảm bảo mật độ nuôi áp dụng lồng, bè GV: Tác dụng đánh tỉa thả bù gì? - Thực phẩm cung cấp thường xuyên HS: Trả lời 2.Thu hoạch toàn tôm, cá ao a) Đối với cá GV: Thu hoạch tôm, cá có khác 166 HS: Trả lời HĐ2.Tìm hiểu số biện pháp bảo quản GV: Sản phẩm không bảo quản nào? GV: Phân tích phương pháp lấy ví dụ minh hoạ cách ướp cá nào? - Tháo bớt nước, kéo 2-3 mẻ lưới sau tháo cạn để bắt hết cá đạt chuẩn b) Đối với tôm - Tháo bớt nước 1/3 dùng lưới vây quanh ruồi quây bắt II Bảo quản Mục đích - Hạn chế hao hụt chất lượng sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu Các phương pháp bảo quản a) ướp muối: - Xếp lớp cá, lớp muối b) Làm khô Tách nước khỏi thể cách phơi khô, xấy khô c) Làm lạnh: - Làm hạ nhiệt độ đến mức sinh vật gây thối hoạt động - Trong phương pháp bảo quản thuỷ sản phương pháp đảm bảo hơn? sao? HĐ3.Tìm hiểu phương pháp chế biến III Chế biến Mục đích: GV: Cho học sinh quan sát hình - Nhằm tăng giá trị sản phẩm, nâng cao chất 87 ghi tên sản phẩm lượng sản phẩm Các phương pháp chế biến - Phương pháp thủ công tạo nước mắm, mắm tôm - Phương pháp công nghiệp tạo s/phẩm đồ hộp IV Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại toàn nội dung học - Giáo viên tổng kết nhấn mạnh phần tâm V Hướng dẫn nhà - Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối bà - Đọc xem trước 56 SGK Ngày 23 tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Dương Thị Tuyết Ngày soạn: 25/4/2012 167 Ngày giảng: 5/5/2012 Tiết 50: BÀI 56: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN LỢI THUỶ SẢN A Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần phải Về kiến thức: - Hiểu ý nghĩa việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản - Biết số biện pháp bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Về kỹ năng: - Có kĩ bảo vệ môi trường sống của thủy sản tại địa phương Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường sống bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản B Chuẩn bị: Giáo Viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, Tài liệu liên quan học - Phóng to hình vẽ sgk Bảng phụ Học Sinh: - Nghiên cứu trước nội dung SGK - Vở, bút ghi đầy đủ C Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức : Lớp 7A: II Kiểm tra cũ Em nêu phương pháp thu hoạch tôm, cá Tại phải bảo quản sản phẩm thuỷ sản? Nêu vài phương pháp mà em biết? III Bài giảng * Giới thiệu Chúng ta đã biết cách bảo quản thu hoạch và chế biến các sản phẩm từ thủy sản để có kêt quả tốt vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ môi trường sống của chúng, đó cũng là nội dung bài học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường nguồn lợi thuỷ sản GV: phải bảo vệ môi trường? HS: Trả lời GV: Các thuỷ vực bị ô nhiễm nguồn nước thải nào? I Ý nghĩa - Tác hại môi trường gây hậu sấu thuỷ sản người, SV sống nước - Môi trường bị ô nhiếm do: + Nước thải giàu dinh dưỡng + Nước thải công nghiệp, nông nghiệp II Một số biên pháp bảo vệ môi trường HĐ2: Tìm hiểu số biện pháp 1.Các phương pháp sử lý nguồn nước bảo vệ môi trường 168 a) Lắng ( lọc) GV: Người ta sử dụng - Dùng hệ thống ao biện pháp để bảo vệ môi trường? b) Dùng hoá chất dễ kiếm, dẻ tiền c) Khi nuôi tôm cá mà môi trường bị ô nhiễm: HS: Nghiên cưu trả lời - Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí GV: Bổ sung, kết luận - Tháo nước cũ cho nước vào - Đánh bắt hết tôm cá xử lý nguồn nước Trong ba phương án theo em nên chọn phương án nào? - Phương án ba là hiệu quả nhất Quản lý: GV: Nhà nước có biện - Ngăn cấm huỷ hoại sinh vật đặc trưng pháp để ngăn chặn nạn ô nhiễm? - Quy định nồng độ tối đa hoá chất HS: Trả lời - Sử dụng phân hữa ủ HĐ3: Bảo vệ nguồn lợi thủy sản III Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Hiện trạng nguồn lợi thủy sản nước Yêu cầu học sinh làm bài tập điền - Nước ngọt, tuyệt chủng, - Kinh tế, giảm sút từ sgk - Khai thác, số lượng Nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thủy sản Nêu các nguyên nhận ảnh hướng - Khai thác với cường độ cao mang tính hủy đến môi trường nuôi thủy sản? diệt, - Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa - Phá hoại rừng đầu nguồn Các biênh pháp khai thác nguồn lợi - Ô nhiễm môi trường nước Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hợp thủy sản hợp lý là gì? lý - Tận dụng tối đa diện tích nước mặt - Cải tiến và nâng cao các biện pháp kĩ thuật - Chọn cá có tốc độ lớn nhanh - Ngăn chặn đánh bắt không đúng kĩ thuật IV Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ nội dung sách giáo khoa - Giáo viên nhấn mạnh phần trọng tâm V Hướng dẫn về nhà - Về nhà học - Chuẩn bị kiến thức cho tiết ôn tập cuối năm Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Dương Thị Tuyết 169 Ngày soạn: 4/5/2013 Ngày giảng: /5/2013 TIẾT 51: ÔN TẬP: PHẦN II, PHẦN IV A Mục tiêu Sau học xong học sinh cần phải - Hệ thống lại toàn kiến thức phần phần - Nắm kĩ thuật trồng chăm sóc rừng - Biết đại cương nuôi trồng thủy sản - Có ý thức việc sản xuất thủy sản địa phương B Chuẩn bị Giáo viên - Nghiên cứu kĩ nội dung sgk, sgv, tài liệu liên quan học - Bảng phụ hệ thống hóa kiến thức Học sinh - Đọc lại toàn nội dung hai chương - Vở, bút, ghi đầy đủ C Các hoạt động cạy học I Ổn định tổ chức Lớp 7A: II Kiểm tra cũ Em cho biết quy trình thu hoạch thủy sản? Em cho biết quy trình bảo quản sản phẩm thủy sản? III Bài giảng * Giới thiệu Như vậy chúng ta đã kết thúc việc tìm hiểu nội dung hai phần của học kì II, để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì hôm chúng ta sẽ có một tiết ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT HĐ1: Tìm hiểu lâm nghiệp I Lâm nghiệp ? Em cho biết rừng có vai trò đời sống sản xuất xã hội? - Cung cấp không khí - Cung cấp nước cho nông nghiệp - Nguyên liệu cho nghành nội thất - Mang lại nhiều loại thảo mộc quý, - Tạo nên cảnh đẹp cho đất nước ? Em cho biết cách kích thích hạt giống rừng đốt tác dụng - Đốt hạt: Sau đốt trộn với tro để ủ, lực? hàng ngày vẩy nước cho hạt ấm 170 - Tác động lực: Gõ khía cho nứt vỏ, chặt đầu hạt sau ủ ? Em cho biết quy trình làm đất để tro hay cát ấm trồng - Vạc cỏ đào hố - Lấp đất mầu đen trộn với phân bón - Cuốc thêm đất, đập nhỏ nhặt ? Em cho biết khai thác rừng Việt Nam phải tuân theo điều kiện nào? - Chỉ khai thác trọn không khai thác trắng - Rừngnhiều gỗ to có giá trị kinh tế - Lượng gỗ khai thác chọn