Một số định luật cơ sở hóa học 1.1 Định luật thành phần không đổiĐinh luật: một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao giờ cũng có thành phần xác định và không đổi... 1.2 Đ
Trang 1CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 1
1
Trang 2Hoàng Xuân Ái Huỳnh Quốc Minh
Vũ Duy Hải Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Ngọc Linh Trương Minh Hiếu
Lê Trúc Hòa
Lê Thị Vân Anh
THÀNH VIÊN
2
Trang 3CHỦ ĐỀ:
CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH AXIT- BAZƠ
3
Trang 41 MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT
CƠ SỞ CỦA HÓA HỌC
2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CÂN BẰNG ION
3 CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH AXIT – BAZƠ
01
NỘI DUNG
4
Trang 51 Một số định luật cơ sở hóa học 1.1 Định luật thành phần không đổi
Đinh luật: một hợp chất dù được điều chế bằng cách nào đi nữa bao
giờ cũng có thành phần xác định và không đổi.
Ví dụ: NaCl: có 39,34% Natri và 60,66% Clo
5
Trang 61.2 Định luật bảo toàn khối lượng
Định luật: Tổng khối lượng các sản phẩm thu được bằng tổng khối
lượng các chất ban đầu đã tác dụng.
A + B = C + D
mA + mB = mC + mD
1.3 Định luật đương lượng
Trong các phản ứng hóa học “các nguyên tố kết hợp với nhau hoặc thay thế nhau theo các khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng”
Biểu thức của định luật đương lượng
6
Trang 71.4 Đương lượng gam
Đương lượng gam của một chất hay hợp chất là lượng chất đó được tính bằng gam có trị số bằng đương lượng của nó.
Mối liên hệ số gam và đương lượng gam
Số đương lượng gam =
Trang 92 Phương pháp cân bằng ion
Phương pháp cân bằng ion – electron:
• Phạm vi áp dụng: đối với các quá trình xảy ra trong dung dịch, có sự tham
gia của môi trường (H2O, dung dịch axit hoặc bazơ tham gia)
Trang 10Các bước tiến hành:
Bước 1: Tách ion, xác định các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi và viết các nửa
phản ứng oxi hóa – khử
Bước 2: Cân bằng các bán phản ứng:
Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố ở hai vế:
Thêm H+ hay
OH-Thêm H2O để cân bằng số nguyên tử hiđroKiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau)
Cân bằng điện tích: thêm electron vào mỗi nửa phản ứng để cân bằng điện tích
10
Trang 11Bước 3: Cân bằng electron: nhân hệ số để:
Tổng số electron cho = tổng số electron nhận
Bước 4: Cộng các nửa phản ứng ta có phương trình ion thu gọn.
Bước 5: chuyển phương trình dạng ion thu gọn thành phương trình ion đầy đu
Ví dụ: Cân bằng phương trình phản ứng:
Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O
11
Trang 12Bước 1: Cu + H+ + NO3- → Cu2+ + 2NO3- + NO + H2O
Cu → Cu2+ + 2e NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
Bước 3: Cân bằng electron:
Trang 133 Phương pháp chuẩn độ axit – bazơ
3.1 Khái niệm – nguyên tắc
Khái niệm axit – bazơ
• Theo Svate Arrhenius:
Axit là chất có khả năng phân ly cho H+ khi hòa tan vào nước.
Bazơ là chất có khả năng phân ly cho OH- khi hòa tan vào nước.
• Theo Jonhannes K.Bronsted và Thomas Lowry:
Axit là chất có khả năng cho proton H+
Bazơ là chất có khả năng nhận proton H+
VD: NH3 + HCl NH4Cl
NH3 là bazơ
HCl là axit
13
Trang 14 Nguyên tắc:
Dùng dung dịch kiềm đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn độ dung dịch axit hoặc dùng dung dịch axit mạnh đã biết chính xác nồng độ để chuẩn độ dung dịch bazơ Thực chất các phản ứng chuẩn độ là phản ứng trung hòa
Ví dụ:
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Để nhận ra điểm tương đương thì ta dùng chất chỉ thị (axit hữu cơ hoặc bazơ hữu cơ yếu)
14
Trang 15Tên chất chỉ thị Khoảng pH đổi màu Màu dạng
axit-dạng bazơ
Metyl da cam 3,1-4,4 đỏ - vàng
phenolphtalein 8,3-10,0 không màu - đỏ
Bảng 3.1 Khoảng pH đổi màu của 3 chất chỉ thị thường
được sử dụng nhiều trong chuẩn độ axit - bazơ.
