Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
588 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ CÁC LỰC CƠ HỌC (3 tiết) I Xác định vấn đề cần nghiên cứu Giới thiệu chuyên đề: Tìm hiểu đặc điểm lực học tác dụng lực đến chuyển động vật Kiến thức chuyên đề: “Các lực học” tổ chức dạy học tiết + Lực hấp dẫn Định luật vạn vật hấp dẫn (1 tiết) + Lực đàn hồi lò xo.Định luật Hooke (1 tiết) + Lực ma sát(1 tiết) Nội dung chuyên đề * Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm lực hấp dẫn trọng lực + Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn + Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa + Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng: Fhd = G m 1m r2 + Trọng lực vật lực hấp dẫn Trái Đất vật + Điểm đặt trọng lực gọi trọng tâm vật M.m P=G + Độ lớn trọng lực (trọng lượng): ( R + h) * Nội dung : Tìm hiểu lực đàn hồi lò xo, lực căng dây phản lực mặt tiếp xúc Lực đàn hồi + Điểm đặt:Lực đàn hồi lò xo xuất hai đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc gắn với làm biến dạng + Hướng: Ngược với hướng ngoại lực gây biến dạng: + Khi bị dãn, lực đàn hồi hướng theo trục vào phía + Khi bị nén, lực đàn hồi hướng theo trục + Độ lớn : (định luật Húc) : Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo Fđh= k ∆l Lực căng dây phản lực mặt tiếp xúc - Đối với dây cao su, dây thép…, bị kéo, lực đàn hồi gọi lực căng - Đối với mặt tiếp xúc bị biến dạng ép vào nhau, lực đàn hồi có phương vông góc với mặt tiếp xúc * Nội dung 3: Tìm hiểu lực ma sát + Định nghĩa: Khi vật chuyển động trượt bề mặt, bề mặt tác dụng lên vật lực cản trở chuyển động vật gọi lực ma sát trượt + Độ lớn lực ma sát trượt: Fmst = µ t.N - Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật - Tỉ lệ với độ lớn áp lực - Phụ thuộc vào vật liệu tình trạng của mặt tiếp xúc II Tổ chức dạy học chuyên đề Mục tiêu a Kiến thức: * Nội dung 1: - Nêu khái niệm lực hấp dẫn đặc điểm lực hấp dẫn - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn - Viết công thức lực hấp dẫn giới hạn áp dụng công thức * Nội dung 2: - Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo,đặc biệt điểm đặt hướng - Phát biểu viết công thức định luật Hooke, hiểu rõ ý nghĩa đại lượng có công thức đơn vị đại lượng - Nêu đặc điểm lực căng dây lực pháp tuyến hai bề mặt tiếp xúc hai trường hợp đặc biệt lực đàn hồi * Nội dung 3: - Nắm đặc điểm lực ma sát trượt - Viết công thức lực ma sát trượt - Nêu ý nghĩa lực ma sát trượt đời sống kỉ thuật b Kĩ năng: * Nội dung 1: - Dùng kiến thức lực hấp dẫn để giải thích số tượng liên quan Ví dụ: rơi tự do, chuyển động hành tinh, vệ tinh, … - Phân biệt lực hấp dẫn với loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet, … - Vận dụng công thức lực hấp dẫn để giải tập đơn giản * Nội dung : - Phát hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo - Nhận xét được: lực đàn hồi có xu hướng đưa lò xo trở trạng thái ban đầu, chưa biến dạng - Biểu diễn lực đàn hồi lò xo bị dãn nén - Từ thí nghiệm phát mối quan hệ tỉ lệ thuận độ dãn lò xo độ lớn lực đàn hồi * Nội dung 3: - Vận dụng công thức loại lực ma sát để giải thích số tượng thực tế - Vận dụng công thức tính lực ma sát trượt để giải số tập đơn giản - Nêu ví dụ có lợi, có hại ma sát thực