1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

tiểu luận: đặc sắc ẩm thực ba miền bắc trung nam

27 7,6K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Phần 1: MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Lí do khách quan 1.2. Lí do chủ quan 2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4. Phạm vi nghiên cứu vấn đề Phần 2: NỘI DUNG 1. Tên đề tài 2. Giới thiệu chung về văn hóa ẩm thực Việt Nam 2.1. Khái niệm văn hóa ẩm thực 2.2. Bản sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam 2.2.1. Quan niệm của người Việt Nam về ẩm thực 2.2.2. Ẩm thực Việt Nam một nền ẩm thực phong phú và đa dạng 3. Nét đẹp ẩm thực ba miền Bắc TrungNam 3.1. Ẩm thực miền Bắc 3.1.1. Một vài món ăn đặc trưng ở miền Bắc 3.2. Ẩm thực miền Trung 3.2.1. Một vài món ăn đặc trưng ở miền Trung 3.3. Ẩm thực miền Nam 3.3.1. Một vài món ăn đặc trưng ở miền Nam 3.4. Vấn đề xúc tiến nhằm nâng cao hiệu quả của văn hóa ẩm thực trong phát triển du lịch Phần 3: KẾT LUẬN Phần 4: PHỤ LỤC ẢNH Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần 1: MỞ ĐẦU Giới thiệu: trong kho tàng văn hóa ẩm thực, Việt Nam là quê hương của nhiều món ăn ngon, từ những món ăn dân giã trong ngày thường đến những món ăn cầu kỳ để phục vụ lễ hội và cung đình đều mang những vẻ riêng. Mỗi vùng miền trên đất nước lại có những món ăn khác nhau và mang ý nghĩ riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc. Nó phản ánh truyền thống và đặc trưng của mỗi cư dân sinh sống ở từng khu vực. Không chỉ vậy ngày nay, ẩm thực còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với ngành du lịch nói Việt Nam nói riêng và đối với sự phát triển đất nước nói chung. 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Lí do khách quan Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống. Nhất là đối với người Việt Nam, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tinh thần. Qua ẩm thực người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống...Tuy nhiên mỗi vùng miền trên đất nước lại có những món ăn khác nhau và mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc. Nó phản ảnh truyền thống và đặc trưng của mỗi cư dân sinh sống ở từng khu vực. Vì vậy tìm hiểu về ẩm thực của một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam không chỉ để biết về đặc điểm các món ăn mà thông qua đó để hiểu về tín ngưỡng, văn hóa và những nét đặc sắc tiêu biểu của mỗi lớp cư dân. Ẩm thực tạo nên hương vị của dân tộc Việt Nam, lịch sử đã hình thành nên ba miền với nét văn hóa riêng và cũng chính vì vậy nên đã hình thành cho mỗi miền của đất nước một nét độc đáo và đặc trưng trong ẩm thực của ba miền. Hơn thế nữa, Trong xu thế phát triển đa dạng trong nhu cầu du lịch, ẩm thực không còn chỉ đóng vai trò là yếu tố hỗ trợ, phục vụ cho nhu cầu của khách về ăn uống đơn thuần mà đã trở thành mục đích của các chuyến du lịch. Xuất phát từ lý do đó, trong những năm gần đây văn hoá ẩm thực đã trở thành một trong những yếu tố được khai thác và sử dụng trong hoạt động xúc tiến thu hút khách du lịch.

Trang 1

2 Giới thiệu chung về văn hóa ẩm thực Việt Nam

2.1 Khái niệm văn hóa ẩm thực

2.2 Bản sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam

2.2.1 Quan niệm của người Việt Nam về ẩm thực2.2.2 Ẩm thực Việt Nam- một nền ẩm thực phong phú và đa dạng

Phần 4: PHỤ LỤC ẢNH

Phần 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2

1 Lí do chọn đề tài

1.1 Lí do khách quan

Văn hóa ẩm thực là nét văn hóa tự nhiên hình thành trong cuộc sống Nhất là đối với người Việt Nam, ẩm thực không chỉ là nét văn hóa về vật chất mà còn là văn hóa về tinh thần Qua ẩm thực người ta có thể hiểu được nét văn hóa thể hiện phẩm giá con người, trình độ văn hóa của dân tộc với những đạo lý, phép tắc, phong tục trong cách ăn uống Tuy nhiên mỗi vùng miền trên đất nước lại có những món ăn khác nhau và mang ý nghĩa riêng biệt tạo nên bản sắc của từng dân tộc Nó phản ảnh truyền thống và đặc trưng của mỗi cư dân sinh sống ở từng khu vực Vì vậy tìm hiểu về ẩm thực của một số dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam không chỉ để biết về đặc điểm các món ăn mà thông qua đó để hiểu về