15
Trang 16ĐIỂM TƯƠNG
ĐƯƠNG
Chất chuẩn tác dụng vừa hết với chất cần phân tích
ĐIỂM CUỐI
Thời điểm kết thúc quá trình chuån độ
CHỈ SỐ ĐỊNH
PHÂN pT
Chỉ số pT của chất chỉ thị là giá trị mà tại đó chất chỉ thị đổi màu rõ nhất
Thường ngừng chuẩn độ tại pH = pT
16
Trang 17Sự thay đổi màu sắc của một số chỉ thị acid – bazo 17
Trang 183.2 Những định luật cơ bản tính toán cân bằng trong dung dịch axit – bazơ
3.2.1 Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu
Định luật: Nồng độ ban đầu của một cấu tử bằng tổng nồng độ cân bằng của các dạng tồn tại của
cấu tử đó có mặt trong dung dịch.
Ví dụ 1: Cho dd KH2PO4 nồng độ C (mol/lit) Viết biểu thức bảo toàn nồng độ ban đầu?
Các quá trình điện ly xảy ra trong dd:
KH2PO4 K+ +
H2PO4-H2O H+ + OH- H2PO4- H+ + HPO42- H2PO4- 2H+ + PO43- H2PO4- + H+ H3PO4 Biểu thức BTNĐBĐ đối với H2PO4-
C = [H3PO4] + [H2PO4-] + [HPO42-] + [PO43-]
18
Trang 193.2.2 Định luật bảo toàn điện tích
ĐLBTĐT được phát biểu dựa trên nguyên tắc các dung dịch có tính trung hòa
về điện: Tổng điện tích âm của các anion phải bằng tổng điện tích dương của
các cation.
Trong đó: i là nồng độ của ion i lúc cân bằng
Zi là điện tích của ion
•
19
Trang 203.3 Các trường hợp chuẩn độ axit – bazơ
3.3.1 Chuẩn độ đơn axit mạnh bằng đơn bazơ mạnh
Chuẩn độ V0 mL acid mạnh HA (C0) bằng NaOH (C)
HA + NaOH = NaA + H2OMức độ định phân : F =
Trang 21F = 0 pH = - lgC0 Chưa thêm BOH
0 < F < 1 [H+]=(1-F) trước điểm tương đương
Công thức tính pH trong quá trình chuẩn độ
21
Trang 22Ví dụ : Vẽ đường định phân khi chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1 M bằng NaOH 0,1 M
22
0 2 4 6 8 10 12 14
pH
Trang 23Ta thấy bước nhảy pH của đường chuẩn độ acid –bazo (∆pHđp) : là khoảng
Trang 243.3.2 Chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh
Chuẩn độ V0 mL bazo mạnh BOH (C0) bằng HCl (C)
BOH + HCl = BCl + H2O Mức độ định phân : F =
Công thức tính pH trong quá trình chuẩn độ :
24
Trang 25Đường chuẩn độ bazơ mạnh bằng axit mạnh - Chọn chỉ thị
25
Trang 26Chuẩn độ V0 mL đơn acid yếu HA (C0, Ka) bằng NaOH (C)
HA + NaOH = NaA + H2OMức độ định phân : F =
Trang 27Ví dụ : Vẽ đường định phân khi chuẩn độ 100 ml dung dịch CH3COOH
0,1 M bằng NaOH 0,1 M Cho : pKCH3COOH = 4,75
pH
Trang 283.3.4 Chuẩn độ đơn bazơ yếu bằng axit mạnh :
Chuẩn độ V0 mL đơn baz yếu NaA (C0, Kb) bằng HCl (C)
NaA + HCl = HA + NaClMức độ định phân : F =
Công thức tính pH trong quá trình chuẩn độ
Trang 29Ví dụ : Vẽ đường định phân khi chuẩn độ 100 ml dung dịch NH4OH 0,1 M
0 0.5 1 1.5 2 F pH
Trang 303.3.5 Chuẩn độ đa axit yếu bằng bazơ mạnh :
Chuẩn độ V0 mL đa acid yếu H3A (C0 ; Ka1, Ka2, Ka3) bằng NaOH (C) (Giả thiết : Ka1 >> Ka2 >> Ka3)
Phản ứng chuẩn độ :
Nấc 1 : H3A + NaOH = NaH2A + H2O
Nấc 2 : NaH2A + NaOH = Na2HA + H2O
Nấc 3 : Na2HA + NaOH = Na3A + H2OGọi V là thể tích NaOH (ml) nhỏ vào ở thời điểm nào đó trong quá trình chuẩn độMức độ định phân : F =
•
30
Trang 31Phân ly H3PO4
•H3PO4 H+ + H2PO4- Ka1 = 7,6.10-3
•H2PO4- H+ + HPO4- Ka2 = 6,2.10-8
•HPO42- H+ + PO43- Ka3 = 4,2.10-13
31
Trang 32Tính pH ở các ĐTĐ :
Thời điểm
dung dịch
Công thức tính pH
ĐTĐ1 1 Muối acid NaH2A pH = ½ (pKa1 + pKa2)
ĐTĐ2 2 Muối acid Na2HA pH = ½ (pKa2 + pKa3)
ĐTĐ3 3 Muối trung hòa Na3A
= Đa baz yếu
C
C K
K OH
a
O H
[
Trang 33Dạng đường chuẩn độ H3PO4 bằng NaOH :
33
Trang 34Ví dụ:
Chuẩn độ 20,00 mL dung dịch H3PO4 bằng NaOH 0,1 M với chỉ thị Metyl
da cam thì tiêu tốn hết 17,40 ml NaOH Cho biết sự thay đổi màu sắc dung dịch ở ĐTĐ và tính nồng độ H3PO4 trong dung dịch
Trang 353.3.6 Chuẩn độ đa baz yếu bằng acid mạnh :
Chuẩn độ V0 mL dung dịch đa baz yếu Na3A (C0) bằng HCl (C).