tế cách làm tăng, giảm ma sát trường hợp c.Thái độ: - Tự giác tìm hiểu trước đến lớp - Tích cực tham gia đóng góp xây dựng - Thích thú học tập d Nội dung trọng tâm : - Định luật vạn vật hấp dẫn viết hệ thức định luật - Định luật Húc viết hệ thức định luật độ biến dạng lò xo - Đặc điểm lực ma sát trượt, công thức e Định hướng phát lực *Năng lực chung hình thành: Năng lực giải vấn đề, lực dự đoán, suy luận lý thuyết; dự đoán; phân tích, khái quát hóa rút kết luận khoa học; đánh giá kết giải vấn đề *Những lực thành phần lực chuyên biệt : Nhóm Năng lực thành phần Mô tả mức độ thực chủ đề lực Nhóm K1: Trình bày kiến thức NLTP tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật Nêu định nghĩa lực học liên quan lí bản, phép đo, số vật lí K2: Trình bày mối quan hệ đến sử Viết công thức độ lớn lực học kiến thức vật lí - Phân biệt đặc điểm tác dụng lực học K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực - Trả lời câu hỏi SGK nhiệm vụ học tập - Làm tập SGK sách tập - Lấy ví dụ thực tế tác dụng ảnh hưởng lực K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính học toán, đề giải pháp, đánh giá giải pháp - Nêu rõ điều kiện để áp dụng công thức tính lực … ) kiến thức vật lí vào tình - Giải thích tượng thực tế dựa vào lực thực tiễn học - Trả lời câu hỏi tập SGK Nhóm - Tại vật gần Trái Đất thường bị rơi phía Trái NLTP Đất? phương P1: Đặt câu hỏi kiện - Tại vệ tinh lại quanh quanh Trái Đất, hành tinh pháp vật lí lại quay quanh Mặt Trời? (tập - Tại xe thắng gấp lại trượt đoạn đường trung vào dừng lại? P2: mô tả tượng tự nhiên - Quan sát dạng tượng thực tế Trái Đất quay ngôn ngữ vật lí quy luật quanh Mặt Trời, vật gần mặt Đất bị hút phía Trái lực thực nghiệm lực mô hình hóa) vật lí tượng P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thông tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí P4: Vận dụng tương tự mô hình để xây dựng kiến thức vật lí Nhóm NLTP trao đổi thông tin P5: Lựa chọn sử dụng công cụ toán học phù hợp học tập vật lí P6: điều kiện lí tưởng tượng vật lí P7: đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái quát hóa từ kết thí nghiệm X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngôn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí X2: phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) X3: lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác nhau, X4: mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm) X6: trình bày kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp X7: thảo luận kết công việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ năng, thái độ cá nhân học tập vật lí Nhóm C2: Lập kế hoạch thực kế Đất, mô tả lại ngôn ngữ vật lí - Quan sát thí nghiệm nêu cách xác định độ lớn lực ma sát, lực đàn hồi - Đọc SGK, tham khảo tài liệu mạng, quan sát tượng thực tế - Quan sát, phân tích kết thí nghiệm tình thực tiễn Vận dụng tương tự lực để xây dựng đặc điểm lực khác Như từ đặc điểm lực đàn hồi ta xây dựng đặc điểm lực căng dây phản lực mặt tiếp xúc Các phép biến đổi đại số và các kiến thức về vectơ Nêu điều kiện để áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn, định luật Húc Xác định mục đích, đưa phương án, tiến hành thí nghiệm: + Về lực đàn hồi + Về lực ma sát Rút