Trang 3

tín ngưỡng, văn hóa và những nét đặc sắc tiêu biểu của mỗi lớp cư dân Ẩm thực tạo nên hương vị của dân tộc Việt Nam, lịch sử đã hình thành nên ba miền với nét văn hóa riêng và cũng chính vì vậy nên đã hình thành cho mỗi miền của đất nước một nét độc đáo và đặc trưng trong ẩm thực của ba miền Hơn thế nữa, Trong xu thế phát triển đa dạng trong nhu cầu du lịch, ẩm thực không còn chỉ đóng vai trò là yếu tố hỗ trợ, phục vụ cho nhu cầu của khách về ăn uống đơn thuần mà đã trở thành mục đích của các chuyến du lịch Xuất phát từ lý do đó, trong những năm gần đây văn hoá ẩm thực đã trở thành một trong những yếu tố được khai thác và sử dụng trong hoạt động xúc tiến thu hút khách du lịch.

1.2 Lí do chủ quan

Là một công dân Việt Nam, sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền trung tuy cằn cỗi nhưng mặn mà, bình dị và chân thực nhưng tôi vẫn chưa hiểu hết được giá trị nhân văn cũng như giá trị tinh thần của nền ẩm thực nước nhà- một nền ẩm thực vô cùng phong phú và đặc sắc trải dài từ Bắc đến Nam với rất nhiều món ăn ngon Tuy sinh ra trên đất nước mình nhưng tôi chỉ mới được nhìn qua sách báo, tạp chí về những món ngon của mỗi miền, điều nay thực sự đã tạo cho tôi một sự hiếu kì và muốn tìm hiểu về đặc điểm ẩm thực riêng của mỗi miền trên đất nước mình.Mỗi vùng miền trên đất nước với những đặc điểm địa hình và khí hậu riêng

đã sinh ra được những con người, họ tạo nên được rất nhiều món ăn ngon cho dân tộc Hơn thế nữa là một sinh viên ngành du lịch tôi càng phải hiểu rõ hơn về ẩm thực của dân tộc mình, của từng vùng miền trên đất nước để sau này giới thiệu cho khách du lịch, cho bạn bè quốc tế về những món ăn ngon, cũng như những tinh hoa ẩm thực của dân tộc mình cho thế giới biết đến con người và đát nước Việt Nam không chỉ với một lịch sử hào hùng mà còn được biết đến với những món ăn ngon, đậm đà bản sắc dân tộc Điều này sẽ phục vụ cho tôi rất nhiều tronghọc tập cũng như công việc trong tương lai

2 Mục tiêu nghiên cứu vấn đề

Đất nước Việt Nam rộng lớn trải dài từ Bắc vào Nam với vô vàn món ăn Có

lẽ chính vì sự đa dạng và phong phú về số lượng như vậy nên ít ai có thể biết hết,

Trang 4

hiểu hết được tất cả ý nghĩa những món ăn cũng như nguồn gốc lịch sử của nhữngmón ăn đó Chính vì vậy qua bài tiểu luận này tôi hy vọng bạn đọc sẽ hiểu rõ hơn

về những đặc điểm về ẩm thực của ba miền Bắc- Trung- Nam cũng như sự đặc sắc trong cách chế biến và ý nghĩa to lớn của chúng đối với cuộc sống của cư dân mỗi miền trên đất nước Hơn thế nữa, họ sẽ hiểu hơn về con người cũng như phong tục tập quán thông qua cách ăn uống và chế biến món ăn, bởi trong những món ăn đó là cả một quá trình và biết bao công sức, tâm huyết của những đầu bếp,những nghệ nhân Không những thế, tôi hy vọng rằng không những bạn bè trong nước mà còn cả bạn bè năm châu đều biết đến nền ẩm thực Việt Nam với những

ấn tượng tuyệt vời và đó cũng là một trong những điều kiện to lớn để thu hút khách du lịch đến với Việt Nam

