1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hướng dẫn sử dụng bộ điều khiển máy đo CMM 3 chiều CNC model daisy 8106

559 3,6K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 559
Dung lượng 22,18 MB

Nội dung

Hướng dẫn chi tiết vận hành lập trình máy đo CMM 3 chiều CNC. Cụ thể trên model Daisy 8106. Trên các loại đầu đo khác nhau có thể ứng dụng trong việc lập trình, hướng dẫn, đào tạo cho máy đo CMM 3 chiều CNC

Trang 1

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG Phần mềm AC-DMIS cho

MÁY ĐO 3D CNC

Model: Daisy 8106

Trang 2

Hướng dẫn sử dụng LỜI NÓI ĐẦU 10

CÔNG BỐ BẢN QUYỀNError! Bookmark not defined CÁC CHỨC NĂNG ĐIỂN HÌNH 10

PHẦN 1 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ GỠ BỎ PHẦN MỀM 11

1 Yêu cầu về môi trường thao tác 11

2 Cài đặt đĩa Softdog 12

3 Cài đặt phần mềm 14

4 Gỡ bỏ phần mềm 17

5 Cài đặt và gỡ bỏ phần mềm chuyên dùng 18

a Phương pháp cài đặt: 18

b Phương pháp gỡ bỏ phần mềm: 20

PHẦN 2 CHUẨN BỊ ĐO 26

1 Thiết lập cấu hình phần cứng 26

a Cách vận hành hệ điều khiển SB 27

b Cách vận hành Hệ điều khiển I++: 31

2 Cách khởi động 33

3 Giao diện thao tác 34

4 Môi trường đo 50

5 Chuẩn bị vật đo và đầu đo 50

5.a Chọn đầu đo 51

Cầu đo bằng Zirconia: dùng khi quét trên bề mặt vật đo bằng gang thép đúc 51

5.b Giá đỡ vật đo 51

6 Chế độ chọn kết quả 51

a Chọn kết quả theo nhóm: 52

b Chọn kết quả bằng trình soạn thảo dạng cây: 52

c Chọn kết quả theo hình ảnh CAD: 53

d Chọn kết quả theo chú thích kết quả: 54

PHẦN 3 MENU PHẦN MỀM 54

1 CHƯƠNG 1 CÁC THAO TÁC VỀ FILE 55

1.1 New working session: tạo File mới 55

1.2 Open working session: mở File đã có 57

1.3 Save working session: lưu lại một File 57

1.4 Save working session as: Lưu lại một bản sao 59

1.5 Nhập dữ liệu 59

1.6 Xuất dữ liệu 61

1.7 Xóa vùng đồ họa 62

Trang 3

Hướng dẫn sử dụng 1.8 Cấu hình chữ viết 63

1.9 Cài đặt máy in 65

1.10 In báo cáo 69

1.10.1 Xem mô hình CAD trước khi in 69

1.10.2 In CAD 70

1.10.3 Xem kết quả trước khi in 71

1.10.4 In kết quả 73

1.11 Xuất File dữ liệu 74

1.11.1 Tài liệu word 74

1.11.2 Tài liệu excel 75

1.11.3 Tài liệu text 75

1.11.4 Tài liệu ảnh bmp 76

1.12 Xuất dữ liệu Teach-in 77

1.13 Recent working session: Các File làm việc gần nhất 78

1.14 Thoát khỏi giao diện 78

2 CHƯƠNG 2 ĐẦU ĐO 79

2.1 Lắp ráp đầu đo 80

2.1.1 Gới thiệu giao diện lắp ráp đầu đo 81

2.1.2 Lắp ráp mô hình đầu đo 81

2.1.2.1 Người sử dụng định nghĩa bút 81

2.1.2.2 Người sử dụng định nghĩa đầu đo 84

2.1.2.3 Quá trình lắp ráp 88

2.1.2.3.1 Chọn các chi tiết 88

2.1.2.3.2 Đặt tên và lưu lại (Hình 17) 92

2.1.2.3.3 Lắp ráp lại 92

2.1.2.3.4 Gỡ bỏ các chi tiết hiện tại, xem hình 8 93

2.1.2.3.5 Xóa File chi tiết lắp ráp (xem hình 19) 93

2.1.2.3.6 Kiểm tra File lắp ráp đầu đo hiện có (Hình 21) 94

2.1.2.4 Thoát khỏi "Sensor assembly" 95

2.2 Hiệu chỉnh đầu đo 95

2.2.1 Tóm tắt 96

2.2.1.1 Mục đích hiệu chỉnh đầu đo 96

2.2.1.2 Quy tắc hiệu chỉnh và cài đặt các tham số của bút đo 96

