Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI Giáo viên hướng dẫn: ThS Đào Nguyên Phi Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền Lớp: K42 Kế toán - Kiểm toán Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trình nghiên cứu, cố gắng nổ lực thân, em may mắn nhận quan tâm giúp đỡ từ nhiều cá nhân tổ chức Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo trường Đại học kinh tế Huế dạy dỗ trang bị cho em kiến thức quý báu suốt năm học vừa qua Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Đào Nguyên Phi tận tình hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo toàn thể anh chị phòng Kế toán – Tài phòng Tổ chức công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai tạo điều kiện cung cấp số tài liệu, thông tin cần thiết kinh nghiệm thực tiễn suốt thời gian thực tập công ty Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên em nhiều thời gian vừa qua Do thời gian thực tập chưa nhiều, lực thân hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Trần Thị Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BCLCTT Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTC Báo cáo tài CP Cổ phiếu CPBH Chi phí bán hàng CPQLDN Chi phí quản lý doanh nghiệp CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DTT Doanh thu ĐTTC Đầu tư tài ĐVT Đơn vị tính GVHB Giá vốn hàng bán HĐĐT Hoạt động tài HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTC Hoạt động tài HTK Hàng tồn kho KPT Khoản phải thu LĐ Lao động LN Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế NDH Nợ dài hạn NNH Nợ ngắn hạn NPT Nợ phải trả NV Nguồn vốn SXKD Sản xuất kinh doanh TNV Tổng nguồn vốn Trđ Triệu đồng TS Tài sản TSCĐ Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSLĐ Tài sản lưu động TSNH Tài sản ngắn hạn TTS Tổng tài sản USD Đô la Mỹ VCSH Vốn chủ sở hữu VNĐ Việt Nam đồng DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Tổ chức máy quản lý CTCP xi măng Vicem Hoàng Mai 23 Bảng 2.1 : Bảng tổng hợp tình hình lao động CTCP xi măng Vicem Hoàng Mai qua năm 2009-2011 25 Bảng 2.2: Kết sản xuất, kinh doanh công ty qua năm 2009-2011 27 Bảng 2.3 Biến động cấu tài sản công ty qua năm 2009-2011 28 Bảng 2.4: Biến động cấu nguồn vốn qua năm 2009-2011 33 Bảng 2.5: Khả toán ngắn hạn công ty qua năm 2009-2011 36 Bảng 2.6: Khả toán ngắn hạn công ty Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai DN ngành năm 2011 36 Bảng 2.7 Khả toán dài hạn Hoàng Mai qua năm 2009-2011 38 Bảng 2.8 Khả toán dài hạn Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai DN ngành năm 2011 48 Bảng 2.9: Vòng quay hàng tồn kho CTCP Xi măng VICEM Hoàng Mai qua năm 2009-2011 41 Bảng 2.10 Vòng quay HTK Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai DN ngành năm 2011 41 Bảng 2.11 Vòng quay khoản phải thu Công ty cổ phần Xi măng Hoàng Mai qua năm 2009-2011 42 Bảng 2.12: Vòng quay khoản phải thu công ty cổ phần Xi măng Hoàng Mai DN ngành năm 2011 43 Bảng 2.13: Vòng quay khoản phải trả Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai qua năm 2009-2011 44 Bảng 2.14: Vòng quay khoản phải trả Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai DN ngành năm 2011 44 Bảng 2.15: Hiệu suất sử dụng tài sản Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai qua năm 2009-2011 45 Bảng 2.16: Hiệu suất sử dụng tài sản Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai DN ngành năm 2011 46 Bảng 2.17: Hiệu suất sử dụng VCSH CTCP xi măng Vicem Hoàng Mai qua năm 2009-2011 47 Bảng 2.18: Hiệu suất sử dụng VCSH Công ty Cổ phần Xi măng Hoàng Mai DN ngành năm 2011 47 Bảng 2.19: Khả sinh lời CTCP Xi măng Hoàng Mai qua năm 2009-2011 49 Bảng 2.20: Khả sinh lời Hoàng Mai DN ngành năm 2011 49 Bảng 2.21: Phân tích Dupont tiêu ROA qua năm 2009-2011 53 Bảng 2.22: Bảng tóm tắt mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ROA 53 Bảng 2.23: Phân tích Dupont tiêu ROE qua năm 2009-2011 55 Bảng 2.24: Bảng tóm tắt mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ROE 56 Bảng 2.25: số giá thị trường CTCP Hoàng Mai qua năm 2009-2011 58 Bảng 2.26 : Chỉ số thị trường CTCP xi măng Vicem Hoàng Mai DN ngành năm 2011 59 Bảng 2.27: Phân tích dòng tiền Công ty CP Xi măng VICEM Hoàng Mai 62 Bảng 2.28: Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài CTCP Xi măng VICEM Hoàng Mai hàm số chấm điểm Z 65 Bảng 2.29: Tỷ lệ tài khoản doanh thu 67 Bảng 2.30 Dự báo chi phí năm 2012 CTCP xi măng Vicem măng Hoàng Mai 67 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU KHÓA LUẬN PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến phân tích tình hình tài DN 1.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ ý nghĩa phân tích báo cáo tài doanh nghiệp 1.1.3 Nguồn số liệu dùng phân tích 1.1.4 Phƣơng pháp phân tích 1.1.5 Nội dung phân tích 1.1.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài DN 1.1.5.2 Phân tích khả toán 1.1.5.3 Phân tích lực hoạt động 1.1.5.4 Phân tích khả sinh lời 12 1.1.5.5 Chỉ số giá thị trƣờng 15 1.1.5.6 Phân tích dòng tiền 16 1.1.5.7.Dự báo nguy phá sản 16 1.1.5.8 Dự báo tiêu tài 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HOÀNG MAI 20 2.1.1 Giới thiệu Công ty : 20 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 21 78 2.1.3 Lĩnh vực hoạt động 22 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty 23 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 23 2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ phận công ty 24 2.1.4 Tình hình nguồn lực công ty 24 2.1.4.1 Lao động 24 2.1.4.2 Vốn 26 2.1.5 kết sản xuất kinh doanh công ty qua năm 2009-2011 27 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTCP XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI 28 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài DN 28 2.2.1.1 Phân tích biến động cấu tài sản 28 2.2.1.2 Phân tích biến động cấu nguồn vốn 33 2.2.2 Phân tích khả toán 36 2.2.2.1 phân tích khả toán ngắn hạn 36 2.2.2.2 phân tích khả toán dài hạn 38 2.2.3 Phân tích lực hoạt động 41 2.2.3.1 Vòng quay hàng tồn kho 41 2.2.3.2 Vòng quay khoản phải thu 42 2.2.3.3 Vòng quay khoản phải trả 44 2.2.3.4 Hiệu suất sử dụng tài sản 45 2.2.3.5 Hiệu suất sử dụng VCSH 47 2.2.4 Phân tích khả sinh lời 49 2.2.5 Phân tích giá trị thị trƣờng 58 2.2.6 Phân tích dòng tiền 