ẩm thực trong lễ hội truyền thống Việt Nam” của Nguyễn Quang Lê, “ Đặc sản

ba miền” của Băng Sơn ông có viết về những món ngon của Hà Nội, Huế, Sài Gòn Còn trong cuốn “ Hà Nội 36 phố phường” thì tác giả nói tới những món

ngon gắn liền với tên phố và địa chỉ để du khách có thể tới Đặc biệt, Mai Khôi là cây bút xuất sắc viết về lĩnh vực ẩm thực Ông tìm hiểu về ẩm thực từ rất lâu với

nhiệt huyết và cả tâm hồn ông đã viết nên rất nhiều tác phẩm như: “ hương vị quê hương”, “ văn hóa ẩm thực Việt Nam- các món ăn miền Bắc”, “ văn hóa ẩm thực Việt Nam- các món ăn miền Nam”, “ văn hóa ẩm thực Việt Nam- các món ăn Việt Nam” Tuy nhiên ngày nay, cuộc sống có nhiều thay đổi, nhu cầu thưởng thức của

con người cũng thay đổi theo, vì vậy đã ra đời một số chuyên luận tạp chí nghiên cứu về ẩm thực với mục đích giữ gìn bản sắc vốn có, mặt khác làm đa dạng thêm

Trang 5

màu sắc của nền ẩm thực Việt Nam Hay ngày nay khi mạng lưới công nghệ thông tin hiện đại đã góp phần quảng bá hình ảnh các món ăn trên khắp cả nước.Trong bài tiểu luận này tôi tập trung nghiên cứu về nét đặc trưng về ẩm thực của ba miền Bắc- Trung- Nam Hi vọng sẽ góp phần làm cho người đọc hiểu biết

rõ hơn về ẩm thực của mỗi miền trên đất nước

“Nét đẹp văn hóa ẩm thực ba miền Bắc, Trung, Nam”

2 Khái quát chung về đặc điểm văn hóa ẩm thực Việt Nam

2.1 Khái niệm về văn hóa ẩm thực

Theo “ Từ điển Việt Nam thông dụng” thì ẩm thực chính là ăn uống, là hoạt động để cung cấp năng lượng cho con người sống và hoạt động chính vì vậy nói đến văn hóa ẩm thực là nói đến việc ăn uống và các món ăn uống cùng với lịch sửhình thành của nó

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người thì hoạt động ghệ thuật trong ăn uống hay ẩm thực cũng thay đổi theo hướng tích cực với sự đa dạng của các món

ăn và cách chế biến Trước đây, các món ăn chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người là ăn no nhưng bây giờ cuộc sống hiện đại thì nhu cầu của con người cũng thay đổi, con người quan tâm đến thẩm mĩ của món ăn, ăn bằng mắt, bằng mũi và

ăn bằng tất cả các giác quan Vì thế, các món ăn đò uống được chế biến một cách đặc sắc hơn, cầu kì hơn và nấu ăn cũng như thưởng thức các món ăn trở thành mộtnghệ thuật Ẩm thực không chỉ là sự tiếp cận về góc độ văn hóa vật chất mà còn chứa trong đó văn hóa tinh thần

Trang 6

Theo nghĩa rộng, “Văn hóa ẩm thực” là một phần văn hóa trong tổng thể, phức thể các đặc trưng diện mạo về vật chất, tinh thần, tri thức, tình cảm …khắc họa một số nét cơ bản và đặc sắc của một cộng đồng, gia đình, làng xóm, vùng miền, quốc gia nó chi phối một phần không nhỏ trong cách ứng xử và giao tiếp của một cộng đồng, tạo nên đặc thù của cộng đồng ấy.

Theo nghĩa hẹp, “văn hóa ẩm thực” là những tập quán và khẩu vị của con người, những ứng xử của con người trong ăn uống; những tập tục kiêng kị trong

ăn uống, những phương thức chế biến, bày biện trong ăn uống và cách thưởng thức món ăn

Văn hóa ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trong đời sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa triết lí, nhân văn sâu sắc

2.2 Bản sắc văn hóa ẩm thực Việt Nam

2.2.1 Quan niệm của người Việt Nam về ẩm thực.

Văn hóa ẩm thực là một biểu hiện quan trọng trong đời sống con người, nó cũng hàm chứa những ý nghĩa triết lí Đối với dân tộc Việt Nam thì cái ăn là cái văn hóa, nó có một ý nghĩa sâu sắc và liên quan đến mọi mặt của đời sống xã hội.người Việt cho rằng “ có thực mới vực được đạo”, coi đó là một khởi đầu quan trọng, là tiền đề để con người bước vào các lĩnh vực hoạt động khác Việc ăn là việc quan trọng của mỗi người, kể cả trời, đất, thánh thần đều phải tôn trọng việc