nhận xét sau tiến hành thí nghiệm thu kết Phân tích nguyên nhân gây sai số kết thí nghiệm Phát triển lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm để giải quyết các vấn đề được giao đặc điểm, tác dụng ảnh hưởng lực học thực tế Phân biệt đặc điểm lực tác dụng ảnh hưởng cụ thể lực ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ vật lí - Nhận xét kết thí nghiệm - So sánh kết với nhóm khác, với SGK - Nhận xét chung Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị giảm xóc ô tô xe máy Phát triển lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm, thông qua hoạt động báo cáo của các nhóm, hoạt động gợi ý và hợp thức hóa kiến thức của GV Phát triển lực này thông qua hoạt động báo cáo kết quả Phát triển lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm, báo cáo kết quả Phát triển lực này thông qua hoạt động thảo luận nhóm - Xác định trình độ kiến thức có: lực hấp dẫn, trọng lực, lực đàn hồi,…thông qua bài kiểm tra lớp, tập tự giải nhà - Đánh giá kĩ thí nghệm - Lập kế hoạch tập học vật lí thực kế hoạch học hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân tập lớp,ở nhà - Theo dõi trình thực kế hoạch có điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp nhằm nâng cao trình độ thân Trình bày điều kiện áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn định luật Húc C3: vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí trường hợp cụ thể môn Vật lí C4: so sánh đánh giá - khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường C5: sử dụng kiến thức vật lí để đánh * Trong sống: - Tác dụng trọng lực rơi giá cảnh báo mức độ an toàn thí vật gần mặt đất ảnh hưởng đến người nghiệm, vấn đề sống * Trong kĩ thuật: - Các thiết bị giảm xóc công nghệ đại - Các vệ tinh nhân tạo C6: nhận ảnh hưởng vật lí lên Nhận biết tầm quan trọng kiến thức vật lí đến mối quan hệ xã hội lịch sử phát triển ngành hàng không vũ trụ Chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên: * Lực hấp dẫn: - Tranh( Hình ảnh CNTT) miêu tả chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời Mặt Trăng xung quanh Trái Đất (hình 11.1) Phiếu học tập tìm hiểu bài: PHT1: Tìm hiểu lực hấp dẫn P1 Thả vật từ độ cao h so với mặt đất, vật rơi xuống đất , Trái Đất hút làm cho vật rơi, vật nhỏ có hút lại Trái Đất không? Vì sao? P2 Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời chuyển động nào? Chuyển động Trái Đất Mặt Trăng có phải chuyển động theo quán tính không? Vì sao? P3 Lực gây gia tốc cho chuyển động Trái Đất Mặt Trăng? Gia tốc chuyển động Trái Đất, Mặt Trăng gọi gia tốc gì, áp dụng định luật II Neưton nêu đặc điểm (Điểm đặt, giá, chiều, độ lớn) lực tác dụng lên Trái Đất, Mặt Trăng? P4 Lực Trái Đất hút vật, vật hút Trái Đất, lực làm cho Trái Đất, Mặt Trăng chuyển động có chất không? P5 Từ câu hỏi từ P1 đến P4, rút nhận xét chung quan hệ vật vũ trụ? PHT2: Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn P6 Cho hai chất điểm có khối lượng m1 , m2 đặt cách khoảng r (Hình vẽ) m1 a Hãy vẽ lực tương tác hai vật? m2 r b Nhận xét đặc điểm vectơ lực vừa vẽ? c Hãy dự đoán xem độ lớn lực hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào? Phụ thuộc nào? P7 Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn? Viết biểu thức, tên, đơn