1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 60

14 351 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Kiểm tra bài cũ: ? Định nghĩa phương trình một ẩn;Nêu khái niệm tập nghiệm của phương trình một ẩn; định nghĩa hai phư ơng trình tương đương. Trả lời: - Phương trình một ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. - Tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó và thư ờng được ký hiệu bởi chữ S. - Hai phương trình có cùng tập nghiệm là hai phư ơng trình tương đương. Tiết 60 : bất phương trình một ẩn 1. Mở đầu Bài toán: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam muốn mua một cái bút giá 4000 đồng và một số quyển vở loại 2200 đồng một quyển. Tính số quyển vở bạn Nam có thể mua được. Hướng dẫn: ? Gọi số quyển vở bạn Nam có thể mua được là x.Thì x phải thoả mãn hệ thức nào. 2200 4000 25000x + -Khi đó x phải thoả mãn hệ thức 2200 4000 25000x + Hệ thức là bất phương trình một ẩn Vế trái 2200x + 4000 Vế phải 25000 Tiết 60 : bất phương trình một ẩn 1. Mở đầu ? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi x = 9, x = 10 vào bất phương trình . Trả lời: Khi x = 9 ta có khẳng định đúng. Nên x = 9 là nghiệm của bất phương trình Khi x = 10 ta có khẳng định sai. Nên x = 10 không là nghiệm của bất phương trình. b) Chứng tỏ các số 3;4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu. ?1 2 6 5x x a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình Tiết 60: bất phương trình một ẩn 1. Mở đầu Trả lời: b) Khi x = 3; là khẳng định đúng . Khi x = 6: là khẳng định sai x = 6 không là nghiệm của bất phương 2 6 5x x a)Vế trái của bất phương trình là: x 2 ; vế phải: 6x - 5 ?1 2 6 5x x a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình b) Chứng tỏ các số 3;4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình vừa nêu. Tiết 60: bất phương trình một ẩn - Tập hợp tất cả các nghiệm của bấtphương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. - Giải Bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. ? Giải bất phương trình là ta làm gì. ? Tương tự như tập nghiệm của phương trình em nào có thể nêu khái niệm tập nghiệm của bất phương trình. 1. Mở đầu. 2. Tập nghiệm của bất phương trình. Tiết 60: bất phương trình mộtẩn VD1. Tập nghiệm của bất phương trình x > 5 là tập hợp các số lớn hơn 5, Biểu diễn tập nghiệm này trên trục số như sau: { } 5/ > xx 0 5 1. Mở đầu. 2. Tập nghiệm của bất phương trình. Và được ghi là { } 5 > x Hãy cho biết vế trái, vế phải và tập nghiệm của bất phương trình x >3 , bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3. ?2 Trả lời: - Với x > 3 có vế trái là x, vế phải là 3, tập nghiệm là - Với 3 < x có vế trái là 3, vế phải là x, tập nghiệm là - Với x = 3 có vế trái là x, vế phải là 3, tập nghiệm là S = { } 3/ > xx { } 3/ > xx Tiết 60: bất phương trình một ẩn 1. Mở đầu. 2. Tập nghiệm của bất phương trình. Hãy cho biết vế trái, vế phải của và tập nghiệm của bất phương trình x > 3, bất phương trình 3 < x và phương trình x = 3. { } 3 ?2 Tiết 60: bất phương trình một ẩn 1. Mở đầu. 2. Tập nghiệm của bất phương trình. { } / 7x x Tập nghiệm của bất phư ơng trình là { } 2/ xx 7 0 Biểu diễn tập nghiệm này trên trục số: ?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số. 2 x Biểu diễn tập nghiệm này trên trục số : -2 0 Ví dụ 2. Bất phương trình x 7 có tập nghiệm là tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng 7, kí hiệu là { } / 7x x Tiết 60: bất phương trìnhmộtẩn Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 trên trục số. Trả lời: - Tập nghiệm của bất phương trình là {x < 4} - Biểu diễn tập nghiệm trên trục số là: 0 4 ? Em có nhận xét gì về tập nghiệm của bất phương trình x > 3 và bất phương trình 3 < x Trả lời: Hai bất phương trình x > 3 và 3 < x có cùng tập nghiệm là { } / 3x x > ? Theo em hiểu hai bất phương trình như thế nào thì được gọi là tươngđương ? 4 [...].. .Tiết 60: bất phương trình một ẩn 1 Mở đầu 2 Tập nghiệm của bất phương trình 3 Bất phương trình tương đương Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương Kí hiệu Ví dụ 3: . - Hai phương trình có cùng tập nghiệm là hai phư ơng trình tương đương. Tiết 60 : bất phương trình một ẩn 1. Mở đầu Bài toán: Bạn Nam có 25000 đồng. Nam. + Hệ thức là bất phương trình một ẩn Vế trái 2200x + 4000 Vế phải 25000 Tiết 60 : bất phương trình một ẩn 1. Mở đầu ? Tính giá trị và so sánh 2 vế khi

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w