2.2.1.3 Hệ thống đầu đo tiếp xúc 97

2.2.1.4 Giới thiệu giao diện 98

2.2.2 Cài đặt tham số 99

2.2.2.1 Chọn hệ tọa độ 99

Trang 4

Hướng dẫn sử dụng 2.2.2.2 Cài đặt các tham số phụ 100

2.2.2.2.1 Các tham số cơ bản và hiệu chỉnh dung sai 101

2.2.2.2.2 Hướng cầu chuẩn: 101

2.2.2.3 Hiệu chỉnh đầu đo 103

2.2.3 Hiệu chỉnh bút 105

2.2.3.1 Hiệu chỉnh chuẩn bút hình cầu 106

2.2.3.2 Hiệu chỉnh riêng bút hình cầu 120

2.2.3.3 Hiệu chỉnh chuẩn bút đặc biệt 126

2.2.4 Chọn đầu đo 133

2.2.5 Chọn đầu đo RTP20 134

2.2.6 MCR 136

2.2.7 Offset đầu đo 141

2.2.8 Quét Laser 142

3 CHƯƠNG 3 HỆ TỌA ĐỘ 143

3.1 Quy tắc thiết lập và phân loại hệ tọa độ 143

3.1.1 Quy tắc thiết lập hệ tọa độ 144

3.1.2 Phân loại hệ tọa độ 144

3.2 Khởi tạo 144

3.3 Hệ tọa độ chi tiết 145

3.4 Trực chuẩn 3 điểm tâm 155

3.5 RPS Alignment (Trực chuẩn RPS) 158

3.6 Trực chuẩn bề mặt 231 (Surface 321 Alignment) 170

3.7 Nhóm bề mặt đồng dạng 175

3.8 Best fit: Tối ưu 180

3.9 Biến đổi hệ tọa độ mô hình 184

3.10 Xác lập lại mô hình CAD 192

3.11 Hiển thị hệ tọa độ chi tiết 192

3.12 Hiển thị hệ tọa độ mô hình CAD 192

4 CHƯƠNG 4 CÁC PHÉP ĐO CƠ BẢN 192

4.1 Tạo các phần tử đặc biệt 193

4.2 Điểm hiện tại 194

4.3 Phần tử lý thuyết 195

4.4 Các phần tử hình học 196

4.4.1 Các phần tử hình học 197

4.4.2 Giới thiệu giao diện "Machine Move": 199

Giới thiệu giao diện "User Defined Element": 202

4.4.3 Điểm 202

Trang 5

Hướng dẫn sử dụng 4.4.4 Đường thẳng 204

4.4.5 Đường tròn 207

4.4.6 E líp 209

4.4.7 Mặt phẳng 210

4.4.8 Hình trụ 212

4.4.9 Hình cầu 216

4.4.10 Hình nón 217

4.4.11 Đường cong 219

4.4.12 Bề mặt 221

4.4.13 Hình chữ nhật 223

4.4.14 Rãnh 225

4.4.15 Hình xuyến 227

4.5 Chức năng quan hệ 229

4.5.1 Giao tuyến 229

4.5.2 Góc (Angle) 232

4.5.3 Khoảng cách 234

4.5.4 Điểm vuông góc (PerpEndicular Point) 235

4.5.5 Phép đối xứng 237

4.5.6 Đối xứng gương 238

4.5.7 Tính toán hình nón 240

4.5.8 Hình chiếu 241

4.6 Dựng hình 242

4.6.1 Nhóm các phần tử 243

4.6.1.1 Tóm tắt nhóm các phần tử 243

4.6.1.2 Nhóm các điểm 244

4.6.1.3 Nhóm đường thẳng 245

4.6.1.4 Nhóm đường tròn 245

4.6.1.5 Nhóm e líp 246

4.6.1.6 Nhóm mặt phẳng 246

4.6.1.7 Nhóm hình trụ 247

4.6.1.8 Nhóm hình cầu 248

4.6.1.9 Nhóm hình nón 248

4.6.2 Đường thẳng song song 249

4.6.3 Mặt phẳng song song 250

4.6.4 Offset phần tử hình học 252

4.6.5 Nhóm mặt phẳng 254

4.7 Lưu trữ phần tử 255

Trang 6

Hướng dẫn sử dụng 4.8 Gọi lại phần tử 256

4.9 Chọn mặt phẳng quy chiếu 257

4.9.1 Mặt phẳng X-Y 258

4.9.2 Mặt phẳng Y-Z 259

4.9.3 X-Z Plane: mặt phẳng X-Z 259

4.9.4 Không chọn mặt phẳng quy chiếu 260

4.10 Phép đo trong hệ tọa độ tuyệt đối 260

4.11 Phép đo trong hệ tọa độ tương đối 261

4.12 Lưu trữ các kết quả đo 261

4.13 Load Measuring Results : Tải các kết quả đo 262

4.14 Xóa các kết quả 263

4.15 Nhóm kết quả mới 264

5 CHƯƠNG 5 DUNG SAI 265

5.1 Tổng quan về dung sai vị trí và hình dáng 265

5.2 Tóm tắt dung sai hình học 269