ăn Điều này thể hiện ở việc người Việt thể hiện sự tôn thờ đối với thần thánh thông qua việc thờ cúng Những thức ăn trong thờ cúng luôn chiếm vị trí quan trọng số một; người trần gian, con cháu trong nhà không được phép ăn trước nếu như chưa thờ cúng tổ tiên, thần thánh Những đồ ăn, thức uống trong thờ cúng được nấu hết sức cẩn thận, chu đáo và tươm tất, bày biện trang trọng và thái độ thành kính trong cử chỉ, lời nói và ánh mắt

Đối với người Việt Nam ăn uống có ý nghĩa nội tại trong mọi hoạt động đời sống, trong mọi sinh hoạt vật chất và tình cảm của con người, thể hiện trong quan niệm ăn đúng, ăn ngon và ăn đẹp người Việt tương đối hiếu khách, dù điều kiện vật chất còn thiếu thốn nhưng trong bữa cơm có những vị khách thì mâm cơm cũng trở nên thịnh soạn hơn Bữa ăn chính là thể hiện sự cộng cảm của những

Trang 7

người ngồi ăn với nhau Mặc dù không phân chia đẳng cấp, nhưng khi ngồi ăn, những vị trí bên mâm cơm, bàn ăn cũng biểu hiện vị trí, ngôi thứ, sự tôn trọng trong gia đình hay trong xã hội Ngồi bên nồi cơm hay việc bổ sung thức ăn cho bữa ăn thường là người phụ nữ, người nội trợ chính trong gia đình Việt Và dù ai cũng vậy, khi ngồi vào bàn ăn thì luôn có ý thức nhường nhịn nhau trong khi ăn:

ăn trông nồi ngồi trông hướng là một tiêu chí bắt buộc đối với mỗi người Việt.Cũng như nhiều nước khác trong khu vực, ẩm thực Việt Nam thể hiện sự hài hòa, cân bằng giữa âm và dương, thiên nhiên và con người do đó đồ ăn thức uống của người Việt thường có tác dụng bổ trợ nâng cao sức khỏe và chữa một số bệnh thông thường như: cảm cúm, ho, các bệnh có liên quan đến dạ dày…

Cuối cùng khi chuẩn bị món ăn, người đầu bếp phải sắp xếp sao cho nguyên liệu vừa đủ với số lượng khách, các dụng cụ nấu ăn như nồi, niêu, xong, chảo, bát,đũa, thìa, dĩa, dao, thớt phải được vễ sinh sạch sẽ Nấu món nào ăn trước, món nào ăn sau phải hợp lí, thứ tự, thái độ nấu vui vẻ, hứng khởi Văn hóa ẩm thực ngày càng được đông đảo quần chúng và các chuyên gia văn hóa chú ý đến và khi đời sống mọi người được nâng lên thì ẩm thực cũng là một tiêu chí đánh giá chất lượng cuộc sống

2.2.2 Ẩm thực Việt Nam- một nền văn hóa ẩm thực phong phú và đa dạng

Ẩm thực Việt Nam mang những nét văn hóa riêng với ba miền Bắc, Trung vàNam Mỗi vùng miền có những món ăn mang đậm nét địa phương, chịu nhiều ảnhhưởng của tập quán dân cư và các điều kiện tự nhiên phong phú, tạo ra sự đa dạngcho văn hoá ẩm thực của cả nước

Văn hóa ẩm thực Việt Nam còn được hình thành và phát triển gắn với sự pháttriển của xã hội Món ăn Việt ngày nay, do đã trải qua quá trình phát triển lâu dàicủa lịch sử dân tộc rất đa dạng, hài hòa Có những món ăn thuần Việt, có nhữngmón ăn ảnh hưởng của các nền văn hóa khác

Trong giai đoạn hiện nay, bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tếđang diễn ra sâu rộng, văn hóa ẩm thực Việt lại càng có nhiều điều kiện để tiếpbiến và phát triển Văn hóa ẩm thực được cấu thành cơ bản bởi các yếu tố hữu hình

Trang 8

và vô hình Trong đó, hình thức thể hiện mang tính phi vật chất của hoạt động ẩmthực là: những nghi thức, cách thức thực hiện hoạt động ẩm thực; cách thức lựachọn nguyên liệu, gia vị trong chế biến; cách thức sắp xếp cơ cấu bữa ăn trongngày Yếu tố hữu hình bao gồm các món ăn thức uống đã hình thành và phát triển

và định hình với những đặc điểm rất đa dạng và phong phú Trong hệ thống cácmón ăn Việt Nam tồn tại bốn loại chính:

- Món ăn thuần Việt, những món ăn này mặc dù trải qua nhiều biến cố thăng

trầm của lịch sử, vẫn không thay đổi, mang đậm nét Việt Nam

- Món ăn ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Trung Quốc: cách thức chế biến sử

dụng nhiều mỡ hoặc dầu thực vật đã ảnh hưởng mạnh mẽ từ Trung Quốc, cách điều

vị đặc trưng (dùng các vị thuốc bắc)

- Món ăn ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Pháp: cách thức chế biến có sử dụng

các loại sốt Các món ăn được sử dụng nhiều loại sốt và nước dùng: sốt chua ngọt,sốt chua cay, nước dùng trong

- Món ăn ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Ấn Độ và các nước Đông Nam Á do

chịu ảnh hưởng của các gia vị có nguồn gốc từ Ấn Độ

Các nét văn hóa ẩm thực, đặc biệt là cách thức chế biến, điều vị và các giátrị về mặt cảm quan được người Việt tiếp thu và thay đổi cho phù hợp với nhucầu, điều kiện sống và sở thích Mặc dù văn hóa ẩm thực chịu ảnh hưởng từ TrungQuốc nhưng món ăn không có quá nhiều chất béo trong chế biến Mặt khác, vănhóa ẩm thực Việt chịu ảnh hưởng của văn hóa ẩm thực Pháp nhưng không quá cầu

kỳ trong việc sử dụng các loại sốt như người Pháp; chịu ảnh hưởng của Ấn Độ,Thái Lan nhưng vị của món ăn không quá cay

Món ăn Việt Nam được chế biến theo nguyên tắc hài hòa âm dương Đặcđiểm này được Trần Ngọc Thêm cho rằng người Việt Nam phân biệt thức ăn theonăm mức âm dương, ứng với ngũ hành: Hàn (Thủy), nhiệt (Hỏa), ôn (Mộc), lương(Kim) và bình (Thổ) Để tạo ra sự hài hòa âm dương đó, có vai trò của nhiều loạigia vị khác nhau: chua, cay, mặn, ngọt và các loại rau gia vị khác

Các món ăn miền Bắc có vị tương đối hài hoà giữa cay, chua, mặn, ngọt Món

ăn miền Trung có vị cay nóng và mặn Món ăn miền Nam có vị cay, ngọt và béongậy của nước cốt dừa Các đặc điểm khác biệt này do ảnh hưởng của khí hậuvùng miền

Trang 9

Cách thức ăn uống của người Việt cũng có những khác biệt so với hầu hết cácquốc gia trên thế giới Đặc điểm ăn chung mâm, sử dụng nước chấm chung, ănbằng đũa đã thể hiện cách thức ăn uống mang đậm nét truyền thống văn hóa dântộc.

Các loại đồ uống cũng rất đa dạng phong phú, thể hiện theo mùa, gắn với hiệntrạng thời tiết và với những điều kiện về thiên nhiên và phong tục tập quán theotừng vùng miền

3 Nét đẹp ẩm thực ba miền Bắc, Trung, Nam

Ẩm thực Việt Nam có đặc điểm khác nhau theo từng vùng, mặc dù trong từngvùng này ẩm thực của các tiểu vùng cũng thể hiện nét đặc trưng

3.1 Ẩm thực miền Bắc

Có thể nói Bắc bộ là chiếc nôi của văn hóa ẩm thực trên đất nước Việt Nam

Và lịch sử đã chứng minh điều đó, trong văn hóa dân gian đã lưu truyền tự baođời câu ca dao: “ ăn Bắc mặc Nam” và sự thật là như vậy Suốt quá trình Namtiến, ông cha ta đã giữ cái hồn của nền ăn uống Việt Nam và không ngừng sángtạo, thích nghi điều kiện ở vùng đất mới, đem lại sự đa dạng, đặc sắc cho mốimón ăn Các vùng châu thổ phía Bắc là nơi tổ tiên ta sớm định cư lâu đời, mọi cái

ăn, cái mặc đều được sàng lọc, đúc kết để trở thành chuẩn mực của làng, củanước

Gia vị là hương hoa tinh tuý của ẩm thực Ẩm thực miền Bắc còn đặc trưngvới cách phối trộn gia vị không quá cay, quá ngọt hay quá béo Sự tài tình trongviệc phối hợp gia vị khi chế biến món ăn của người dân miền Bắc không nhữnggiúp làm mất đi mùi tanh của thức ăn mà còn làm tăng thêm hương vị của món