62 2.2.7 Phân tích dấu hiệu khủng hoảng với số Z cuả Altman (Z – Score) 64 2.2.8 Dự báo tiêu tài 66 2.2.8.1 Dự báo doanh thu 66 2.2.8.2 Dự báo lợi nhuận 66 2.2.8.3 Dự báo chi phí kinh doanh 66 79 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI 68 3.1.1 Điểm mạnh 68 3.1.2 Điểm yếu 69 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NHĂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CTCP XI MĂNG HOÀNG MAI 70 PHẦN 3: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ……………………………………………… 76 3.1 KẾT LUẬN 76 3.2 KIẾN NGHỊ 77 80 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU - Đề tài “Phân tích tình hình tài công ty cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai” trình bày với nội dung sau: Thứ nhất, đề tài nêu lên tính cấp thiết, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, phương pháp phạm vi nghiên cứu đề tài Thứ hai: Thông qua khảo sát tranh khái quát công ty, đề tài nghiên cứu, xem xét cụ thể đánh giá chi tiết tình hình tài công ty năm vừa qua Ngoài ra, khóa luận mở rộng quy mô nghiên cứu thông qua việc thu thập số liệu đơn vị thành viên có điều kiện hoạt động tương đối gần với CTCP xi măng Vicem Hoàng Mai Tổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM), đồng thời, khóa luận xem xét đến tác động rủi ro kinh tế, rủi ro cạnh tranh, biến động lãi suất sách phủ nhằm thấy rõ nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh công ty nhân tố chủ quan Thứ ba: Trên sở phân tích có, đề tài có đánh giá quan trọng mặt đạt được, mặt tồn quản lý tài công ty Từ đó, đề tài đưa giải pháp thực tế để nâng cao lực tài đối phù hợp với doanh nghiệp điều kiện Việt Nam Đồng thời đề xuất hướng nghiên cứu để đề tài hoàn thiện - Chủ động bám sát diễn biến thị trƣờng, nắm bắt thông tin thị trƣờng, đối thủ cạnh tranh để kịp thời điều chỉnh sách, chế bán hàng phù hợp cho địa bàn thời điểm - Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đƣa xi măng vào công trình lớn nhƣ: thủy điện Bá thƣớc, xi măng Công Thanh, khu kinh tế Nghi Sơn - Tìm biện pháp để giũ ƣu cạnh tranh tăng sản lƣợng thị trƣờng cốt lõi Nghệ An, thị trƣờng mục tiêu Thanh Hóa, Hà Tĩnh - Đảm bảo đủ nguồn hàng cung cấp cho nhà phân phối miền Trung thời điểm nhu cầu tăng cao - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tiêu thụ địa bàn nhà máy, công trình lớn; phát triển hệ thống đại lý thị trƣờng, nâng cao tỷ trọng xi măng tiêu thụ khối dân sinh, tăng cƣờng mở rộng giữ vững thị trƣờng có, đặc biệt thị trƣờng cốt lõi (khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh Nam Thanh Hoá); nghiên cứu bổ sung thị trƣờng mục tiêu để bƣớc đƣa sản phẩm thâm nhập thị trƣờng nhằm chuẩn bị cho mở rộng công suất sản xuất nhà máy Đồng thời tìm kiếm thị trƣờng để xuất xi măng, coi định hƣớng quan trọng đón đầu lợi Cảng nƣớc sâu Nghi Sơn, Đông Hồi vào hoạt động Có đƣợc thị trƣờng xuất điều kiện khả thi để khảo sát, mở rộng công suất sản xuất nhà máy - Đẩy mạnh công tác xuất xi măng sang Lào - Tăng cƣờng công tác chăm sóc khách hàng, nhà phân phối, tạo gắn bó thân thiện Công ty với khách hàng - Thực sách chiết khấu, khuyến linh hoạt