5.2.1 Straightness: Độ thẳng 271

5.2.2 Flatness: Độ phẳng 273

5.2.3 Roundness: Độ tròn 275

5.2.4 Cylindericity: Độ trụ 277

5.2.5 Curve ProFile: Biên dạng đường cong 279

5.2.6 Surface ProFile: Biên dạng bề mặt 281

5.3 Tóm tắt dung sai định hướng 283

5.3.1 Parallelism: Độ song song 285

5.3.2 Perpendicularity: Độ vuông góc 287

5.3.3 Angularity: Sai lệch góc 290

5.4 Tóm tắt dung sai vị trí 292

5.4.1 Vị trí 293

5.4.2 Độ đồng trục 297

5.4.3 Độ đồng tâm 299

5.4.4 Độ đối xứng 300

5.5 Tóm tắt dung sai độ đảo 302

5.5.1 Độ đảo của đường tròn 303

5.5.2 Độ đảo hướng trục 305

6 CHƯƠNG 6 ĐƯỜNG CONG/MẶT CONG 307

6.1 Quét đường cong 307

6.2 Tải dữ liệu đường cong 308

6.3 Tải dữ liệu bề mặt 311

Trang 7

Hướng dẫn sử dụng 6.4 In đường cong 314

6.5 Tạo mặt cắt 315

6.6 Tạo nhóm các điểm bề mặt 325

6.7 Lấy lớp dữ liệu 333

6.8 Quét đường cong chưa biết SP25 345

6.9 Quét bề mặt cong chưa biết SP25 346

7 CHƯƠNG 6 ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG 347

7.1 Khởi động lại hệ CNC 348

7.2 Chế độ lập trình CNC 348

7.3 Chế độ chạy chương trình thủ công 350

7.4 Cho phép sử dụng cần điều khiển 351

7.5 Joystick (MCS/WCS) 352

7.6 Mặt phẳng an toàn 353

7.7 Chuyển động 359

7.8 Tiếp xúc 360

7.9 Vị trí home của máy 362

7.10 Ghi đè 364

7.11 Hiển thị tín hiệu lỗi 364

8 CHƯƠNG 8 HỆ THỐNG CHƯƠNG TRÌNH 366

8.1 Đo bằng phương pháp chạm thủ công 366

8.2 Hủy bỏ chế độ dạy học (Teach in) 368

8.3 Move to (Lấy di chuyển điểm phụ F12) 368

8.4 Tạo File chương trình mới 369

8.5 Mở File chương trình 370

8.6 Lưu lại File chương trình 370

8.7 Lưu lại một bản sao File chương trình 371

8.8 Chạy chương trình tự động 371

8.9 Chạy chương trình từng bước 372

8.10 Dừng chương trình 372

8.11 Edit: Hiệu chỉnh chương trình 372

8.12 Trình soạn thảo dạng cây 375

8.12.1 Giới thiệu trình soạn thảo dạng cây 375

8.12.1.1 Thao tác cơ bản trong trình soạn thảo dạng cây 376

8.12.1.2 Nút trình soạn thảo dạng cây 381

8.12.1.3 Tạo chương rình đo dạng cây 382

8.12.1.4 Xử lý trình soạn thảo dạng cây khi sai ngữ pháp lập trình 383

8.12.2 Vòng lặp 383

Trang 8

Hướng dẫn sử dụng 8.12.3 Chương trình con 384

8.12.4 Hiệu chỉnh tên của nút 384

8.12.5 Hiệu chỉnh tham số 386

8.12.6 Read Only: Chỉ đọc 387

8.12.7 Xem các biến 387

9 CHƯƠNG 9 Windows 388

9.1 Thiết lập thanh công cụ 389

9.2 Biểu tượng chương trình 389

9.3 Element Icons: Các biểu tượng phần tử 390

9.4 Các biểu tượng nhóm phần tử 391

9.5 Các biểu tượng về dung sai hình dáng 392

9.6 Các biểu tượng dung sai vị trí 392

9.7 Các biểu tượng hệ tọa độ 393

9.8 Các biểu tượng CAD 393

9.9 Các kiểu trạm nổi 394

9.10 Cửa sổ hiển thị tọa độ 395

9.11 Hiển thị Show Dynamic Display Results 396

9.12 Hiển thị tín hiệu kết quả 397

9.13 Points preview 398

10 CHƯƠNG 10 HỆ THỐNG CAD 400

10.1 Thanh công cụ CAD 401

10.2 Phép đo tự động 407

10.2.1 Tự động đo ngọn véc tơ 410

10.2.2 Tự động đo các điểm của cạnh 417

