Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 CÂU HỎI TRẮCNGHIỆM - PHẦN VẼKỸTHUẬT 1. Trong quá trình sản xuất, muốn làm ra sản phẩm cơ khí phải có: a. Bản vẽ xây dựng b. Bản vẽ mỹ thuật c. Bản vẽkỹthuật d. Cả a, b, c đều đúng 2. Bản vẽkỹthuật là: a. Ngôn ngữ riêng dùng trong kỹthuật b. Ngôn ngữ chung dùng trong kỹthuật c. Ngôn ngữ riêng dùng trong ngành cơ khí d. Cả a, b, c đều sai 3. Trong sản xuất và đời sống, bản vẽkỹthuật được dùng để: a. Trang trí mỹ thuật b. Diễn tả ý nghó bằng hình vẽ c. Mô tả các hiện tượng tự nhiên d. Cả a, b, c đều sai 4. Hình chiếu của một vật thể là: a.Phần thấy của vật đối với mp hình chiếu b.Phần thấy của vật đối với người quan sát c.Phần thấy của vật đối với mp bản vẽ d.Cả a, b, c đều sai 5. Vẽkỹthuật sử dụng các phép chiếu: a. Vuông góc b. Xuyên tâm c. Song song d. Cả a, b, c đều đúng 6. Phép chiếu xuyên tâm là phép chiếu có: a. Có các tia chiếu song song với nhau b. Có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu c. Có các tia chiếu đồng quy tại tâm chiếu d. Cả a, b, c đều sai 7. Phép chiếu xuyên tâm là cơ sở để: a. Xây dựng hình chiếu trục đo b. Xây dựng hình chiếu phối cảnh c. Xây dựng hình chiếu vuông góc d. Hai câu a và c đúng 8. Phép chiếu song song là phép chiếu có: a. Các tia chiếu song song với nhau b. Các tia chiếu đồng quy tại tâm chiếu c. Các tia chiếu vuông góc với mp hình chiếu d. Cả a, b, c đều sai 9. Phép chiếu vuông góc là phép chiếu: a. Có các tia chiếu song song với nhau b. Có các tia chiếu vuông góc với mp hình chiếu c. Có các tia chiếu đồng quy tại tâm chiếu d. Cả a, b, c đều sai 10. Trong phép chiếu xuyên tâm hai đường thẳng song song có thể được chiếu thành: a. Hai đường thẳng song song b. Hai đường thẳng giao nhau tại điểm c. Hai đường thẳng chồng khít lên nhau d. Cả a, b, c đều sai 11. Phép chiếu song song là cơ sở để: a. Xây dựng hình chiếu trục đo b. Xây dựng hình chiếu phối cảnh c. Xây dựng hình chiếu vuông góc d. Hai câu a và c đúng 12. Phép chiếu vuông góc là cơ sở để: a. Xây dựng hình chiếu trục đo b. Xây dựng hình chiếu phối cảnh c. Xây dựng hình chiếu vuông góc d. Hai câu a và c đúng 13. Hình chiếu vuông góc của một vật thể gồm: a. Hình chiếu đứng b. Hình chiếu cạnh c. Hình chiếu bằng d. Cả a, b, c đều đúng 14. Vò trí hình chiếu đứng ở trên bản vẽ là: a. Ở góc trên bên trái bản vẽ b. Ở góc trên bên phải bản vẽ c. Ở góc dưới bên trái bản vẽ d. Ở góc dưới bên phải bản vẽ 15.Vò trí hình chiếu bằng ở trên bản vẽ là: a. Ở góc trên bên trái bản vẽ b. Ở góc dưới bên phải bản vẽ c. Ở góc dưới bên trái bản vẽ d. Ở góc trên bên phải bản vẽ 16. Vò trí hình chiếu cạnh ở trên bản vẽ là: a. Ở góc trên bên trái bản vẽ b. Ở góc dưới bên trái bản vẽ c. Ở góc trên bên phải bản vẽ d. Ở góc dưới bên phải bản vẽ 17. Hình chiếu đứng có hướng chiếu: a. Từ trước tới b. Từ trên xuống c. Từ trái sang d. Cả a, b, c đều sai 18. Hình chiếu bằng có hướng chiếu: a. Từ trước tới b. Từ trái sang c. Từ trên xuống d. Cả a, b, c đều sai 19. Hình chiếu cạnh có hướng chiếu: a. Từ trên xuống b. Từ trước tới c. Từ trái sang d. Cả a, b, c đều sai Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 19 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 20. Trong phép chiếu vuông góc, vật thể được đặt ở: a. Giữa người quan sát vàø mp hình chiếu b. Trước người quan sát và mp hình chiếu c. Sau người quan sát và mp hình chiếu d. Cả a, b, c đều sai 21. Để