vị đại lượng có biểu thức? Điều kiện áp m1 m2 dụng định luật? P8 Viết biểu thức tính lực hấp dẫn • • hai vật hình vẽ sau : r1 d r2 P9 Vì đời sống ngày, ta không cảm thấy lực hút vật thể thông thường? PHT3: Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn P1 Ngoài định nghĩa “ Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật”, trọng lực hiểu lực gì? P2 Một vật có khối lượng m, độ cao h so với mặt đất Dựa vào định luật vạn vận hấp dẫn, lập công thức tính độ lớn trọng lực? P3 Viết công thức tính độ lớn trọng lực học định luật II Newton? Từ rút công thức tính gia tốc g? Nhận xét phụ thuộc g vào độ cao h? Viết công thức tính g gần mặt đất? P4 Thế trường hấp dẫn? Vì lại tồn trường hấp dẫn? Tác dụng trường hấp dẫn? P5 Trường trọng lực (hay trọng trường) gì? Tác dụng trọng trường? Đại lượng đặc trưng cho trọng trường điểm gì? P6 Thế trọng trường đều? *Tìm hiểu lực đàn hồi, định luật Húc - Một vài lò xo, cân có lượng nhau, thước đo - Một vài loại lực kế PHT1 : Tìm hiểu hướng điểm đặt lực đàn hồi lò xo P1 Sử dụng lò xo, dùng hai tay kéo dãn (nén lò xo) Vẽ hình, biểu diễn lực tay tác dụng lên lò xo ? Nhận xét tượng trả lời : a Khi kéo (hoặc nén) lò xo, hai tay có chịu lực tác dụng lò xo không ? Tại ? Vẽ hình biểu diễn lực tác dụng lên tay (nếu có) ? b Khi lò xo ngừng dãn (hoặc ngừng nén) ? Có nhận xét lực tay tác dụng lên lò xo lò xo tác dụng lên tay (điểm đặt, phương chiều, độ lớn, gọi cặp lực )? c Nêu tượng xảy ta thả tay (không kéo không nén lò xo nữa) ? Có loại biến dạng ? Trong trường hợp lò xo lấy lại hình dạng ban đầu ngừng kéo (nén), lực làm cho lò xo lấy lại hình dạng kích thước ban đầu ? Thế biến dạng đàn hồi ? d Lực xuất hai tay kéo (nén) lò xo, lực làm lò xo trở hình dạng ban đầu xuất nào, tác dụng, đặc điểm ? Tên gọi lực ? e Lấy ví dụ biến dạng đàn hồi tương tự ? P2 Nêu định nghĩa lực đàn hồi (xuất trường hợp nào, tác dụng (đặt) lên đâu, tác dụng(xu hướng) lực đàn hồi) ? Lấy số ví dụ lực đàn hồi ? P3 Thế giới hạn đàn hồi ? P4 Hãy vẽ vectơ biểu diễn lực đàn hồi trường hợp lò xo bị kéo, lò xo bị nén PHT 2: Tìm hiểu độ lớn lực đàn hồi lò xo Định luật Húc P5 Hãy dự đoán xem lực đàn hồi lò xo phụ thuộc vào yếu tố ? (độ biến dạng lò xo, chất lò xo, chiều dài lò xo, kích thước lò xo …) ? Đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm tra nhận định P6 Dùng lò xo số cân giống (H22) Khi chưa treo cân vào lò xo, lò xo có chiều dài tự nhiên lo Khi treo cân có trọng lượng P vào lò xo, nêu lực tác dụng lên cân, quan hệ lực (độ lớn) ? Lần lượt treo 1, 2, 3, … cân vào lò xo, ghi lại chiều dài l lò xo ? Nhận xét ? Từ kết thí nghiệm có nhận xét mối liên hệ lực đàn hồi độ biến dạng lò xo? P7 Trong trình tiến hành thí nghiệm ta treo cân hay không? Vì sao? P8 Phát biểu viết biểu thức định luật Húc ? Nêu tên đơn vị đại lượng biểu thức ? Vì lại có câu “Trong giới hạn đàn hồi ” ? Điều kiện áp dụng định luật ? P9 Em hiểu hệ số k biểu thức định luật có ý nghĩa (khi số k thay đổi) ? Thiết kế thí nghiệm để giải thích ý nghĩa hệ số k ? P10 Đối với dây cao su, dây thép… có xuất lực đàn hồi không, trường hợp nào, có khác so với lực đàn hồi lò xo ? Biểu diễn lực đàn hồi trường hợp dây cao su bị kéo căng ? Nêu đặc điểm lực đàn hồi trường hợp ? Lực đàn hồi