theo tình hình thị trƣờng - Tổ chức đánh giá lực CBCNV làm công tác tiêu thụ để lựa chọn xếp đội ngũ tiêu thụ có đủ lực Mở lớp học văn hóa giao tiếp cho CBCNV tiêu thụ - Xây dựng, tuyển chọn nhà phân phối độc quyền cho địa bàn cốt lõi - Tăng cƣờng công tác quản lý công nợ 74 - Tổ chức tốt công tác tiêu thụ sản phẩm phụ nhƣ đá xây dựng, gạch block, bê tông thƣơng phẩm để tăng doanh thu, lợi nhuận Giải pháp tiết kiệm chi phí Với đặc thù ngành có chi phí nhiên liệu (than, dầu, điện năng) chiếm tỷ trọng lớn, việc tăng giá nhiên liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến chi phí sản xuất công ty Ngoài ra, gia tăng lãi suất tỷ giá ngoại tệ làm chigiá làm thành sản xuất xi măng năm 2010 2011 lần lƣợt tăng lên mức 20% 7% so với bình quân năm trƣớc Do đó, để tiết kiệm chi phí, góp phần hạ giá thành sản phẩm công ty cần thực biện pháp: - Xây dựng định mức dự trữ vật tƣ, phụ tùng phục vụ công tác SXKD nhƣ định mức tiêu hao vật liệu chủ yếu cách có hiệu Hạn chế tối đa việc mua sắm thêm vật tƣ, thiết bị tồn kho Lập triển khai thực công tác sữa chữa thiết bị đảm bảo chất lƣợng, tiến độ Đồng thời, tăng cƣờng kiểm soát vật tƣ, phụ tùng, nguyên nhiên vật liệu đầu vào để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Tiếp tục tìm biện pháp tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu nhƣ tiêu hao than, điện, tăng tỷ lệ pha phụ gia; hạn chế tối đa dừng lò, tăng cƣờng chạy máy nghiền thấp điểm để giảm giá thành sản phẩm - Tích cực áp dụng sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tìm biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm - Tìm cách tận dụng nhiệt thải, khí thừa để giảm đƣợc chi phí đầu vào để việc tiết kiệm chi phí đƣợc đẩy nhanh, - Tổ chức tốt phong trào thi đua, tiết kiệm chi phí, phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch, nhiệm vụ đề Có sách thƣởng phạt hợp lý để nâng cao trách nhiệm nổ lực sản xuất ngƣời lao động 75 PHẦN 3: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN Đề tài tập trung phân tích làm rõ nội dung nhƣ sau: Thứ nhất: Khẳng định vấn đề phân tích tình hình tài doanh nghiệp yêu cầu tất yếu, có ý nghĩa to lớn góp phần nâng cao hiệu sử hoạt động công ty việc định cho đối tƣợng quan tâm Chính vậy, đề tài nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống vấn đề lý luận phân tích tình hình tài doanh nghiệp Đây sở lý luận quan trọng cho việc xây dựng hoàn thiện giải pháp góp phần cải thiện tình hình tài CTCP xi măng Vicem Hoàng Mai Thứ hai: Thông qua khảo sát tranh khái quát công ty, đề tài nghiên cứu, xem xét cụ thể đánh giá chi tiết tình hình tài công ty năm vừa qua Ngoài ra, khóa luận mở rộng quy mô nghiên cứu thông qua việc thu thập số liệu đơn vị thành viên có điều kiện hoạt động tƣơng đối gần với CTCP xi măng Vicem Hoàng Mai Tổng Công ty xi măng Việt Nam (VICEM), đồng thời, khóa luận xem xét đến tác động rủi ro kinh tế, rủi ro cạnh tranh, biến động lãi suất sách phủ nhằm thấy rõ nhân tố khách quan ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh công ty nhân tố chủ quan Thứ ba: Trên sở phân tích có, đề tài có đánh giá quan trọng