nhỏ 35% HĐ2: Tìm hiểu thủy sản II Thủy sản Em cho biết nhiệm vụ nuôi - Khai thác tối đa tiềm mặt nước trồng thủy sản nước ta? giống nuôi - Cung cấp thực phẩm tươi - ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản Trình bày đặc điểm nước nuôi thủy sản? - Tính chất lí học: Nhiệt độ, độ trong, mầu nước, chuyển đông nước, mầu nước - Tính chất hóa học: chất khí hòa tan, muối hòa tan, độ ph Em hãy cho biết các loại thức ăn thủy sản? Mối quan hệ các loại thức ăn - Thức ăn tự nhiên: Vi khuẩn, thực vậy môi trường nuôi thủy sản? thủy sinh, động vật phù du, động vật đáy, có sẵn tự nhiên - Thức ăn nhân tạo: Do người tạo để cung cấp cho tôm cá, thức ăn tinh, thắc ăn thô và xanh IV Củng cố - Giáo viên tổng kết lại toàn bô nôi dung ôn tập - Treo bảng phụ hệ thống hóa kiến thức V Hướng dẫn về nhà - Về nhà học - Chuẩn bị tốt cho kiểm tra học kì Ngày tháng năm 2012 Duyệt tổ chuyên môn Dương Thị Tuyết Ngày soạn: 10/5/2012 171 Ngày giảng: /5/2012 Tiết 52: KIỂM TRA HỌC KÌ A Mục tiêu: - Giúp học sinh hệ thống hóa lại kiến thức môn học - Rèn kỹ làm kiểm tra, bố trí trời gian hợp lý làm kiểm tra học kì - Ý thức học tập chăm để có kết điểm thi tốt B Chuẩn bị * Giáo viên - Ra đề với cấu trúc hợp lý cân nội dung môn học - Cấu trúc đề : 30% trắc nghiệm khách quan, 70% tự luận * Học sinh - Chuẩn bị tốt nội dung cho kiểm tra - Bút, giấy làm kiểm tra với ý thức tích cực I Ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Chủ đề Quy trình sản - Biết - Hiểu - Nắm xuất bảo vệ vai trò tác dụng biện pháp môi trường chuồng nuôi, vắcxin phòng phòng trị chăn biện pháp vệ bệnh cho vật bệnh cho vật nuôi sinh nuôi chăn nuôi chăn nuôi nuôi vật nuôi sinh sản Số câu: 2 Số điểm: 1 1.5 3.5 Tỉ lệ: 10% 10% 15% 35% Đại cương - Nắm - Nắm kĩ thuật nuôi vai trò đặc điểm thuỷ sản nuôi thủy sản nước nuôi thủy sản Số câu: 1 Số điểm: 0.5 2.5 Tỉ lệ: 5% 20% 25% Quy trình sản - Biết - Nắm - Biết vận xuất bảo vệ kĩ thuật chăm đặc điểm dụng số môi trương sóc, quản lí nước nuôi biện pháp nuôi phòng trị thủy sản bảo vệ môi thuỷ sản bệnh cho trường nuôi tôm, cá thủy sản Số câu: 1 Số điểm: 0.5 1.5 Tỉ lệ: 5% 15% 20% 40% Tổng câu: 2 10 Tổng điểm: 3.5 3.5 10 172 Tỉ lệ: 20% 35% 10% 35% 100% II Đề bài – Điểm số II.1 TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ): Khoang tròn vào chữ dứng trước câu trả lời câu sau: Câu (0,5đ): Để đảm bảo hợp vệ sinh, chuồng nuôi xây dựng theo hướng: A Tây Tây – Bắc B Đông Đông – Bắc C Tây Tây – Nam D Nam Đông - Nam Câu (0,5đ): Một tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh độ ẩm chuồng khoảng: A 20 – 35% B 40 – 55% C 60 – 75% D 80 – 95% Câu (0,5đ): Tác dụng phòng bệnh vắcxin : A Kích thích thể sản sinh kháng thể B Làm cho mầm bệnh không vào thể C Trung hòa yếu tố gây bệnh D Tiêu diệt mầm bệnh Câu (0,5đ): Khi gia súc mẹ mang thai, phải cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng mục đích: E Nuôi thai, nuôi thể gia súc mẹ, chuẩn bị tiết sữa sau đẻ F Nuôi thể mẹ tăng trưởng khối lượng G Nuôi thai tiết sữa nuôi H Nuôi thể gia súc mẹ tạo sữa cho bú Câu (0,5đ): Vai trò nuôi thủy sản: A Cung cấp thực phẩm cho xã hội B Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến xuất C Làm môi trường nước D Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi E Cả phương án Câu (0,5đ): Cho cá ăn tốt vào thời gian ? A Từ đến tối B Từ đến sáng C Từ đến sáng D Từ 10 đến 11 trưa II.2 TỰ LUẬN (7đ): Câu (1,5 đ): Hãy nêu biện pháp phòng trị bệnh cho vật nuôi ? Câu (2đ): Em nêu đặc điểm nước nuôi thủy sản ? Câu (1,5 đ): Theo em, để nâng cao chất lượng nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm ? Câu 10 (2 đ): Em nêu số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản mà địa phương em thực III Đáp án thang điểm chi tiết Câu Đáp án Thang điểm I Trắc D 2.C 3.A Mỗi câu trả lời nghiệm khách A E 0.5 quan B điểm II Tự luận - Chăm sóc chu đáo loại vật nuôi 0.5 - Tiêm phòng đầy đủ loại vắcxin - Cho vật nuôi ăn dầy đủ chất dinh dưỡng 0.5 - Vệ sinh môi trường (thức ăn, nước uống0 173 10 - Báo cáo cho cán thú y khám điều trị có triệu chứng bệnh, dịch bệnh vật nuôi - Cách li vật nuoi bị bệnh với vật nuôi khỏe - Nước có khả hòa tan chất vô hữu cơ: - Khả điều hòa chế độ nhiệt nước: - Thành phần Oxi (O2) thấp cacbonic (CO2) cao: - Để nâng cao chất lượng nuôi thủy sản cần: + Cải tạo nước ao + Cải tạo đất đáy ao Một số biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản: - Nêu phương pháp lắng (lọc) - Nêu phương pháp dùng hóa chất - Nêu phương pháp xử lí nguồn nước ô nhiễm nuôi tôm, cá 0.5 0,75 0,75 0,5 0,75 0,75 0,5 0,5 C Tổ chức kiểm tra I Ổn định tổ chức Lớp 6A II Kiểm tra - Giáo viên phát đề - Học sinh làm với thái độ nghiêm túc D Kết thúc kiểm tra - Thu - Nhận xét: Lớp 7A E Hướng dẫn nhà - Làm lại kiểm tra Ngày 14 tháng năm 2012 Duyệt Ban Giám Hiệu môn Bùi Tiến Khôi Duyệt tổ chuyên Dương Thị Tuyết 174 Họ tờn KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II Lớp: Mụn: Cụng nghệ Điểm Lời phờ thầy giỏo A Trắc nghiệm I Khoanh trũn vào chữ cỏi đỳng đầu cõu trả lời đỳng (2 điểm) Nguyờn nhõn gõy bệnh dịch tả lợn là: A Cơ học B Lớ học C Húa học D Sinh học Khoảng nhiệt độ cho tụm sinh trưởng phỏt triển là: A 20-25 0C B 20-30 0C C 25-35 0C D 30-35 C Premic vitamin cú nguồn gốc từ đõu? A Thực vật B Động vật C Chất khoỏng D Vitamin Kiềm húa với thức ăn cú nhiều: A Protein B Xơ C Gluxit D Lipit Thức ăn giàu gluxit cú hàm lượng gluxit A >14% B.>30% C >50% D 14% B.>30% C >50% D >70% Bũ bị say nắng nguyờn nhõn A Cơ học B Lớ học C Húa học D Sinh học Chuồng nuụi nờn quay hướng A Đụng Bắc B Đụng Nam C Bắc D Tõy Bắc II Chọn từ thớch hợp điền vào chỗ trống (2 điểm) Vắc xin chế phẩm sinh học, chế từ chớnh gõy bệnh mà ta muốn phũng 175 Đễ dự trữ thức ăn chăn nuụi người ta thường dựng phương phỏp với cỏc loại cỏ tươi xanh Nước thể hấp thụ thẳng qua vỏch ruột vào mỏu Protein thể hấp thụ dạng cỏc thể hấp thụ dạng cỏc glyxerin axit bộo Gluxit thể hấp thụ dạng Muối khoỏng thể hấp thụ dạng khoỏng Chồng nuụi hợp vệ sinh phải cú thớch hợp (ấm đụng, thoỏng mỏt hố) chuồng thớch hợp khoảng 60-75% Độ chiếu sỏng thớch hợp với loại vật nuụi B Tự luận Nuụi thủy sản cú vai trũ gỡ kinh tế nước ta? (1 điểm) Nờu cỏch phũng bệnh cho vật nuụi? (1 điểm) Em hóy nờu thời vụ quy trỡnh gieo hạt cõy rừng nước ta?