biểu diễn vật thể, người ta chiếu vuông góc vật thể lên: a. Mặt phẳng chiếu đứng b. Mặt phẳng chiếu bằng c. Mặt phẳng chiếu cạnh d. Cả a, b, c đều đúng 22. Bề mặt của vật thể có hình chiếu thể hiện độ lớn thật khi bề mặt này: a. Song song với mặt phẳng hình chiếu b. Vuông góc với mặt phẳng hình chiếu c. Xiên góc với mặt phẳng hình chiếu d. Cả a, b, c đều đúng 23. Cạnh của vật thể có hình chiếu là một điểm khi cạnh này: a. Xiên góc với mặt phẳng hình chiếu b. Song song với mặt phẳng hình chiếu c. Vuông góc với mặt phẳng hình chiếu d. Trùng với mặt phẳng hình chiếu 24. Vì sao cần phải có tiêu chuẩn về bản vẽkỹ thuật: a. Cần qui đònh rõ để người sử dụng bản vẽ không hiểu sai b. Cần biểu diễn chính xác các vật thể bằng hình biểu diễn c. Cần thống nhất để người sử dụng bản vẽ không hiểu sai d. Hai câu a và c đúng 25. Bản vẽkỹthuật phải vẽ theo các khổ giấy nhất đònh nhằm: a. Dễ chọn lựa khổ giấy để vẽ với các tỉ lệ khác nhau b. Quản lý có hệ thống các tập bản vẽ theo khổ giấy c. Thống nhất quản lý và tiết kiệm giấy trong sản xuất d. Cả a, b, c đều đúng 26. Trên khung tên của bản vẽ, tỉ lệ được ký hiệu là: a. TỈ LỆ 3 : 1 b. TỈ LỆ 1 / 2 c. TỈ LỆ 1 : 5 d. Cả a, b, c đều sai 27. Trên khung tên của bản vẽ, tỉ lệ được ký hiệu là : a. TỈ LỆ 1 : 3 b. TỈ LỆ 2 / 1 c. Tỉ lệ 4 :1 d. Cả a, b, c đều sai 28. Tỉû lệ của bản vẽ là tỉ số giữa: a. KT thật của vật thể với KT đo trên hình vẽ b. KT đo trên hình vẽ với KT thật của vật thể c. KT thật của vật thể với KT đã tỷ lệ của vật thể d. Cả a, b, c đều sai 29. Tỉ lệ cạnh dài với cạnh ngắn của các khổ giấy là: a. 1,5 b. 2 c. 2 d. Cả a, b, c đều sai 30. Tỉ lệ cạnh dài với cạnh ngắn của các khổ giấy là: a. 1,5 b. 3 c. 2 d. Cả a, b, c đều sai 31. Một cạnh của vật thể dài 80 mm, nếu vẽ tỉ lệ 1 : 5 thì kích thước ghi trên bản vẽ là: a. 16 b. 80 mm c. 80 d. 16 mm 32. Một cạnh của vật thể dài 40 mm, nếu vẽ tỉ lệ 2 : 1 thì kích thước ghi trên bản vẽ là: a. 80 b. 40 c. 40 mm d. 80 mm 33. Bản vẽ khổ A4 có kích thước là: a. 290 x 210 mm b. 277 x 180 mm c. 297 x 210 mm d. Cả a, b, c đều sai 34. Bản vẽ khổ A4 có kích thước là: a. 267 x 190 mm b. 277 x 180 mm c. 297 x 200 mm d. Cả a, b, c đều sai 35. Bản vẽ khổ A3 có kích thước là: a. 420 x 210 mm b. 420 x 297 mm c. 594 x 420 mm d. Cả a, b, c đều sai 36. Bản vẽ khổ A3 có kích thước là: a. 420 x 210 mm b. 420 x 290 mm c. 594 x 420 mm d. Cả a, b, c đều sai 37. Bản vẽ khổ A2 có kích thước là: Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 20 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 a. 594 x 420 mm b. 594 x 297 mm c. 420 x 297 mm d. Cả a, b, c đều sai 38. Bản vẽ khổ A2 có kích thước là: a. 594 x 410 mm b. 594 x 297 mm c. 420 x 297 mm d. Cả a, b, c đều sai 39. Bản vẽ khổ A1 có kích thước là: a. 594 x 420 mm b. 840 x 594 mm c. 841 x 594 mm d. Cả a, b, c đều sai 40. Bản vẽ khổ A1 có kích thước là: a. 594 x 420 mm b. 840 x 594 mm c. 297 x 210 mm d. Cả a, b, c đều sai 41. Bản vẽ khổ A0 có kích thước là: a. 1189 x 841 mm b. 841 x 594 mm c. 189 x 840 mm d. Cả a, b, c đều sai 42. Bản vẽ khổ A0 có kích thước là: a. 1189 x 842 mm b. 841 x 594 mm c. 1189 x 840 mm d. Cả a, b, c đều sai 43. Nét liền đậm dùng để vẽ: a. Đường bao thấy b. Đường trục, đường tâm c. Cạnh thấy d. Hai câu a, c đều đúng 44. Nét đứt dùng để vẽ: a. Đường bao thấy b. Đường bao khuất, cạnh khuất c. Đường kích thước, đường dóng d. Cả a, b, c đều sai 45. Nét liền mảnh dùng để vẽ: a. Đường kích thước b. Đường gạch gạch c. Đường dóng d. Cả a, b, c đều đúng 46. Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ: a. Đường tâm b. Đường kích thước, đường dóng c. Đường trục đối xứng d. Hai câu a, c đều đúng 47. Nét gạch chấm mảnh dùng để vẽ: a. Đường bao thấy b. Đường kích thước, đường gióng c. Đường bao khuất d. Cả a, b, c đều sai 48. Chiều rộng nét vẽ được chọn trong kích thước sau: a. 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1,2 mm b. 0,18 ; 0,35 ; 0,5; 2 mm c. 0,13 ; 0,25 ; 0,7; 1,4 mm d. Hai câu b và c đúng 49. Chiều rộng nét vẽ phải có qui đònh làvì: a. Tạo thẩm mỹ cho bản vẽkỹthuật b. Tạo thuận lợi cho việc chế tạo, sử dụng bút vẽ c. Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho người vẽ d. Cả a, b, c đều đúng 50. Chiều của ký số trên đường kích thước phụ thuộc vào: a. Ký số này ghi theo phương ngang b. Ký số này ghi theo phương dọc c. Độ nghiêng của đường kích thước d.Cả a, b, c đều đúng 51. Từ___hình chiếu vuông góc , ta có thể xác đònh được vật thể phức tạp trong không gian: a. 2 b. 3 c. 6 d. Cả a, b, c đều sai 52. Khối đa diện được bao bởi: a. Các hình tam giác b. Các hình vuông c. Các hình đa giác phẳng d. Các hình chữ nhật 53. Hình hộp chữ nhật được bao bởi: a. 3 hình chữ nhật b. 6 hình chữ nhật c. 4 hình chữ nhật d. 8 hình chữ nhật 54. Hình chiếu đứng của hình hộp chữ nhật là: a. Hình chữ nhật b. Hình bình hành c. Hình vuông. d. Cả a, b, c đều sai 55. Hình lăng trụ đều được bao bởi: a. Mặt đáy là hai hình tam giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ chật bằng nhau b. Mặt đáy là hai hình tam giác cân bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau c. Mặt đáy là hai hình vuông bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 21 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 d. Mặt đáy là hai hình đa giác đều bằng nhau, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau 56. Hình lăng trụ đều có các mặt bên là___ hình chữ nhật bằng nhau: a. 3 b. 4 c. 5 d. 6 57. Nếu mặt đáy của hình lăng trụ đều song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh của nó là: a. Hình chữ nhật b. Hình tam giác cân c. Hình vuông d. Hình tam giác đều 58. Hình chóp đều được bao bởi: a. Mặt đáy là hình tam giác đều, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau b. Mặt đáy là hình tam giác cân, mặt bên là các hình chữ nhật bằng nhau c. Mặt đáy là hình vuông, mặt bên là hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh d. Mặt đáy là hình đa giác đều, mặt bên là hình tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 59. Hình chóp đều có mặt đáy là: a. Hình chữ nhật b. Hình vuông c. Hình tam giác d . Hình tròn 60. Nếu mặt đáy của hình chóp đều có đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh của nó là: a. Hình vuông có một đường chéo b. Hình vuông có hai đường chéo c. Hình vuông d. Cả a, b, c đều sai 61. Hình chiếu bằng của hình hộp chữ nhật là: a. Hình tam giác đều b. Hình vuông c. Hình chữ nhật d. Hình tam giác cân 62. Hình chiếu bằng của hình lăng trụ đều là: a. Hình tam giác đều b. Hình chữ nhật c. Hình tam giác cân d. Hình vuông 63. Hình chiếu bằng của hình chóp đều là: a. Hình tam giác đều b. Hình vuông c. Hình chữ nhật d. Hình tam giác cân 64. Hình chiếu cạnh của hình lăng trụ đều là: a. Hình tam giác đều b. Hình vuông c. Hình chữ nhật d. Hình tam giác cân 