10.2.3 Tự động đo điểm thuộc góc 421

10.2.4 Tự động đo điểm thuộc góc (corner) 426

10.2.5 Tự động đo đường thẳng 430

10.2.6 Tự động đo mặt phẳng 434

10.2.7 Tự động đo đường tròn 442

10.2.8 Tự động đo hình trụ 452

10.2.9 Tự động đo hình nón 458

10.2.10 Tự động đo hình chữ nhật 462

10.2.11 Tự động đo rãnh 469

10.3 Các điểm của véc tơ 475

10.4 Dynamic Point: điểm gần nhất 480

10.5 Chọn điểm 485

10.6 Di chuyển văn bản 487

Trang 9

Hướng dẫn sử dụng 10.7 CAD Full Screen 488

10.8 Lưu lại ảnh màn hình CAD 489

10.9 Hình cắt 490

10.10 Quản lý mô đun 491

10.11 Quản lý cửa sổ 498

10.12 Di chuyển chú thích 500

10.13 Hiển thị dòng chú thích 500

10.14 Sắp xếp 500

10.15 Tô bóng 501

10.16 Hiển thị đường dẫn CAD 502

10.17 Hiển thị máy đo 502

10.18 Hiển thị đầu đo 503

10.19 Hiển thị bút 503

10.20 Trực chuẩn ảo 504

10.21 Refresh 507

11 CHƯƠNG 11 MÔI TRƯỜNG ĐO 507

11.1 Cấu hình hệ thống 508

11.1.1 Di chuyển máy đo 508

11.1.2 Tự động di chuyển đầu đo 509

11.1.3 Cài đặt phần mềm 510

11.1.3.1 Cài đặt cơ bản 510

11.1.3.2 Cài đặt đường dẫn 511

11.1.4 Cài đặt khác 512

11.1.4.1 Tips 513

11.1.4.2 Hiệu chỉnh bất thường 514

11.1.4.3 Thay đổi mô hình CAD 515

11.1.4.4 CAD Output Setting 517

11.2 Bù nhiệt độ 518

11.3 Tự nhận dạng 520

11.4 Chọn ngôn ngữ 520

11.4.1 Tiếng Anh 520

11.4.2 Tiếng Trung 521

11.4.3 Tiếng Đức 522

11.4.4 Tiếng Trung phức hợp 523

11.5 Trợ giúp 524

PHỤ LỤC 524

P1 Điều kiện lập trình và định nghĩa 524

Trang 10

Hướng dẫn sử dụng P1.1 Hằng số 524

P1.2 Biến 525

P1.3 Toán tử và chú thích 526

P1.4 Hàm toán học 528

P1.5 Hàm chuỗi ký tự 530

P1.6 Chạy chương trình đo trong AC-DMIS 532

P1.7 Câu và cú pháp 534

P1.7.1 Gán biến số 534

P1.7.2 Nhập biến số 534

P1.7.3 Câu điều kiện 535

P1.7.4 Điểm lý thuyết 535

P1.7.5 Vòng lặp 536

P1.7.6 Chọn điểm điều khiển thủ công 537

P1.7.7 Wait: Thời gian chờ 537

P1.7.8 Tạm dừng 537

P1.7.9 Hiển thị chuỗi ký tự 537

P1.7.10 Di chuyển 538

P1.7.11 Chọn điểm đo 538

P1.7.12 Thường trình con 539

P1.7.13 Thao tác về File 540

P2 Chọn lệnh lập trình 541

P3 Tóm tắt chương trình đo 551

P3.1 Lập trình Teach in 552

P3.2 Chương trình Offline 553

P3.3 Tạo chương trình đo thông qua mô hình CAD 553

P3.4 Chương trình ví dụ 553

P4 Phần mềm đo chuyên dụng 555

P4.1 Phần mềm đo bánh răng (AC-GEAR) 555

P4.2 Phần mềm quản lý thống kê và chất lượng (AC-SPC) 556

P4.3 Phần mềm đo trục vít và bánh vít (AC-WORM) 556

P4.4 Phần mềm đo dao (AC-VANE) 556

P4.5 Phần mềm đo Cam (AC-CAM) 556

P4.6 Phần mềm đo ren (AC-THREAD) 556

P4.7 Phần mềm đo mẫu (AC-TEM) 557

P4.8 Phần mềm hiệu chỉnh độ chính xác (AC-CALIB) 557

P5 Câu hỏi thông thường 557

Trang 11

Hướng dẫn sử dụng

LỜI NÓI ĐẦU

Chào mừng đến với hướng dẫn sử dụng AC-DMIS 5.1, hướng dẫn sử dụng này giúp chúng

ta biết cách sử dụng đầy đủ phần mềm đo AC-DMIS 5.1 thông qua 8 nội dung chính; đồng thời

giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình sử dụng phần mềm đo AC-DMIS 5.1