( điểm) Vẻ sơ đồ cỏc biện phỏp vệ sinh phũng bệnh chăn nuụi? (2 điểm) BÀI LÀM ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm I Chọn đỳng ý 0,25 điểm 1- D 2.-C 3-A 4-B 5-C 6-A 7-B 8-B II Điền đỳng cụm từ 0,25 điểm 1- mầm bệnh 2- ủ xanh 3-Axit amin 4- Lipit 5- đường đơn 6- ion 7- nhiệt độ 8- độ ẩm B Tự luận Vai trũ nuụi thủy sản - Cung cấp thực phẩm cho người 0,25 điểm - Cung cấp nguyờn liệu cho chế biến xuất 0,25 điểm - Cung cấp thức ăn cho gia sỳc, gia cầm 0,25 điểm - Làm mụi trường nước 0,25 điểm Phũng bệnh cho vật nuụi - Chăm súc chu đỏo loại vật nuụi 0,25 điểm - Tiờm phũng đầy đủ cỏc loại vắc xin 0,25 điểm - Cho vật nuụi ăn đầy đủ cỏc loại chất dinh dưỡng 0,25 điểm - Vệ sinh mụi trường sẻ 0,25 điểm Cỏc biện phỏp vệ sinh phũng bệnh chăn nuụi Khớ hậu chuồng Xõy dựng chuồng nuụi Nhiệt độ, độ ẩm (hướng chuồng, kiểu chuồng) Vệ sinh mụi trường sống vật nuụi Thức ăn tắm) điểm Nước uống (uống, Vệ sinh phũng bệnh chăn nuụi 176 Vệ sinh thõn thể cho vật nuụi Vận động hợp lớ Thời vcụ gieo hạt cõy rừng - Miền Bắc từ thỏng 11 đến thỏng năm sau - Miền Trung từ thỏng đến thỏng - Miền Nam từ thỏng đến thỏng Quy trỡnh gieo hạt cõy rừng Gieo hạt Lấp đất Che phủ Tưới nước 177 điểm Tắm chải điểm Bảo vệ luống gieo điểm [...]... lời câu hỏi này HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT H 1: Tìm hiểu vai trò giống cây trồng I Vai trò của giống cây trồng - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 11 sau đó trả lời câu hỏi - Hình 11 nói lên điều gì? - H 11. a: Sự khác nhau về năng suất của hai giống - H 11. b: Lợi thế của việc dùng giống mới khi trồng được nhiều vụ trong 14 - Với năng xuất (a) với thời vụ gieo trồng (b) và cơ cấu cây... Thái độ: - Có ý thức quý trọng, bảo vệ giống cây trồng quý hiếm trong sản xuất ở địa phương B Chuẩn bị 1 Giáo viên - Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 13 ,15 ,16 , 17 SGK - Phóng to các hình trong sgk 2 Học sinh Đọc trước nội dung bài 11 SGK Vở, bút ghi bài đầy đủ C Hoạt động dạy - học 1 Tổ chức 7B: 2 Kiểm tra GV: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? Gv: Em hãy trình bày các phương... gọi 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Hệ thống lại các nội dung bài học về cách phòng trừ sâu bệnh hại 5 Hdvn : Về nhà học bài Đọc bài 14 , chuẩn bị một số nhãn thuốc trừ sâu Hồng Đà, ngày tháng 9 năm 2 016 Duyệt tổ chuyên môn 21 Chu Thị Thanh Nhàn Ngày soạn: 22/9/2 016 Ngày giảng: Tiết 11 Bài 14 : THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI THUỐC VÀ NHÃN HIỆU CỦA THUỐC TRỪ SÂU, BỆNH HẠI (Tiết 1) A Mục tiêu 1. .. đọc phần ghi nhớ SGK Nêu câu hỏi củng cố bài 5 Hướng dẫn về nhà : Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài 15 - Đọc và xem trước bài 11 SGK sản xuất và bảo quan giống cây trồng Ngày soạn: 11 /9/2 016 Ngày giảng: Tiết 8 Bài 11 SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG A Mục tiêu 1 Kiến thức - Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản hạt, có ý thức bảo quản con giống, cây trồng,... ngay 4 Củng cố - Gọi 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhứ sgk Nêu câu hỏi củng cố bài học - Có mấy cách bón Để bảo quản phân bón thông thường ta áp dụng như thế nào? - Đánh giá giờ học 5 