mặt đạt đƣợc, mặt tồn quản lý tài công ty Từ đó, đề tài đề xuất giải pháp thực tế để nâng cao lực tài đối phù hợp với doanh nghiệp nhƣ điều kiện Việt Nam * Hạn chế đề tài Do giới hạn thời gian, quy mô để công với hạn chế trình tìm hiểu thực tế nguồn số liệu phân tích nên khóa luận tồn hạn chế sau: Thứ nhất, thời gian phân tích tài năm tƣơng đối ngắn, việc tiếp cận với nguồn số liệu chi tiết hạn chế nên nhận định từ kết nghiên cứu chƣa thật xác sâu sắc 76 Thứ hai, hạn chế quy mô khóa luận nên chƣa thể phân tích toàn diện sâu vào tiêu Thứ ba, so sánh với doanh nghiệp nhiều DN hoạt động ngành mà quy mô hoạt động không tƣơng đồng nên kết so sánh chƣa phản ánh đƣợc cách xác Thứ tư, số liệu thu thập làm sở dự báo khoảng thời gian tƣơng đối ngắn (4 năm) nên sai số dự báo cao 3.2 KIẾN NGHỊ Để việc phân tích tài công ty đƣợc sâu sắc xác mang tính thực tiễn cao hơn, có số kiến nghị sau: Thứ nhất, mở rộng phạm vi thời gian nghiên cứu (5-10) năm để thấy xác xu hƣớng biến động tình hình tài công ty Thứ hai, mở rộng quy mô khóa luận để phân tích đƣợc sâu sắc, toàn diện Thứ ba, xây dựng tiêu bình quân ngành để so sánh Ngoài việc tìm hiểu phân tích tiêu tài đối thủ lớn cạnh tranh ngành việc cần thiết Thứ tư, xây dựng tiêu dự báo từ nguồn số liệu khoảng thời gian từ 510 năm để giảm sai số 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp Năm 2005, NXB trị Quốc gia, 2009 Nguyễn Tấn Bình, phân tích quản trị tài chính, NXB Thống kê, 2005 ThS Ngô Kim Phượng, Phân tích tài doanh nghiệp, NXB ĐHQG, TP.Hồ Chí Minh, 2010 Đào Nguyên Phi, Bài giảng Phân tích hoạt động kinh doanh, 2006 PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2008), Giáo trình phân tích báo cáo Tài chính, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tài doanh nghiệp bản, NXB thống kê TP.Hồ Chí Minh TS Bùi Hữu Phước, Tài doanh nghiệp,NXB Tài chính, 2009 PGS TS Phạm Văn Dược, TS Trần Phúc, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh, 2010 Nguyễn Tấn Bình, Phân tích hoạt động doanh nghiệp, NXB Thống kê, 2008 10 GS TS Ngô Thế Chi, PGS TS Nguyễn Trọng Cơ, Thực hành kế toán phân tích tài Công ty cổ phần, NXB Tài chính, 2009 11 Josette Peyrard, người dịch Đỗ Văn Thuận, Phân tích tài doah nghiệp, NXB thống kê, 1999 12 TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Kế toán quản trị phân tích kinh doanh, NXB Thống kê, 2003 13 ThS Nguyễn Công Bình, Đặng Kim cương (2008), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Giao thông vận tải TP.Hồ Chí Minh 14 TS Phùng Thị Hồng Hà, Giáo trình Quản trị sản xuất tác nghiệp, NXB Đại học Huế, 2007 15 TS Nguyễn Thanh Liêm, Quản trị tài chính, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh, 2007 16 Website: - http://www.ximanghoangmai.vn - http://www.vicembutson.com.vn - http://ximang.vn http://www.cophieu68.com http://cafef.vn PHỤ LỤC NỘI DUNG: PHỤ LỤC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH PHÂN TÍCH PHƢƠNG TRÌNH DUPONT CỦA ROA VÀ ROE PHỤ LỤC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH THEO XU HƢỚNG VÀ PHƢƠNG PHÁP PHẦN TRĂM THEO DOANH THU DỰ BÁO CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH PHỤ LỤC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH PHÂN TÍCH PHƢƠNG TRÌNH DUPONT CỦA ROA VÀ ROE SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH PHÂN TÍCH PHƢƠNG TRÌNH DUPONT CỦA ROA Chỉ tiêu ROA đƣợc phân tích theo phƣơng pháp Dupont nhƣ sau: ROA = LNST LNST x100 = TTS bình quân x DTT = x100 TTS bình quân Tỷ lệ lãi ròng = DTT ROS x x Số vòng quay TTS TAT Bảng 1: Phân tích Dupont tiêu ROA qua năm 2009-2011 SO SÁNH 2010/2009 CHỈ TIÊU TTS bình quân ĐVT Trđ 2009 2010 2011 +/2,319,657 2,194,831 2,130,849 -124,826 DTT Trđ LNST Trđ 152,041 ROA (4)=(3)/(1) Lần TAT (5)=(2)/(1) ROS (6)=(3)/(2) 1,380,567 1,253,767 2011/2010 % +/% -5.38 -63,982 -2.92 1,412,021 -126,800 -9.18 158,254 12.62 102,776 129,577 -49,265 -32.4 26,801 26.08 0.0655 0.0468 0.0608 -0.0187 -28.55 0.0140 29.91 Vòng 0.5952 0.5712 0.6627 -0.0240 -4.032 0.0915 16.02 Lần 0.1101 0.082 0.0918 -0.0281 -25.52 0.0098 11.95 Chỉ tiêu phân tích: ROA = TAT x ROS Biến động tuyệt đối *Năm 2010 so với năm 2009 - Đối tƣợng phân tích: ∆ ROA = ROA10 – ROA09 = -0.0187 (lần) - Các nhân tố ảnh hƣởng: + Ảnh hƣởng nhân tố TAT: ∆ ROA(TAT) = (TAT10 – TAT09) x ROS09 = -0.0240 x 0.1101 = - 0.0026(lần) + Ảnh hƣởng nhân tố ROS: ∆ ROA(ROS) = TAT10 x (ROS10 – ROS09) =0.5712 x (-0.0281) = -0.0161(lần) -Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng: ∆ ROA(TAT) + ∆ ROA(ROS) = -0.0026 + (-0.0161) = -0.0187(lần) =∆ ROA *Năm 2011 so với năm 2010 - Đối tƣợng phân tích: ∆ ROA = ROA11 – ROA10 = 0.0140 (lần) - Các nhân tố ảnh hƣởng: + Ảnh hƣởng nhân tố TAT: ∆ ROA(TAT) = (TAT11 – TAT10) x ROS10 = 0.0915 x 0.082 = 0.0075(lần) + Ảnh hƣởng nhân tố ROS: ∆ ROA(ROS) = TAT11 x (ROS11 – ROS10) = 0.6627 x 0.0098= 0.0065(lần) -Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng: ∆ ROA(TAT) + ∆ ROA(ROS) = 0.0075 + 0.0065 = 0.0140(lần) = ∆ ROA 2.Biến động tƣơng đối *Năm 2010 so với năm 2009 - Đối tƣợng phân tích: ∆ ROA ROA10 – ROA09 = -0.0187 = ROA09 ROA09 = -28.55% 0.0655 - Các nhân tố ảnh hƣởng: + Ảnh hƣởng nhân tố TAT: ∆ ROA(TAT) (TAT10 – TAT09) x ROS09 = - 0.0026 = ROA09 ROA09 = -3.97 % 0.0655 + Ảnh hƣởng nhân tố ROS: ∆ ROA(ROS) TAT10 x (ROS10 – ROS09) = -0.0161 = ROA09 ROA09 = -24.58 % 0.0655 -Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng: ∆ ROA(TAT ∆ ROA(ROS) + ROA09 ∆ ROA = -3.97% + (-24.58 %) = -28.55% = ROA09 ROA09 *Năm 2011 so với năm 2010 - Đối tƣợng phân tích: ∆ ROA ROA11 – ROA10 = 0.0140 = ROA10 = 29.91% ROA10 0.0468 - Các nhân tố ảnh hƣởng: + Ảnh hƣởng nhân tố TAT: ∆ ROA(TAT) (TAT11 – TAT10) x ROS10 = 0.0075 = ROA10 ROA10 = 16.02 % 0.0468 + Ảnh hƣởng nhân tố ROS: ∆ ROA(ROS) TAT11 x (ROS11– ROS10) = 0.0065 = ROA10 ROA10 = 13.89 % 0.0468 -Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng: ∆ ROA(TAT) ∆ ROA(ROS) + ROA10 ∆ ROA = 16.02 %+ 13.89 % = 29.91% = ROA10 ROA10 Bảng 2: Bảng tóm tắt mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến ROA Ảnh hƣởng nhân tố Biến động ROA Năm ROS TAT (so sánh) % Lần % Lần % Lần 2010/2009 2011/2010 -0.0187 -28.55 0.0140 29.91 - 0.0026 -3.97 -0.0161 -24.58 0.0075 16.02 0.0065 13.89 SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP SỐ CHÊNH LỆCH PHÂN TÍCH PHƢƠNG TRÌNH DUPONT CỦA ROE Chỉ tiêu ROE đƣợc phân tích theo phƣơng pháp Dupont nhƣ sau: LNST DTT ROE = TTS bình quân x x DTT TTS bình quân = Tỷ lệ lãi ròng = ROS x x Số vòng quay TTS TAT x FLM VCSH bình quân x Thừa số đòn bẩy nợ Bảng 3: Phân tích Dupont tiêu ROE qua năm 2009-2011 SO SÁNH CHỈ TIÊU ĐVT 2009 2010 2011 2010/2009 2011/2010 +/% +/% 2,130,849 -124,826 -5.381 -63,982 -2.92 TTS bình quân Trđ 2,319,657 2,194,831 2.VCSH bình quân Trđ 827,885 857,989 889,567 FLM (3)=(1)/(2) Lần 2.8019 2.5581 2.3954 -0.2438 -8.701 -0.1627 -6.36 TAT Vòng 0.5952 0.5712 0.6627 -0.0240 -4.032 0.0915 16.02 ROS Lần 0.1101 0.082 0.0918 -0.0281 -25.52 0.0098 11.95 6.ROE (6)=(3)x(4)x(5) Lần 0.1836 0.1198 0.1457 -0.0638 -34.75 0.0259 21.62 Chỉ tiêu phân tích: ROE = FLM x TAT x ROS 1.Biến động tuyệt đối *Năm 2010 so với năm 2009 - Đối tƣợng phân tích: ∆ROE = ROE10 – ROE09 = -0.0638 - Các nhân tố ảnh hƣởng: + Ảnh hƣởng nhân tố FLM ∆ROE(FLM) = (FLM10 – FLM09) x TAT09 x ROS09 = -0.2438 x 0.5952 x 0.1101 = -0.0159 + Ảnh hƣởng nhân tố TAT: ∆ROE(TAT) = FLM10 x (TAT10 - TAT09) x ROS09 = 2.5581 x (-0.0240) x 0.1101 = -0.0068 30,104 3.6363 31,578 3.68 + Ảnh hƣởng nhân tố ROS: ∆ROE(ROS) = FLM10 x TAT10 x (ROS10 - ROS09) = 2.5581 x 0.5712 x (-0.0281) = -0.0411 -Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng: ∆ROE(FLM) + ∆ROE(TAT) + ∆ROE(ROS) = -0.0159 + (-0.0068) + (-0.0411) = -0.0638 = ∆ROE *Năm 2011 so với năm 2010 - Đối tƣợng phân tích: ∆ROE = ROE11 – ROE10 = 0.0259 - Các nhân tố ảnh hƣởng: + Ảnh hƣởng nhân tố FLM: ∆ROE(FLM) = (FLM11 – FLM10) x TAT10 x ROS10 = -0.1627x 0.5712 x 0.0820= 0.0076 + Ảnh hƣởng nhân tố TAT: ∆ROE(TAT) = FLM11 x (TAT11 - TAT10) x ROS10 = 2.3954 x 0.0915 x 0.0820 = 0.0179 + Ảnh hƣởng nhân tố ROS: ∆ROE(ROS) = FLM11 x TAT11 x (ROS11 – ROS10) = 2.3954 x 0.6627 x 0.0098 = 0.0156 -Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng: ∆ROE(FLM) + ∆ROE(TAT) + ∆ROE(ROS) = - 0.0076+ 0.0179 + 0.0156 = 0.0259 = ∆ROE 2.Biến động tƣơng đối *Năm 2010 so với năm 2009 - Đối tƣợng phân tích: ∆ ROE ROE10 – ROE09 = -0.0638 = ROE09 = -34.75 % 0.1836 ROE09 - Các nhân tố ảnh hƣởng: + Ảnh hƣởng nhân tố FLM ∆ ROE(FLM) (FLM10 – FLM09) x TAT09 x ROS09 = ROE09 -0.0159 = ROE09 = -8.66 % 0.1836 + Ảnh hƣởng nhân tố TAT: ∆ ROE(TAT) FLM10 x (TAT10 - TAT09) x ROS09 = -0.0068 = ROE09 ROE09 = -3.70 % 0.1836 + Ảnh hƣởng nhân tố ROS: ∆ ROE(ROS) FLM10 x TAT10 x (ROS10 - ROS09) = -0.0411 = ROE09 ROE09 = -22.39 % 0.1836 -Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng: ∆ ROE(TAT ∆ ROE(ROS) + ∆ ROE(ROS) + ROE09 ROE09 ROE09 ∆ ROE = -8.66 % + (-3.70 %) +( -22.39 %) = -34.75 % = ROE09 *Năm 2011 so với năm 2010 - Đối tƣợng phân tích: ∆ ROE ROE11 – ROE10 = 0.0259 = ROE10 ROE10 = 21.62% 0.1198 - Các nhân tố ảnh hƣởng: + Ảnh hƣởng nhân tố FLM ∆ ROE(FLM) (FLM11 – FLM10) x TAT10 x ROS10 = ROE10 -0.0076 = ROE10 = -6.34 % 0.1198 + Ảnh hƣởng nhân tố TAT: ∆ ROE(TAT) FLM11 x (TAT11 - TAT10) x ROS10 = ROE10 0.0179 = ROE10 = 14.94 % 0.1198 + Ảnh hƣởng nhân tố ROS: ∆ ROE(ROS) FLM11 x TAT11 x (ROS11 – ROS10) 