Phần mềm đo AC-DMIS 5.1 do Công ty TNHH DE Measuring Software nghiên cứu và

phát triển, cung cấp nhiều chức năng như điều khiển chuyển động của máy, đo các phần tử hình

học cơ bản, tính toán mô hình cơ bản, chuyển tọa độ, phép đo sai số hình dáng và vị trí, hướng

dẫn mô hình lý thuyết, đo các feature, chương trình đo (online và offline), mô phỏng chuyển

động, đo đồng bộ, phép đo hình ảnh, phép đo laser, phép đo ghép nối, hiển thị và hiệu chỉnh các

kết quả đo, nội dung báo cáo kết quả đa dạng có biểu đồ và minh họa, kết nối với môi trường

CAD… Cũng có rất nhiều phần mềm đo chuyền dùng để giải quyết các bài toán đo lường thực

trong các lĩnh vực khác nhau Các phần mềm đo chuyền dụng đó bao gồm: phầm mềm đo bánh

răng, phầm mềm điều khiển thống kê và chất lượng, phần mềm đo trục vít và bánh vít, phầm

mềm đo van, phần mềm đo cam, phần mềm đo ren, phần mềm đo khuôn mẫu và phần mềm hiệu

- Giao diện làm việc rõ ràng và ngắn gọn, quá trình thao tác dễ dàng

- Dễ thao tác, ngôn ngữ lập trình chức năng và hệ thống chương trình đầy đủ

- Chuyển đổi giữa màn hình CAD, soạn thảo dạng cây và miền kết quả

Trang 12

Hướng dẫn sử dụng

- Sắp xếp kết quả "New Group" dễ dàng theo định dạng, dễ quản lý và soạn thảo các kết quả

- Quản lý các lớp CAD ngắn gọn để tạo sự phát triển tiếp theo, xóa lớp (layer), soạn thảo lớp,

hiệu chỉnh các mođun CAD hợp lý để tăng hiệu quả làm việc

- Thông báo tín hiệu dạng cầu để hướng dẫn người vận hành đến vị trí cần chọn khi sử dụng

một mođun CAD để bắt đầu phép đo thủ công

- Chế độ chương trình tự dạy học thông minh độc đáo

- Phương pháp đo và quét bề mặt cong và nhiều bề mặt cong tùy chỉnh khác nhau cần thiết

- Thiết lập mặt phẳng an toàn tin cậy và tùy ý thuận lợi hơn khi lập trình và đo

- Nhập và xuất File dữ liệu mô hình 3-D chuẩn theo định dạng IGES và STEP

- Hỗ trợ đọc trực tiếp và xuất dữ liệu đo sang phần mềm máy đo 3 chiều

- Xuất File dữ liệu dạng DAT

- Cửa sổ màn hình CAD, tự động sắp xếp báo cáo, chương trình đo, ghi kết quả và đồ thị, các

màu tùy chỉnh mô hình CAD để tạo mô hình CAD thông minh hơn phép đo

- Xuất File dữ liệu word, excel; mẫu báo cáo kết quả đo và đồ thị với các định dạng khác

nhau

- Đầy đủ chức năng trợ giúp trực tuyến

- Mô đun hóa cấu trúc phần mềm để có thể bổ sung phần mềm chuyên dùng khác và phát triển

trong tương lai

- Hỗ trợ máy tính offset độ chính xác (CAA)

- Cải tiến, hoàn chỉnh và cập nhật liên tục

PHẦN 1 HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ GỠ BỎ PHẦN MỀM

Phần này giới thiệu về môi trường thao tác của phần mềm, cài đặt và gỡ bỏ phần mềm

1 Yêu cầu về môi trường thao tác

- Yêu cầu về phần cứng

CPU: Intel Pentium 4 3.0 GHZ hoặc Intel Core 2 Duo

Bộ nhớ ngoài: 1GB

Trang 13

Hướng dẫn sử dụng

Card đồ họa: support OPENGL

Độ phân giải: khoảng 1024 x 768 pixels

- Yêu cầu phần mềm:

Hệ điều hành: WindowXP (trên SP2)

2 Cài đặt bộ điều khiển Softdog ( giống như USB)

- Cắm softdog vào cổng USB của máy tính (đối với softdog song song, cắm

softdog vào giao diện song song của máy tính khi tắt máy tính )

- Khởi động máy tính và đặt đĩa CD của công ty vào ổ CD-ROM như hình 1.1 dưới

đây:

Hình 1.1

- Mở thư mụcDog driver trong hình 1.1 và chuẩn bị cài như hình 1.2:

Trang 14

Hướng dẫn sử dụng

Trang 15

Hướng dẫn sử dụng

Trang 16

Hướng dẫn sử dụng

Trang 17

Hướng dẫn sử dụng

Trang 18

Hướng dẫn sử dụng

Hình 1.12

Kích vào "Close", hộp thoại sẽ biến mất, biểu tượng "AC-DMIS" và "HW-comfig” sẽ

xuất hiện trên desktop( màn hình máy tính) như hình 1.13:

Hình 1.13 Bây giờ có thể chạy AC-DMIS

4 Gỡ bỏ phần mềm

Các bước gỡ bỏ phần mềm như sau:

- Kích vào start \ Program \ AC-DMIS \ UninstAll trên desktop như hình 1.14:

Hình 1.14 Chương trình sẽ tự động gỡ bỏ phần mềm:

Trang 19

Hướng dẫn sử dụng

Hình 1.15 Chú ý: Nếu phần mềm chuyên dùng If AC-DMIS đã được cài đặt, hãy gỡ bỏ phần mềm chuyên

dùng trước, sau đó gỡ bỏ AC-DMIS

5 Cài đặt và gỡ bỏ phần mềm chuyên dùng

a Phương pháp cài đặt:

Chú ý: Chắc chắn AC-DMIS được cài đặt trước khi cài phần mềm chuyên dùng

(Tuân theo cài đặt phần mềm chuyên dùng AC-VANE như ví dụ sau)

- Kích đúp vào File “AC-VANE.exe” của phần mềm chuyên dùng, sẽ hiển thị như hình 1.16

Trang 20

Hướng dẫn sử dụng

- Đọc “Permission Agreement”, sau đó kích vào “Yes”

Trang 21

Hướng dẫn sử dụng

- Cài đặt xong, kích vào “Next”

Hình 1.22

b Phương pháp gỡ bỏ phần mềm:

Chú ý: Gỡ bỏ phần mèm chuyên dùng trước khi gỡ bỏ phần mềm AC-DMIS

- Kích đúp vào biểu tượng cài đặt chuyên dùng:

Trang 22

Hướng dẫn sử dụng

Trang 23

Hướng dẫn sử dụng

Hình 1.28

6 Tìm kiếm thông tin sử dụng

"License info" có thể giúp cho người vận hành tìm số series và license, … Thao tác cụ

thể như sau:

1 Kích vào "License info" như hình 1, hộp thoại license info sẽ xuất hiện

Hình 1 2.Chọn ngôn ngữ

Trang 24

Hướng dẫn sử dụng

Hình 2

3 Giao diện sẽ xuất hiện như sau

Hình 3

Trang 25

Hướng dẫn sử dụng

4 Kiểm tra thông tin license

License serial: license serial hiện tại có 16 chữ số

File date: dữ liệu license cho phép

Expiring date: Phần mềm sẽ không làm việc nếu dữ liệu bị vô hiệu Khi đó cần phải liên hệ

với nhà cung cấp để lấy thêm thông tin

5 Prompt information: hiển thị thông tin thông báo vận hành

Xử lý sự cố bất thường

1 Trong trường hợp xuất hiện như hình dưới đây, tức là không có File license trong thư mục

cài đặt AC-DMIS

Hình 4

Tìm đúng File license và sao chép vào thư mục cài đặt AC-DMIS

2 Trong trường hợp như hình 5, nghĩa là File license trong thư mục cài đặt AC-DMIS

không đúng

Trang 26

Hướng dẫn sử dụng

1 Kích vào Browse, chọn File license mới

2 Bây giờ có thể sử dụng nút upgrade như hình 6, kích "upgrade" để cập nhật lại File license

Hình 6

Trang 27

Hướng dẫn sử dụng

PHẦN 2 CHUẨN BỊ ĐO

Sau khi cài đặt phần mềm, người sử dụng cần cài đặt các tham số liên quan đến cấu hình

phần cứng để chuẩn bị cho phép đo tiếp theo

Phần này bao gồm: Thiết lập cấu hình phần cứng, khởi động phần mềm, giới thiệu giao

diện, cài đặt môi trường và chuẩn bị vật đo & đầu đo

1 Thiết lập cấu hình phần cứng

Chức năng: cài đặt hệ điều khiển kèm hiện tại kèm theo máy đo tọa độ CMM Hiện nay, hệ

điều khiển bao gồm 2 kiểu: SB và I++(như hình 1)

Thiết lập cấu hình phần cứng bao gồm chọn loại hệ điều khiển và cài đặt các tham số tương ứng,

hiệu chỉnh các tham số, chuyển hệ tọa độ của máy, giới hạn phần mềm

Hình 1

Mở File cấu hình phần cứng ngay trước đó

Lưu lại cấu hình phần cứng đã sửa thích hợp

Thiết lập lại password ( mật khẩu) truy cập File “Hardware Configuration”