ăn Các loại gia vị trong ẩm thực miền Bắc rất phong phú và riêng biệt cho từngmón ăn, bao gồm nhiều loại rau thơm như tía tô, hành cho bát cháo giải cảm; thìa

là cho món riêu cá hay bún chả cá Lã Vọng; húng Láng là loại rau có được mùi vịđặc trưng, lá mơ ăn kèm thịt chó; gừng, riềng luôn có trong mẻ cá kho; lá chanhnon xanh mởn được xắt nhuyễn và rắc trên dĩa gà luộc; các gia vị lên men nhưmắm tôm, mẻ hoặc giấm bổng là gia vị không thể thiếu của món bún riêu, bún

ốc và nhìn chung, do truyền thống xa xưa có nền nông nghiệp nghèo nàn, ẩm

Trang 10

thực miền Bắc trước kia ít thịnh hành các món ăn với nguyên liệu chính là thịt,

Các loại thức uống trong ẩm thực miền Bắc cũng khá phong phú với nướcchè (trà) tươi được bán ở từng gốc đa đầu làng, từng góc ngõ phố Cô hàng chèxinh xắn, giọng nói thỏ thẻ ngọt ngào luôn là đề tài muôn thuở cho các thi sĩ miềnBắc Hàng chè tuy nhỏ nhưng có đầy đủ các thức uống và các món hút đặc trưngcủa miền Bắc: nước chè tươi được đựng trong ấm đun nhẹ trên bếp than hồnghoặc được ủ trong chiếc bình tích, ấm nước vối mát lành từ những nụ và lá vốiphơi khô, chai rượu nếp sủi tăm, lọ kẹo lạc (đậu phộng) hoặc kẹo vừng (mè), mấyđiếu thuốc vấn bằng lá, chiếc điếu cày và hộp thuốc sợi để hút thuốc lào

Nhiều người đánh giá cao Ẩm thực Hà Nội một thời, cho rằng nó đại diện tiêubiểu nhất của tinh hoa ẩm thực miền Bắc Việt Nam với những món phở, búnthang, bún chả, các món quà như cốm Vòng, bánh cuốn Thanh Trì v.v và gia vịđặc sắc như tinh dầu cà cuống, rau húng Láng

3.1.2 Một vài món ăn đặc trưngở miền Bắc

 Phở Hà Nội

Phở là một món ăn truyền thống của Việt Nam, cũng có thể xem là một trong

những món ăn đặc trưng nhất cho ẩm thực Việt Nam Thành phần chính của phở

là bánh phở và nước dùng (hay nước lèo theo cách gọi miền Nam) cùng với

thịt bò hoặc gà cắt lát mỏng Ngoài ra còn kèm theo các gia vị như:

tương, tiêu, chanh, nước mắm, ớt, Những gia vị này được thêm vào tùy theo khẩu

vị của từng người dùng Phở thông thường dùng làm món ăn điểm tâm, hoặc ăn tối

Ở các tỉnh phía Nam Việt Nam, phở được bày biện với những thành phần phụ gọi

là rau thơm như hành, giá và những lá cây rau mùi, rau húng, trong đó ngò gai là loại lá đặc trưng của phở Phở thường là phở bò, nhưng cũng có phở gà, phở heo, phở tôm,

Nước dùng nói chung được làm bằng việc hầm xương bò, thịt dùng cho món phở làthịt bò hoặc gà và gia vị bao gồm quế, hồi, gừng, thảo quả, đinh hương, hạt mùi,

"Bánh phở", theo truyền thống, được làm từ bột gạo, tráng thành tấm mỏng rồi cắt thành sợi Phở luôn phải ăn nóng mới ngon, tuy nhiên, để có được những bát phở ngon còn tùy thuộc vào kinh nghiệm và bí quyết truyền thống của nghề nấu phở

Trang 11

Từ những năm 1930 lại đây, phở đã tới đỉnh cao của văn hóa ẩm thực Việt

Nam với nghệ thuật lóc thịt, hầm xương và gia giảm gia vị: thảo quả, quế chi thành món đặc sản của đất Hà Thành: "phở Hà Nội"