trường hợp thường gọi lực ? P11 Lực đàn hồi có xuất mặt tiếp xúc bị biến dạng bị ép vào không ? Nêu đặc điểm lực đàn hồi trường hợp ? P12 Tổng quát : Nêu định nghĩa, đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) lực đàn hồi trường hợp : lò xo, dây cao su, mặt tiếp xúc (giống bảng phiếu ghi bài)? Ứng dụng lực đàn hồi thực tế sống ? *Lực ma sát - Giáo án, số ví dụ minh hoạ lực ma sát PHT1: Tìm hiểu lực ma sát P1 Nhớ lại kiến thức lớp trả lời : Lực ma sát có tác dụng ? Hướng lực ma sát ? Có loại lực ma sát nào, nêu định nghĩa ví dụ minh họa cụ thể ? P2 Lực ma sát có lợi hay có hại Có thể làm tăng giảm lực ma sát cách ? PHT2: Tìm hiểu độ lớn lực ma sát P3 Cho vật (khúc gỗ hình hộp chữ nhật) trượt mặt bàn Nêu lực tác dụng lên vật ? Có thể đô lực ma sát trượt cách nào, giải thích phương án đưa ? P4 Độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố yếu tố sau ? - Diện tích tiếp xúc khúc gỗ với mặt bàn – Tốc độ khúc gỗ – Áp lực khúc gỗ lên mặt tiếp xúc - Bản chất điều kiện bề mặt (độ nhám, độ sạch, độ khô, vật liệu) mặt tiếp xúc Nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng, thay đổi yếu tố yếu tố khác giữ nguyên PHT3: Tìm hiểu hệ số ma sát trượt P5 Thế hệ số ma sát trượt ? Hệ số ma sát trượt phụ thuộc yếu tố ? Đặc điểm hệ số ma sát trượt ? P6 Nêu tổng quát đặc điểm lực ma sát trượt (điều kiện xuất hiện, điểm đặt, phương, chiều, độ lớn) ? Ma sát trượt có lợi hay có hại, cách làm giảm ma sát trượt ? b Học sinh: + Ôn lại kiến thức học + Thực nhiệm vụ học tập giao Tiến trình dạy học Nội dung 1: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN Nội dung Hoạt động giáo viên I.Lực hấp dẫn Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn Hoạt động 1: Tìm hiểu lực hấp dẫn - PP: Tái kiến thức - thu thập thông tin - Thời lượng: 10 phút * Tạo tình nảy sinh vấn đề: -Tại vật có xu hướng rơi thẳng phía mặt Đất? - Lực giữ cho Mặt Trăng chuyển động tròn quanh Trái Đất, giữ cho Trái Đất chuyển động gần tròn quanh Mặt Trời? * Để trả lời câu hỏi ta tìm hiểu lực hấp dẫn * Chuyển giao nhiệm vụ: HS hoàn thành câu hỏi PHT1 II Định luật vạn vật hấp dẫn Định luật: (SGK) * Yêu cầu hs trả lời * Nhận xét, tổng quát hóa kiến thức trọng tâm Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật vạn vật hấp dẫn - PP: Dùng PHT – thu thập thông tin - Thời lượng :15 phút * Chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành câu hỏi PHT2 * Yêu cầu hs lớp tham gia trả lời Hoạt động học sinh NLHT Tiếp nhận tình [P1, P2] Tiếp nhận nhiệm vụ giáo viên - Thu thập thông tin từ sgk - Hoạt động nhóm thảo luận hoàn thành thời gian phút Cá nhân trình bày -HS lắng nghe tiếp thu lời nhận xét, đánh giá GV - Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi giáo viên Cá nhân trình bày - Nội dung đ.luật vạn vật hấp dẫn - Biểu thức đ.luật vạn vật hấp dẫn Fhd = G m1m2 r2 * Áp dụng định luật - Khoảng cách hai vật lớn so với K1,P1, P2, K1 X5,K1,K 2, K1,K2, K3,K4,P Hệ thức: Fhd = G m1 m2 r2 G = 6,67 Nm/kg2 III Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn P=G m.M ( R + h) Gia tốc rơi tự : g= GM ( R + h) Nếu gần mặt đất (h [...]