65. Hình chiếu cạnh của hình chóp đều là: a. Hình tam giác đều b. Hình chữ nhật c. Hình tam giác cân d. Hình vuông 66. Khối tròn xoay được tạo thành khi ta: a. Xoay một hình chữ nhật quanh một trục cố đònh b. Xoay một hình tam giác cân quanh một trục cố đònh c. Xoay một hình tam giác đều quanh một trục cố đònh d. Xoay một hình phẳng quanh một trục cố đònh của hình 67. Khi xoay một hình chữ nhật một vòng quanh một trục cố đònh, ta được khối: a. Hình nón b. Hình cầu c. Hình trụ d. Cả a, b, c đều sai 68. Khi xoay một hình tam giác vuông quanh một cạnh góc vuông, ta được khối: a. Hình nón b. Hình cầu c. Hình trụ d. Cả a, b, c đều sai 69. Khi xoay nửa hình tròn quanh một đường kính cố đònh, ta được khối: a. Hình nón b. Hình trụ c. Hình cầu d. Cả a, b, c đều sai 70. Hình chiếu bằng của khối hình trụ là: a. Hình tam giác đều b. Hình tròn c. Hình chữ nhật d. Hình vuông 71. Hình chiếu bằng của khối hình nón là: a. Hình tam giác cân b. Hình vuông c. Hình chữ nhật d. Hình tròn 72. Hình chiếu bằng của khối hình cầu là: a. Hình tam giác cân b. Hình vuông c. Hình tròn d. Hình vuông 73. Hình chiếu đứng của khối hình trụ là: a. Hình tam giác đều b. Hình chữ nhật c. Hình vuông d. Cả a, b, c đều sai 74. Hình chiếu đứng của khối hình nónï là: a. Hình tam giác đều b. Hình vuông c. Hình chữ nhật d. Cả a, b, c đều sai 75. Hình chiếu đứng của khối hình cầu là: a. Hình tam giác đều b. Hình vuông c. Hình chữ nhật d. Cả a, b, c đều sai 76. Hình chiếu cạnh của khối hình cầu là: a. Hình tam giác đều b. Hình vuông. c. Hình tròn d. Cả a, b, c đều sai Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 22 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 77. Hình chiếu cạnh của khối hình nón là: a. Hình tam giác cân b. Hình tròn. c. Hình chữ nhật d. Cả a, b, c đều sai 78. Hình chiếu cạnh của khối hình trụ: a. Hình tam giác đều b. Hình tròn c. Hình vuông d. Cả a, b, c đều sai 79. Bản vẽkỹthuật được dùng để trình bày các thông tin kỹthuật của sản phẩm dưới dạng: a. Hình vẽ, các ký hiệu b. Biểu tượng, sơ đồ c. Các ký hiệu, biểu tượng d. Hình vẽ và các ký hiệu theo nguyên tắc thống nhất 80. Bản vẽkỹthuật gồm hai loại sau : a. Bản vẽ cơ khí, bản vẽ xây dựng b. Bản vẽ cơ khí, bản vẽ chi tiết máy c. Bản vẽ chi tiết máy, bản vẽ lắp d. Bản vẽ xây dựng, bản vẽcông trình 81. Bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến lónh vực: a. Kiến trúc b. Xây dựng. c. Mỹ thuật d. Chế tạo máy và thiết bò 82. Bản vẽ cơ khí gồm các loại sau : a. Bản vẽ chung, bản vẽ lắp, bản vẽcông trình b. Bản vẽ chung, bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết c. Bản vẽ chung, bản vẽ lắp, bản vẽ phối cảnh d. Bản vẽcông trình, bản vẽ lắp, bản vẽ chi tiết 83. Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến lónh vực: a. Chế tạo máy và thiết bò b. Mỹ thuật c. Kiến trúc và xây dựng d. Hội họa 84. Bản vẽ xây dựng gồm các loại sau: a. Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽcông trình, bản vẽ lắp b. Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽ phối cảnh, bản vẽ lắp c. Bản vẽcông trình, bản vẽ phối cảnh, bản vẽ chung d. Bản vẽ mặt bằng tổng thể, bản vẽcông trình, bản vẽ phối cảnh 85. Bản vẽ xây dựng là bản vẽ: a. Các công trình kiến trúc và xây dựng b. Các công trình xây dựng nhà cửa, công trình công ích c. Các công trình xây dựng bến cảng, cầu đường d. Cả a, b, c đều đúng 86. Hình cắt là hình biểu diễn: a. Hình dạng bên trong của vật thể b. Phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt c. Phần vật thể ở trên mặt phẳng cắt d. Hai câu a, b đều đúng 87. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở _________ của mặt phẳng cắt: a. Phía trước b. Phía trên c. Phía sau d. Cả a, b, c đều sai 88. Hình cắt dùng để: a. Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong vật thể b. Biểu diễn rõ hơn hình dạng bên ngoài vật thể c. Biểu diễn rõ hơn hình dạng phía sau vật thể d. Cả a, b, c đều sai 89. Nội dung bản vẽ chi tiết gồm: a. Hình biểu diễn của chi tiết với đầy đủ kích thước và yêu cầu kỹthuật b. Hình biểu diễn của chi tiết với đầy đủ kích thước c. Hình biểu diễn của chi tiết với đầy đủ yêu cầu kỹthuật d. Cả a, b, c đều sai 90. Bản vẽ chi tiết dùng để: a. Chế tạo chi tiếât b. Chế tạo, kiểm tra chi tiếât c. Kiểm tra chi tiếât máy d. Cả a, b, c đều sai 91. Trên bản vẽkỹthuật thường dùng hình cắt để biểu diễn hình dạng: a. Bên ngoài của vật thể b. Bên trong bò che khuất của vật thể c. Bên trong của vật thể d. Phía sau của vật thể 92. Trình tự đọc bản vẽ chi tiết: 1. Khung tên 4. Kích thước Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 23 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 2. Tổng hợp 5. Hình biễu diễn 3. Yêu cầu kỹthuật a. 1, 5, 4, 2, 3 b. 1, 5, 4, 3, 2 c. 1, 5, 3, 4, 2 d. 1, 5, 2, 4, 3 93. Bản vẽ chi tiết phải đọc theo trình tự sau: a. Hình biểu diễn, khung tên, yêu cầu kỹ thuật, tổng hợp, hình biểu diễn b. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kỹ thuật, tổng hợp c. Tổng hợp, khung tên, yêu cầu kỹ thuật, hình biểu diễn, hình biểu diễn d. Khung tên, hình biểu diễn, tổng hợp, yêu cầu kỹ thuật, kích thước 94. Nội dung cần tìm hiểu khi đọc khung tên của bản vẽ chi tiết là: a. Vật liệu, tỉ lệ, ngày vẽ b. Vật liệu, tỉ lệ, tên người vẽ c. Vật liệu, tỉ lệ, tên gọi chi tiết d. Vật liệu, tỉ lệ, chữ ký người vẽ 95. Nội dung cần hiểu khi đọc bước tổng hợp của bản vẽ chi tiết: a. Tên gọi và công dụng của chi tiết b. Mô tả hình dạng, cấu tạo, kích thước chung của chi tiết c. Công dụng, kích thước chung của chi tiết d. Mô tả hình dạng, cấu tạo và công dụng của chi tiết 96. Ren dùng để: a. Ghép nối hay truyền lực b. Ghép nối hay đònh vò c. Truyền lực hay đònh vò d. Cả a, b, c đều sai 97. Ren ngoài là ren được hình thành ở: a. Mặt trong của chi tiết b. Mặt ngoài của chi tiết c. Hai câu a, b đúng d. Hai câu a, b sai 98. Ren ngoài là ren được hình thành ở: a. Mặt trong của chi tiết b. Mặt ngoài của chi tiết c. Hai câu a, b đúng d. Hai câu a, b sai 99. Ren phải là ren mà khi ta vặn đai ốc theo chiều kim đồng hồ, ren sẽ: a. Lui về phía sau b. Tiến về phía trước c. Hai câu a, b đúng d. Hai câu a, b sai 100. Ren trái là ren mà khi ta vặn đai ốc theo chiều kim đồng hồ, ren sẽ: a. Lui về phía sau b. Hai câu a, b đúng c. Tiến về phía trước d. Hai câu a, b sai 101. Đường kính danh nghóa của ren lỗ là: a. Đường kính đo từ đỉnh ren b. Đường kính đo từ chân ren c. Hai câu a, b đúng d. Hai câu a, b sai 102. Ren bò che khuất được vẽ bằng nét: a. Nét liền đậm b. Nét liền mảnh c. Nét đứt d. Cả a, b, c đều sai 103. Ren ngoài được vẽ theo quy ước sau: a. Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền đậm b. Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền mảnh, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh c. Đường đỉnh ren vẽ bằng nét liền đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh d. Đường đỉnh ren vẽ bằng nét đậm, đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh đậm 104. Đường đỉnh ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ bằng: a. Nét liền đậm b. Nét liền mảnh c. Nét đứt d. Nét gạch chấm mảnh 105. Đường chân ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ bằng: a. Nét liền mảnh b. Nét đứt c. Nét liền đậm d. Nét gạch chấm mảnh 106. Đường giới hạn ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ bằng: a. Nét liền đậm b. Nét liền mảnh c. Nét gạch chấm mảnh d. Nét đứt 107. Vòng đỉnh ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ: a. Đóng kín bằng nét liền mảnh b. Đóng kín bằng nét liền đậm c. Hở bằng nét liền đậm d. Hở bằng nét liền mảnh 108. Vòng chân ren của ren trục (ren ngoài) được vẽ: a. Đóng kín bằng nét liền mảnh b. Đóng kín bằng nét liền đậm Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 24 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 c. Hở bằng nét liền đậm d. Hở bằng nét liền mảnh 109. Đường đỉnh ren của ren lỗ (ren trong) được vẽ bằng: a. Nét liền mảnh b. Nét liền đậm c. Nét đứt d. Nét gạch chấm mảnh 110. Đường chân ren của ren lỗ (ren trong) được vẽ bằng: a. Nét liền mảnh b. Nét liền đậm c. Nét đứt d. Nét gạch chấm mảnh 111. Đường giới hạn ren của ren lỗ (ren trong) được vẽ bằng: a. Nét liền đậm b. Nét liền mảnh c. Nét đứt d. Nét gạch chấm mảnh 112. Vòng đỉnh ren của ren lỗ (ren trong) được vẽ: a. Đóng kín bằng nét liền mảnh b. Đóng kín bằng nét liền đậm c. Hở bằng nét liền đậm d. Hở bằng nét liền mảnh 113. Vòng chân ren của ren lỗ (ren trong) được vẽ: a. Đóng kín bằng nét liền mảnh b. Hở bằng nét liền đậm c. Hở bằng nét liền mảnh d. Đóng kín bằng nét liền đậm 114. Ký hiệu dạng ren M là: a. Ren có dạng hình vuông b. Ren có dạng cung tròn c. Ren hệ mét có dạng tam giác đều d. Ren có dạng hình thang cân 115. Ký hiệu dạng ren Tr là: a. Ren có dạng hình vuông b. Ren có dạng hình thang cân c. Ren có dạng cung tròn d. Ren hệ mét có dạng tam giác đều 116. Ký hiệu dạng ren Sq là: a. Ren hệ mét có dạng tam giác đều b. Ren có dạng cung tròn c. Ren có dạng hình thang cân d. Ren có dạng hình vuông 117. Ký hiệu dạng ren Rd là: a. Ren hệ mét có dạng tam giác đều b. Ren có dạng hình thang cân c. Ren có dạng cung tròn d. Ren có dạng hình vuông 118. Bước ren là: a. Khoảng cách giữa 3 ren kề nhau liên tiếp b. Khoảng cách giữa 4 ren kề nhau liên tiếp c. Khoảng cách giữa 2 ren kề nhau liên tiếp d. Khoảng cách giữa 5 ren kề nhau liên tiếp 119. Bước ren có ký hiệu là: a. LH b. P c. Tr d. Rd 120. Bản vẽ lắp dùng để diễn tả: a. Hình dạng, kết cấu của các chi tiết máy b. Vò trí tương quan của các chi tiết máy c. Hình dạng, kết cấu, vò trí tương quan của các chi tiết máy d. Cả a, b, c đều sai 121. Bản vẽ lắp pkải đọc theo trình tự sau: a. Bảng kê, phân tích chi tiết , tổûng hợp, khung tên, kích thước, hình biểu diễn b. Khung tên, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp, hình biểu diễn c. Tổng hợp, phân tích chi tiết, kích thước, hình biểu diễn, khung tên, bảng kê d. Khung tên, kích thước, bảng kê, tổng hợp, phân tích chi tiết, hình biểu diễn 122. Nội dung cần hiểu khi đọc khung tên của bản vẽ lắp: a. Vật liệu, ngày vẽ b. Vật liệu, tỉ lệ, tên người vẽ c. Tỉ lệ bản vẽ, tên gọi sản phẩm d. Vật liệu, tỉ lệ, chữ ký người vẽ 123. Nội dung cần hiểu khi đọc bước tổng hợp của bản vẽ lắp: a. Tên gọi chi tiết, công dụng của chi tiết b. Mô tả hình dạng của chi tiết, kích thước chung của chi tiết c. Công dụng của sản phẩm và trình tự tháo lắp d. Vò trí của chi tiết, mô tả hình dạng chi tiết 124. Nội dung cần hiểu khi đọc kích thước của bản vẽ lắp: a. Kích thước chung, tên gọi hình chiếu, hình cắt Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 25 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 b. Kích thước chung, kích thước lắp giữa các chi tiết, tỉ lệ bản vẽ c. Kích thước chung, kích thước xác đònh khoảng cách giữa các chi tiết, tên gọi chi tiết số lượng d. Kích thước chung, kích thước lắp giữa các chi tiết, kích thước xác đònh khoảng cách giữa các chi tiết 125. Bản vẽ nhà là loại: a. Bản vẽ cơ khí b. Bản vẽ xây dựng c. Bản vẽ chi tiết d. Bản vẽ lắp 126. Bản vẽ nhà gồm: a. Các hình biểu diễn như mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt b. Các hình biểu diễn như mặt bằng, mặt cạnh, mặt đứng c. Số liệu xác đònh hình dạng kích thước, cấu tạo của ngôi nhà d. Hai câu a và c đúng 127. Để biết được vò trí , kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ… của ngôi nhà người ta dùng bản vẽ: a. Mặt đứng b. Mặt cắt c. Mặt bằng d. Cả a, b, c đều sai 128. Trên bản vẽ nhà, người ta thường dùng các hình biểu diễn sau: a. Mặt đứng b. Mặt bằng c. Mặt cắt d. Cả a, b, c đều đúng 129. Hình biễu diễn quan trọng nhất của bản vẽ bản vẽ nhà: a. Mặt bằng b. Mặt đứng c. Mặt cắt d. Cả a, b, c đều sai 130. Sự khác nhau giữa mặt bằng, mặt cắt ngôi nhà so với các hình cắt của một vật thể là: a. Mặt cắt ngôi nhà là hình cắt bằng, có biểu diễn phần khuất b. Mặt cắt ngôi nhà là hình cắt đứng hoặc hình cắt cạnh ngôi nhà, có biểu diễn phần khuất c. Mặt bằng và mặt cắt ngôi nhà không biểu diễn phần khuất d. Cả a, b, c đều sai 131. Sự khác nhau giữa mặt đứng ngôi nhà so với các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của một vật thể là: a. Mặt đứng ngôi nhà là hình chiếu đứng, có biểu diễn phần khuất b. Mặt đứng ngôi nhà là hình chiếu cạnh, có biểu diễn phần khuất, có thể vẽ thêm cây cối c. Mặt đứng ngôi nhà không biểu diễn phần khuất và thường không ghi kích thước d. Cả a, b, c đều sai 132. Sự khác nhau giữa mặt bằng tổng thể ngôi nhà so với hình chiếu bằng của một vật thể là: a. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết b. Trên mặt bằng tổng thể không biểu diễn chi tiết và dùng nhiều ký hiệu để biểu diễn công trình c. Mặt bằng tổng thể dùng ký hiệu để biểu diễn công trình d. Cả a, b, c đều sai 133. Trong bản vẽ nhà, mặt đứng biểu diễn: a. Bộ phận, kích thước ngôi nhà theo chiều cao b. Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà c. Hình dạng bên trong của ngôi nhà d. Cả a, b, c đều sai 134. Trong bản vẽ nhà, mặt đứng thể hiện: a. Vò trí, kích thước của tường, vách, cửa b. Hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà c. Kết cấu các bộ phận, kích thước của các tầng nhà d. Cả a, b, c đều sai 135. Trong bản vẽ nhà, mặt cắt biểu diễn: a. Bộ phận, kích thước của ngôi nhà theo chiều dài b. Bộ phận, kích thước của ngôi nhà theo chiều rộng c. Bộ phận, kích thước của ngôi nhà theo chiều cao d. Hình dạng bên ngoài của ngôi nhà 136. Trong bản vẽ nhà, mặt cắt thể hiện: a. Vò trí, kích thước của tường, vách, cửa b. Hình dáng, sự cân đối, vẻ đẹp bên ngoài ngôi nhà c. Kết cấu các bộ phận, kích thước của các tầng nhà Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 26 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 d. Cả a, b, c đều sai 137. Đặc điểm cơ bản của mặt đứng trong bản vẽ nhà là: a. Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà lên mặt phẳng thẳng đứng b. Mặt đứng có thể là mặt chính (Hình chiếu đứng) c. Mặt đứng có thể là mặt bên (Hình chiếu cạnh) d. Cả a, b, c đều đúng 138. Đặc điểm cơ bản của mặt bằng trong bản vẽ nhà là: a. Hình cắt mặt bằng được cắt bởi một mặt phẳng ngang đi qua sàn nhà b. Hình cắt mặt bằng được cắt bởi một mặt phẳng ngang đi qua cửa sổ c. Hình cắt mặt bằng được cắt bởi một mặt phẳng ngang đi qua trần nhà d. Hình cắt mặt bằng được cắt bởi một mặt phẳng nằm ngang bất kỳ 139. Đặc điểm cơ bản của mặt cắt trong bản vẽ nhà là: a. Hình cắt tạo bởi mp cắt đi qua cửa sổ ngôi nhà b. Hình cắt tạo bởi mp cắt song song với mặt đứng của ngôi nhà c. Hình cắt tạo bởi mp cắt song song với mặt ngang của ngôi nhà d. Hình cắt tạo bởi mp cắt đi qua sàn của ngôi nhà 140. Khi thành lập bản vẽ nhà thì hình biểu diễn được vẽ trước tiên là: a. Mặt bằng b. Mặt cạnh c. Mặt cắt d. Mặt đứng 141. Trong bản vẽ nhà, ký hiệu sau dùng để biểu diễn: a. Cầu thang máy b. Cầu thang trên mặt bằng c. Cầu thang trên mặt cắt d. Cầu thang trên mặt đứng 142. Ký hiệu sau trong bản vẽ nhà để biểu diễn: a. Cầu thang trên mặt cắt b. Cầu thang trên mặt bằng c. Cầu thang máy d. Tất cả đều đúng 143. Ký hiệu sau trong bản vẽ nhà để biểu diễn: a. Cửa sổ đơn b. Cửa đi một cánh c. Cửa sổ kép d. Cầu thang máy 144. Ký hiệu sau trong bản vẽ nhà để biểu diễn: a. Cầu thang trên mặt cắt b. Cửa sổ kép c. Cửa đi đơn hai cánh d. Tất cả đều đúng 145. Ký hiệu sau trong bản vẽ nhà để biểu diễn: a. Cửa sổ kép b. Của sổ đơn c. Cửa đi một cánh d. Cửa đi đơn hai cánh 146. Ký hiệu sau trong bản vẽ nhà để biểu diễn: a. Cửa sổ kép b. Cửa đi một cánh c. Cửa đi đơn hai cánh d. Cầu thang 147. Trình tự đọc bản vẽ nhà: 1. Khung tên 2. Các bộ phận 3. Kích thước 4. Hình biểu diễn a. 1, 3, 2, 4 b. 1, 4, 3, 2 c. 1, 3, 4, 2 d. 1, 4, 2, 3 148. Nội dung cần hiểu khi đọc khung tên của bản vẽ nhà: a. Tên gọi và người vẽ ngôi nhà b. Tên gọi và ngày vẽ ngôi nhà c. Tên gọi ngôi nhà và tỉ lệ bản vẽ d. Ngày vẽ ngôi nhà và tỉ lệ bản vẽ 149. Nội dung cần hiểu khi đọc hình biễu diễn của bản vẽ nhà: a. Tên gọi ngôi nhà, số phòng b. Tên gọi hình chiếu, tên gọi mặt cắt c. Tỉ lệ bản vẽ, các bộ phận khác d. Tên gọi ngôi nhà, tỉ lệ bản vẽ 150. Nội dung cần hiểu khi đọc các bộ phận của bản vẽ nhà: a. Tên gọi ngôi nhà, số phòng, số cửa đi Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 27 Soạn thảo câu hỏi trắcnghiệm môn Côngnghệ 8 b. Tên gọi hình chiếu, số cửa đi và số cửa sổ c. Số phòng, số cửa đi và số cửa sổ, các bộ phận khác d. Số phòng, các bộ phận khác và số cửa sổ 151. Nội dung cần hiểu khi đọc kích thước của bản vẽ nhà: a. Tỉ lệ bản vẽ, kích thước chung b. Tên gọi ngôi nhà, kích thước từng bộ phận c. Kích thước chung, kích thước từng bộ phận d. Tên gọi mặt cắt, kích thước chung Sv thực hiện: Thái Thò Ngọc Giàu 28 . Bản vẽ mỹ thuật c. Bản vẽ kỹ thuật d. Cả a, b, c đều đúng 2. Bản vẽ kỹ thuật là: a. Ngôn ngữ riêng dùng trong kỹ thuật b. Ngôn ngữ chung dùng trong kỹ thuật. câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ 8 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - PHẦN VẼ KỸ THUẬT 1. Trong quá trình sản xuất, muốn làm ra sản phẩm cơ khí phải có: a. Bản vẽ xây