 Xôi

Xôi Hà Nội có một phong vị riêng mà không trùng với bất cứ xôi ở nơi nàokhác Mỗi loại xôi có một hương vị khác nhau và được ăn kèm với các loại thức ănkhác nhau Chẳng hạn như xôi trắng ăn kèm với ruốc, thịt kho tàu, giò chả, lạpxường vừa thơm, vừa mềm Xôi gấc có vị ngọt được ăn kèm với chả mỡ Xôi lạc,xôi đỗ xanh ăn kèm với vừng và ruốc Còn xôi xéo, chắc chắn phải có thêm đậuxanh xắt lát mỏng và trên bát có hành phi thơm vàng ngậy

Thật ra, việc nấu xôi cũng chẳng mấy khó khǎn và bất kể ai cũng nấu được Chẳnghạn như muốn nấu xôi đậu xanh, chỉ cần chọn loại gạo nếp cái hoa vàng, ngâmgạo, đậu xanh từ tối hôm trước, để qua đêm cho mềm Sau đó, vo gạo, đãi đậu thật

kỹ rồi trộn đều Cho thêm một chút muối, xóc lẫn vào gạo, đậu rồi đổ vào chõ đồcho đến khi hạt gạo dẻo trong và hạt đậu nở bung là được Riêng xôi gấc, thay vìcho muối, người nấu cần cho thêm đường Trong các loại xôi, xôi xéo được coi làkhó nấu nhất Sau khi xôi chín, người nấu phải xới xôi cho tơi, để nguội rồi trộnvới đậu xanh nấu chín Đến lúc ăn xôi, phải xắt mỏng nắm đậu xanh đã được đồchín, thêm chút mỡ nước, hành phi vàng thơm phủ lên trên Khi đó, bát xôi xéo của

sẽ có được vị ngọt của gạo nếp,vị bùi của đậu xanh, vị béo của mỡ nước và vịthơm của hành phi, ăn ngon tuyệt

có thể làm chín bột gạo Người làm bánh cho từng môi bột nhỏ vào trên tấm vải trắng ấy, láng mỏng rồi đậy vung lại khoảng chừng 2 phút bánh chín đặt một thanh tre nhỏ vào một đầu để cho bánh dính lại, sau đó cuộn một vòng rồi trảm tấm bánh

ra bàn, cắt làm đôi và cuộn lại.Bánh cuốn Thanh Trì có các loại khác nhau, thường

là loại không nhân, người ta chỉ xoa một lần mỡ phi hành, hành phải là hành lá tươi mới đúng chất Cũng có khi người ta làm bánh có nhân, nhân bánh có nhiều loại: bánh cuốn nhân hành, bánh cuốn nhân tôm bóc nõn giã bông, bánh cuốn nhân

Trang 12

thịt mà thường được làm bằng thịt băm với mộc nhĩ, nấm hương, hành đã xào chín

và cho thêm chút hồ tiêu để tăng thêm vị ngon và mùi hấp dẫn.Nước chấm bánh cuốn được pha chế không quá cầu kỳ, nhưng phải làm nhiều lần lắm người ta mới

có thể ước chừng được thế nào là ngon

3.2 Ẩm thực miền Trung

Trong kho tàng ẩm thực miền Trung đa dạng và đặc sắc, không chỉ vậy đặcsản miền Trung cũng nhiều vô kể, mỗi vùng, mỗi miền đều có những nét tinh tếmang theo niềm tự hào riêng Ẩm thực miền Trung được sáng tạo, góp nhặt từ sựgian khổ, khó nghèo của từng vùng đất khô cằn nhưng vẫn mang hơi thở Việt vàđược lưu truyền ra cả mọi miền đất nước Vì vậy mà người miền Trung đã hìnhthành nên một vùng văn hóa ẩm thực miền Trung truyền thống vô cùng phongphú, đa dạng và đặc sắc

Nói đến ẩm thực miền Trung là nói đến cái bình dị, dân dã nhưng manghương vị rất riêng không lẫn vào đâu được Nhiều thực khách đã rất ngỡ ngàng vàxuýt xoa khi được thưởng thức những món bún thang, bún chả, bún ốc Hà Nội,

mỳ Quảng và nhất là, bánh đa cua Hải Phòng Chính màu sắc bắt mắt của gạchcua, bánh đa, màu xanh mướt của lá lốt, rau muống, hành lá, màu đỏ tươi nơi trái

ớt và vàng rộm của hành khô kết hợp với hương vị thơm ngon, béo ngậy của cuađồng đã làm say lòng thực khách khi có dịp được thưởng thức

Với lối ẩm thực riêng mang sắc thái đặc trưng của mỗi vùng đất, ẩm thựcmiền Trung có sự hoà trộn giữa cái chung, cái riêng là yếu tố làm nên phong cách