... phút): Bài tập ví dụ Bài 1: Bài toán 1: Cho một vật co - Tóm tắt Tóm tắt khối lượng 1,5kg được đặt m = 1,5kg m = 1,5kg ; t = 2s trên một ba n dài nằm t = 2s 2 ngang Tác dụng lên vật µ = 0,2 µ = 0,2 ; g = 10m/s a=?;v=? r Giải: y (+) O - Các lực tác dụng x lên - Chọn hệ quy chiếu như hình vẽ vật: một lực F song song với mặt ba n Tính gia tốc và vận tốc chuyển động của... động của vật sau 2s kể từ khi tác dụng lực, trong 2 trường hợp:F = 2,5N; F = 4,5N biết hệ số ma sát giữa vật và mặt ba n là µ = 0,2 lấy g = 10m/s2 - Các em hãy đọc kỹ đề ba i, tóm tắt g = 10m/s2 a = ?; v = ? - Các lực tác dụng lên vật gồm co : - Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của vật - Áp dụng định luật II Niutơn cho vật ta được: (1) - Chiếu (1) lên... m 1,5 s - Vận tốc chuyển động của vật sau 2s - Để giải ba i toán này ta áp dụng phương pháp động lực học + Phân tích tất cả các lực tác dụng lên vật + Áp dụng định luật II N + Chiếu lên phương chuyển động và phương vuông góc với phương chuyển động + Từ đó tìm các đại lượng cần tìm - Đối với ba i này chúng ta cần tính được lực ma sát trước để so... được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển động chậm dần vì có A lực ma sát C lực tác dụng ban đầu B phản lực D quán tính Câu 19 Một vận động viên môn hóc cây (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó vận tốc đầu 10 m/s Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1 Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì dừng lại? g = 9,8 m/s2 A 39 m C 51 m B 45 m D 57 m Câu 20 Điều gì xảy ra... Một lò xo có chiều dài tự nhiên 25,0 cm được treo thẳng đứng Khi móc vào đầu tự do của nó một vật có khối lượng 20 g thì lò xo dài 25,5 cm Hỏi nếu treo một vật có khối lượng 100g thì lò xo có chiều dài bao nhiêu? Câu 12 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và có độ cứng 75 N/m Lò xo vượt quá giới hạn đàn hồi của nó khi bị kéo dãn vượt quá chiều dài 30 cm Tính lực đàn hồi cực đại của lò xo Câu 13 Một... Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu v 0 = 3,5 m/s Sau khi đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà Hệ số ma sát trượt giữa hộp và sàn nhà là 0,30 Hỏi hộp đi được một đoạn đường bằng bao nhiêu? Lấy g = 9,8 m/s2 Câu 22 a) Vì sao đế dép, lốp ô tô, lốp xe đạp phải khía ở mặt cao su? b) Vì sao quần áo đã là lại lâu bẩn hơn không là? c) Vì sao cán cuốc khô khó cầm hơn cán cuốc ẩm ướt? Câu... 0,35 Tính gia tốc của thùng Lấy g = 9,8 m/s2 Câu 25 Một ô tô có m = 800 kg có thể đạt được tốc độ 20 m/s trong 36s vào lúc khởi hành a) Lực cần thiết để gây ra gia tốc cho xe là lực nào và có độ lớn bằng bao nhiêu? b) Tính tỉ số giữa độ lớn của lực tăng tốc và trọng lượng của xe * Dặn dò, giao nhiệm vụ về nhà (1 phút): - Trả lời các câu hỏi 1,2,3 Sgk ; Làm bài tập 4->8 /78,79 SGK - Chuẩn bị bài tiết sau: ... hình dạng ban đầu ngừng kéo (nén), lực làm cho lò xo lấy lại hình dạng kích thước ban đầu ? Thế biến dạng đàn hồi ? d Lực xuất hai tay kéo (nén) lò xo, lực làm lò xo trở hình dạng ban đầu xuất... nhóm, thông qua hoạt động ba o cáo của các nhóm, hoạt động gợi ý và hợp thức hóa kiến thức của GV Phát triển lực này thông qua hoạt động ba o cáo kết quả Phát triển... phút): Bài tập ví dụ Bài 1: Bài toán 1: Cho một vật co - Tóm tắt Tóm tắt khối lượng 1,5kg được đặt m = 1,5kg m = 1,5kg ; t = 2s một ba n dài nằm t = 2s ngang Tác dụng lên vật µ =