Lưu lại cấu hình phần cứng đã sửa thích hợp, sau đó thoát khỏi “Hardware

Configuration”

Không lưu lại cấu hình phần cứng đã sửa thích hợp, sau đó thoát khỏi “Hardware

Configuration”

Chạy không đầu đo nếu đầu đo tự quay 1 vòng kép, sau đó chọn kiểu đàu đo

, và chọn cổng COM để kết nối đầu đo và máy tính

Bàn quay: Chọn mục này khi bàn quay được cài đặt và chọn số trục tương ứng

Trang 28

Hướng dẫn sử dụng

Hệ thống hình ảnh: Chọn mục này khi áp dụng chức năng đo hình ảnh

SP25: Chọn mục này khi sử dụng đầu quét SP25

: Chọn mục này khi bắt đầu phép đo tiếp xúc

: Chọn mục này khi đầu đo RTP20, RTP20 là đầu đo chuyên dùng, nó có thể điều khiển

quay bằng tay hoặc thực hiện chuyển động tự quay bằng cách sử dụng cự phụ Chú ý: 1 nếu

không sử dụng chuyển động tự quay, không chạy không đầu đo; khi cần kiểu vị trí khác nhau,

quay đầu đo bằng tay; 2 nếu muốn thực hiện chuyển động tự quay, chạy không đầu đo, sau đó

chọn "Select Probe" sẽ đổi sang "RTP20"; Chi tiết thao tác hãy xem "Select RTP20"

: Chạy không đầu đo khi cài đặt và sử dụng MCR

: Chọn mục này khi đầu đo là loại quét tuyến tính

Cách Vận hành:

a Cách vận hành hệ điều khiển SB

1 Có một biếu tượng HW_CONFIG xuất hiện trên desktop sau khi cài đặt phần mềm Kích đúp

vào biểu tượng đó hoặc kích đúp vào HW_CONFIG.EXE trong thư mục cài đặt phần mềm, nó

sẽ mở hộp thoại như hình 2

Hình 2

Khi hộp thoại này xuất hiện, chọn kiểu ngôn ngữ, nhập password, kích vào “OK”, khi đó người

sử dụng có thể truy cập hộp thoại “Hardware Configuration” như hình 1

2 Chọn hệ điều khiển SB trong control system Type, sau đó chọn kiểu đầu đo Nếu đầu đo là

loại tự quay, người sử dụng cần chọn cổng COM kết nối đầu đo tự quay với máy tính, như hình

3

Trang 29

Hướng dẫn sử dụng

Hình 3

3 Cài đặt đúng các tham số, bao gồm cả độ phân giải của đường vuông góc và hiệu chỉnh phi

tuyến, như hình 4 và 5

Hình 4

Trang 30

Hướng dẫn sử dụng

Hình 5

4 Thiết lập các tọa độ của máy đo 3 chiều CMM Các phép biến đổi tọa độ của CMM

được thiết kế theo thói quen đo khác nhau của người sử dụng

Hình 6

5 Thiết lập giới hạn phần mềm như hình 7

Trang 31

Hướng dẫn sử dụng

(Hình 7)

6 Cài đặt cần điều khiển Kích vào “Joystick Model”, sẽ có một số lựa chọn như hình 8

Hình 8 Hình 8 đã liệt kê tất cả các cần điều khiển, người sử dụng chỉ cần chọn một loại cần

điều khiển được trang bị Sau đó nhập tốc độ, gia tốc và thiết thang đo khoảng cách bấm

7 Thiết lập tham số gốc tọa độ O (0, 0,0), bao gồm thiết lập giá trị tọa độ 0, đặt tên

giá trị tọa độ đhiển thị sau khi máy về O và tốc độ khi trở về O “như hình 9”

Trang 32

Hướng dẫn sử dụng

Hình 9

8 Cấu hình cổng COM: Thiết lập cổng COM kết nối SB với máy tính PC, tốc độ baud

và điều khiển dòng (flux) như hình 10

Hình 10

9 Kích vào "OK" để thoát khỏi "Hardware Configuration"

b Cách vận hành Hệ điều khiển I++:

1 Mở giao diện "Hardware Configuration" như bước 1 của hệ điều khiển SB

2 Chọn hệ điều khiển UCC (có tên là I++) trong control system Type, và chọn kiểu

đầu đo Nếu đầu đo là loại đầu đo tự quay, người dử dụng chỉ cần chọn cổng COM kết

nối đầu đo tự quay với máy tính PC như hình 11

Trang 33

Hướng dẫn sử dụng

Hình 11

3 Chọn đúng tham số như bước 3 trong hệ điều khiển SB

4 Thiết lập các tọa độ của máy Hướng các tọa độ của hệ điều khiển UCC được định

nghĩa là vị trí phía trước máy đo tọa độ Hướng sang phải là hướng dương của trục X,

hướng ra phía sau là hướng dương của trục Y, khi đó hướng lên trên là hướng dương của

trục Z Hướng các tọa độ của máy được định nghĩa là dương so với phía trước của CMM,

hướng sang phải là hướng dương của trục X, hướng phía trước là hướng dương của trục

Y, hướng xuống dưới là hướng dương của trục Z Sự khác nhau giữa trục Y và Z là 180o

Nên người sử dụng cần xoay hệ tọa độ 1800 xung quanh trục X, như hình 12

Hình 12

5 Thiết lập giới hạn phần mềm giống như bước 5 của hệ điều khiển SB

6 Cài đặt IP như hình 13

Trang 34

Hướng dẫn sử dụng

1 Người sử dụng không cần đặt các tham số thông thường này, nhà sản xuất sẽ thiết

lập các tham số đó sau khi cài đặt và hiệu chỉnh CMM

2 Cần phải chuyển hệ tọa độ máy của hệ điều khiển UCC: xoay hệ tọa độ 1800 xung

quanh trục X

2 Cách khởi động

Sau khi cài đặt phần mềm đo AC-DMIS 5.1, kích đúp vào biểu trên desktop,

Trang 35

Hướng dẫn sử dụng

DMIS5.0 khởi động

3 Giao diện thao tác

Giao diện thao tác bao gồm thanh tiêu đề, thanh menu, thanh công cụ, vùng soạn

thảo chương trình (bao gồm trình soạn thảo dạng cây và trình soạn thảo kí tự), thanh

trạng thái, vùng hiển thị (vùng hiển thị CAD), và vùng kết quả đo (gồm có 2 phần), vùng

dung sai mẫu, vùng đo hình ảnh, vùng quản lý mô đun CAD được mô tả chi tiết như hình

1 đến hình 3:

Hình 1

Trang 36

Hướng dẫn sử dụng

Trang 37

Hướng dẫn sử dụng

năng của 3 nút bên phải là thu nhỏ, phóng to và đóng chương trình Kích vào nút "Close"

để thoát khỏi giao diện thao tác của phần mềm AC-DMIS

Hình 4

2 Thanh Menu:

Có 12 menu trong thanh menu (như hình 5), tên của chúng được định nghĩa trên chức

năng của menu phụ Ví dụ: chức năng của menu "File" bao gồm tất cả các chức năng để

thao tác về File

(Hình 5)

3 Thanh công cụ:

Có 7 công cụ trong thanh công cụ, có thể chia thành 2 phần khi hiển thị hoàn toàn như

hình 6 đến hình 12 Các nút trong thanh công cụ chủ yếu thực hiện các chức năng thông

thường, thuận tiện trong thao tác phầm mềm n of the software

(Hình 6):

Hình 7:

Hình 8:

Trang 38

Hướng dẫn sử dụng

(Hình 9):

(Hình 10):

Hình 11:

Hình 12

3 Vùng soạn thảo chương trình

Người sử dụng chỉ có thể soạn thảo chương trình trong vùng soạn thảo chương trình

như đo các yếu tố hình học cơ bản, đánh giá dung sai vị trí và hình dáng, tính toán liên

Trang 39

Hướng dẫn sử dụng

quan và đo đường cong và bề mặt cong… Tiêu đề trong vùng này thay đổi theo các

chức năng thao tác hiện tại khác nhau như hình 13

Hình 13

5 Thanh trang thái

Bên phải của thanh trạng thái cho biết trạng thái đo hiện tại, các tọa độ hiện tại của

đầu đo, offset đầu đo, đơn vị chiều dài; và bên trái cho biết các tham số tương ứng của mô

dun CAD như hình 14

Hình 14 6.Vùng hiển thị

Chức năng này hiển thị vùng đồ họa kết quả, mô đun CAD, chú thích,…; và chuyển đổi

giữa trình soạn thảo ký tự, dung sai hình dáng và hình ảnh ( xem hình 15)

Hình 15

7 Vùng kết quả: Hình 16

Trang 40

Hướng dẫn sử dụng

Hình 16 A: Vùng kết quả đầu tiên chỉ ra tất cả các kết quả đo, các yếu tố tương ứng theo kiểu đặc

trưng, xem hình 7

Hình 17

a : không chỉ điều khiển việc hiển thị đồ họa và chú thích kết quả mà còn điều

khiển việc xuất két quả : nghĩa là không hiển thị và không nhập; nghĩa là hiển thị và

Ngày đăng: 16/01/2017, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w