ẩm thực miền Trung vô cùng phong phú, đa dạng và hết sức tinh tế

Trong ẩm thực miền Trung, người miền Trung lại ưa dùng các món ăn có vịđậm hơn, nồng độ mạnh Tính đặc sắc thể hiện qua hương vị đặc biệt, nhiều móncay hơn đồ ăn miền Bắc và miền nam Màu sắc được phối trộn phong phú, rực rỡ,thiên về màu đỏ và nâu sậm Ẩm thực miền Trung nổi tiếng với mắm tôm chua,các loại mắm ruốc Ẩm thực cung đình Huế với phong cách ẩm thực hoàng giakhông chỉ rất cay, rất nhiều màu sắc mà còn chú trọng vào số lượng các món ăn,cách bày trí món

Nhiều nguyên liệu như mắm ruốc, nghệ, sả, được sử dụng trong món ăn đó làđặc trưng của các món ăn của ẩm thực miền Trung Đơn giản vậy đó mà không ítngười đã ghiền cái hương vị quê mùa, dân dã ấy của các món ăn này

Ai có dịp ghé qua và thưởng thức hương vị đậm đà, dân dã của ẩm thực miềnTrung không thể nào không nhắc đến các món ăn nổi tiếng như: Bánh bột lọcHuế, với cái vị giòn giòn, dai dai với nhân tôm ở giữa, chấm với nước chấm ngònngọt cay cay thì ăn mãi mà không chán Hay món nem nướng Nha Trang với từng

Trang 13

cuốn thịt vàng, thơm nồng, ăn cùng với các loại rau xa lách tạo nên hương vị vôcùng đặc biệt Thanh Hoá cũng có nhiều món ăn truyền thống địa phương nhưnem chua, bánh răng bừa, bánh gai Tứ Trụ, rượu Chi Nê Hậu Lộc…Nghệ Ancũng đem đến nhiều đặc sản từ tương Nam Đàn, nhút Thanh Chương, bánh đa ĐôLương, nước mắm Quỳnh Lưu cho đến gà xáo Thanh Chương và lươn xứ Nghệ

Và còn nhiều nhiều những món ăn khác nữa trong ẩm thực miền Trung, khiến

du khách đã một lần nếm thử thì sẽ không bao giờ quên.

Với ẩm thực miền Trung, đồ uống cũng rất đa dạng với rượu, trà, chè,bia, Miền Trung nổi tiếng với các loại rượu chưng như rượu Hồng Đào ở Quảng Nam,rượu Bầu Đá ở Bình Định Trà là một thức uống phổ thông trong ẩm thực miềnTrung

Ẩm thực miền Trung không chỉ dừng lại ở đó mà còn rất nhiều món ngon,nhiều đặc sản mang bản sắc riêng của từng vùng miền Và du khách khi đã đếnvới ẩm thực miền Trung, đã một lần thưởng thức chúng thì sẽ không bao giờ quênđược

Và khi nói đến ẩm thực miền Trung thì người ta không thể không nhắc đến

ẩm thực xứ Huế- cái nôi của ẩm thực miền Trung Trà cung đình Huế được các vị vua xem như một trong những vị ẩm thực Đệ Nhất Đế Vương trong hoàng cung Ngoài ra, Bia Huda Huế- một thương hiệu nổi tiếng, cùng với ẩm thực miền

Trung là niềm tự hào của người miền Trung Ngoài ra, xứ Huế có rất nhiều loại chè

3.2.1 Một vài món ăn đặc trưng ở miền Trung

Mì Quảng

Nhắc đến Quảng Nam là người ta liên tưởng tới món ăn rất đặc trưng của vùngđất này, đó là mỳ Quảng Mì Quảng sinh từ đất Quảng đúng như tên gọi Nó đượccoi là món đặc sản dùng để mời khách, hay những cuộc vui như giới thiệu nét vănhoá của người dân đất Quảng Mì được làm bằng bột gạo xay mịn, tráng thànhbánh, quét lớp dầu lạc mỏng, thái thành sợi Nước dùng được làm từ thịt gà, có nơidùng thịt heo, tôm tươi Nước dùng của mì Quảng ít chứ không như nước phở Bắc,nhưng rất ngọt và đậm đà Rau sống ăn kèm thường là rau thơm, bắp chuối non tháimỏng Trước khi cho mì vào bát, người ta lót xuống dưới một lớp rau sống, rồi trải

Ngày đăng: 14/01/2017, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w