0.0156 = = ROE10 = 13.02 % ROE10 0.1198 -Tổng hợp nhân tố ảnh hƣởng: ∆ ROA(TAT ∆ ROA(ROS) + ∆ ROE(ROS) + ROA10 ROA10 ROE10 ∆ ROE = -6.34 %+ 14.94 % + 13.02 % = 21.62% = ROE10 Bảng 4: Bảng tóm tắt mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến ROE Ảnh hƣởng nhân tố Năm (so sánh) Biến động ROE Lần % FLM Lần % Lần 2010/2009 -0.0638 -34.75 -0.0159 -8.66 -0.0068 2011/2010 0.0259 21.62% -6.34 -0.0076 ROS TAT % -3.70 0.0179 14.94 Lần % -0.0411 -22.39 0.0156 13.02 PHỤ LỤC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP HOẠCH ĐỊNH THEO XU HƢỚNG VÀ PHƢƠNG PHÁP PHẦN TRĂM THEO DOANH THU DỰ BÁO CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH 1.DỰ BÁO DOANH THU Để đơn giản tăng độ tin cậy dự báo, doanh thu doanh thu Năm 2008 2009 2010 2011 y= Các cột tính toán t t2 yt 830,429,226,528 1 830,429,226,528 1,380,567,006,181 2,761,134,012,362 1,253,767,469,691 3,761,302,409,073 1,412,020,571,091 16 5,648,082,284,364 Ʃy = 4,876,784,273,491 Ʃt =10 Ʃt = 30 Ʃyt = 13,000,947,932,327 Doanh thu (y) (Đồng) 5,828,948,022,384 = 1,219,196,068,372.75 t= 13,000,947,932,327– x 1,219,196,068,372.75x 2.5 30 – x (2.5)2 b= 10 =2.5 = 161,797,449,719.9 a = 1,219,196,068,372.75- 161,797,449,719.9 x 2.5 = 814,702,444,073 Phƣơng trình doanh thu: y = 814,702,444,073+ 161,797,449,719.9 x t Vậy y6 = 1,623,689,692,672.50đồng DỰ BÁO LỢI NHUẬN Năm 2008 2009 2010 2011 y= Lợi nhuận sau thuế (y) (Đồng) t t2 58,513,217,562 1 152,040,748,378 102,775,945,470 129,576,598,246 16 Ʃy = 442,906,509,656 Ʃt =10 Ʃt = 30 442,906,509,656 = 110,726,627,414 Các cột tính toán yt 58,513,217,562 304,081,496,756 308,327,836,410 518,306,392,984 Ʃyt = 1,189,228,943,712 t= 15 =3 1,189,228,943,712– x 110,726,627,414x 2.5 = 16,392,533,914.40 30 – x (2.5)2 a = 110,726,627,414 - 16,392,533,914.40 x 2.5 = 69,745,292,628.00 b= Phƣơng trình lợi nhuận: y = 69,745,292,628.00 + 16,392,533,914.40t Y5 = 151,707,962,200 đồng DỰ BÁO CHI PHÍ Tỷ lệ tài khoản doanh thu: Chỉ tiêu GVHB/DTT CPBH/DTT CPQLDN/DTT 2008 0.6957 0.0334 0.0534 2009 0.7428 0.0405 0.0393 2010 0.7387 0.0506 0.0505 2011 Bình quân 0.7216 0.7247 0.0461 0.0427 0.0486 0.0480 Dự báo chi phí năm 2012 Công ty Cổ phần Xi Vicem măng Hoàng Mai: Khoản mục Năm 2011 (đồng) Doanh thu 1,412,020,571,091 Tỷ lệ % bình quân doanh thu 100 Giá vốn hàng bán 1,018,885,203,602 72.47 Chi phí bán hàng 65,065,098,979 4.27 69,331,549,877 Chi phí quản lý DN 68,661,037,938 4.80 77,937,105,248 Dự báo 2012 (đồng) 1,623,689,692,673 1,176,687,920,280 ... măng Vicem Hoàng Mai làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 19 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG HOÀNG MAI 2.1.1... học phân tích Báo cáo tài Doanh nghiệp Chƣơng 2: Phân tích tình hình tài CTCP Xi măng Vicem Hoàng Mai Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hoạt động tài công ty Cổ phần xi măng Vicem Hoàng Mai Phần. .. thiệu Công ty : Tên Công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VICEM HOÀNG MAI Tên viết tắt HOM : Tên tiếng Anh: VICEM HOANG MAI CENMENT JOIN STOCK COMPANY Trụ sở Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hoàng Mai