Hướng dẫn về nhà - Trả lời câu hỏi cuối bài Về nhà đọc và xem trước bài 10 SGK Hồng Đà, ngày 31 tháng 8 năm 2 015 Duyệt tổ chuyên môn 13 Chu Thị Thanh Nhàn Ngày soạn: 10 /9/2 016 Ngày giảng: Tiết 7 Bài 10 VAI TRÒ CỦA GIỐNG... sinh quan sát hình12 ,13 ,14 năm hơn - H 11. c: Tăng vụ trong 1 năm khi trồng các giống mới - Là yếu tố quyết định đến năng xuất cây trồng có tác dụng tăng vụ thu hoạch trong năm - Tăng năng suất - Tăng chất lượng sản phẩm - Tăng năng xuất/ vụ - Tăng vụ/ năm - Thay đổi cơ cấu cây trồng II Tiêu chí của giống cây tốt - TK: Tiêu chí giống tốt gồm đồng thời các tiêu chí 1, 3,4,5 - Dù khí hậu ổn định hay không,... trường 4 Củng cố: Gọi 1- 2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Gv Hệ thống lại yêu cầu, nội dung chăm sóc cây trồng Nhấn mạnh trọng tâm bài 5 Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK - Đọc và xem trước bài 20 SGK Chuẩn bị phóng to hình 31, 32 SGK Hồng Đà, ngày tháng năm 2 016 Duyệt tổ chuyên môn 34 Chu Thị Thanh Nhàn Ngày soạn: 13 /10 /2 016 Ngày giảng: 7B: Tiết 17 Bài 20 THU HOẠCH,... mạnh kiến thức trọng tâm bài 5 Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài Đọc và xem trước bài 12 SGK Hồng Đà, ngày tháng 9 năm 2 016 Duyệt tổ chuyên môn 17 Chu Thị Thanh Nhàn Ngày soạn: 15 /9/2 016 Ngày giảng: Tiết 9 Bài 12 SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG A Mục tiêu 1 Kiến thức: Biết được tác hại của sâu bệnh hiểu được khái niệm về côn trùng bệnh cây Biết được các dấu hiệu của cây... hành 1 Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không hòa tan - Giống thí nghiệm trong sgk + Mức hòa tan trong nước + Mùi khi đun nóng + Mầu sắc - Học sinh quan sát + Rút mẫu phân hóa học giơ lên cao cho hoc sinh quan sát + Lấy ít phân bằng hạt ngô cho vào ống nghiệm, lắc đều + Để yên ống nghiệm 1 đến 2 phút 2 Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan + Đốt đèn cồn và cặp than hơ... 5 Hướng dẫn về nhà - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Gv phân công nhiệm vụ mang dụng cụ và vật liệu bài sau thực hành giờ sau Hồng Đà, ngày tháng 9 năm 2 016 30 Duyệt tổ chuyên môn Chu Thị Thanh Nhàn Ngày soạn: 6 /10 /2 016 Ngày giảng: Tiết 15 Bài 17 THỰC HÀNH XỬ LÝ HẠT GIỐNG BẰNG NƯỚC ẤM A Mục tiêu 1 Kiến thức: Nắm được các cách sử lý hạt giống bằng nước ấm, hạt giống ( Lúa, ngô…) Bằng ... ĐẠT H 1: Tìm hiểu vai trò giống trồng I Vai trò giống trồng - GV yêu cầu học sinh quan sát hình 11 sau trả lời câu hỏi - Hình 11 nói lên điều gì? - H 11. a: Sự khác suất hai giống - H 11. b: Lợi... dẫn nhà : Về nhà học trả lời toàn câu hỏi cuối 15 - Đọc xem trước 11 SGK sản xuất bảo quan giống trồng Ngày soạn: 11 /9/2 016 Ngày giảng: Tiết Bài 11 SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN GIỐNG CÂY TRỒNG A Mục tiêu... Đọc SGK, tài liệu tham khảo, Tranh hình 13 ,15 ,16 , 17 SGK - Phóng to hình sgk Học sinh Đọc trước nội dung 11 SGK Vở, bút ghi đầy đủ C Hoạt động dạy - học Tổ chức 7B: Kiểm tra GV: Giống trồng có

Ngày đăng: 19/01/2017, 09:02

Xem thêm: giao an cong nghe 7 cuc hay 1 (1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Tiết 2. Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w