Gọi : Ka1, Ka2, Ka3 là các hằng số acid của đa acid yếu H3A (Giả thiết : Ka1 >> Ka2 >> Ka3)
•Phản ứng chuẩn độ : Nấc 1 : Na3A + HCl = Na2HA + NaCl Nấc 2 : Na2HA + HCl = NaH2A + NaCl Nấc 3 : NaH2A + HCl = H3A + NaCl Gọi V là thể tích HCl (ml) nhỏ vào ở thời điểm nào đó trong quá trình chuẩn độ và F là mức độ định phân
Mức độ định phân : F =
•
35
Trang 36Tính pH ở các ĐTĐ :
Thời điểm
F Bản chất
dung dịch
Công thức tính pH
ĐTĐ1 1 Muối acid Na2HA pH = ½ (pKa2 + pKa3)
ĐTĐ2 2 Muối acid NaH2A pH = ½ (pKa1 + pKa2)
ĐTĐ3 3 Đa acid yếu H3A
C
C K
0
0 1
3]
[
Trang 37Dạng đường chuẩn độ Na2CO3 bằng HCl :
37
Trang 38Ví dụ:
Lấy 20,00 mL dung dịch hỗn hợp NaOH + Na2CO3 cho vào bình nón
-Thêm vài giọt Phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng HCl 0,1 N đến khi dung dịch mất màu hồng thì tiêu tốn hết 32,48 ml HCl
- Thêm vài giọt Metyl da cam vào dung dịch trên rồi chuẩn độ tiếp tục đến lúc dung dịch chuyển từ vàng sang đỏ cam thì hết 10,26 ml HCl 0,1 N
a) Viết các p/ứ xảy ra trong quá trình chuẩn độ
b) Tính nồng độ NaOH và Na2CO3 trong hỗn hợp phân tích
38
Trang 39Giải :
a)Phản ứng chuẩn độ :
DD mất màu hồng (1) : NaOH + HCl = NaCl + H2O
Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl
DD từ vàng đỏ cam (2) : NaHCO3 + HCl = H2O + CO2 + NaCl b) (VN)Na2CO3 = (VN)HCl (2)
(VN)NaOH = [VHCl (1) – VHCl (2)].NHCl
39
N V
N
V N
pt
HCl CO
00,20
1,0.26,10)
N V
V N
pt
HCl HCl
HCl
00,20
1,0)
26,1048
,30(]
Trang 403.3.7 Dung dịch của các hỗn hợp axit – bazơ
• Trong dung dịch axit mạnh HY nồng độ Cl mol/1 và axit yếu HA có nồng độ
c2 mol/1 có các quá trình sau:
Phân li của axit mạnh HY: HY = H+ + lon hóa của nước: H20 = H+ + OH' Kw Phân li của axit yếu HA: HA = H+ + A- Ka
Y-• Ta có thể tính nồng độ ion H+ dựa vào cân bàng (4.25) có kể đến sự có mặt của ion H+ do HY phân li ra:
HA = H+ + A-
C C2 C1
40
Trang 41 Hỗn hợp bazơ mạnh và bazơ yếu
Trong dung dịch có quá trình phân li hoàn toàn của bazo mạnh (XOH) cân bằng phân li của nước, quá trình proton hóa của bazo yếu A-:
XOH = X+ +
OH-H2O = H+ + OH- Kw
A- + H2O = HA + OH- Kb
• Ta có thể đánh giá nồng độ OH- dựa vào cân bàng (4.30) có tính đến
sự có của nồng độ OH- do XOH phân li ra, với Coh- = Cxoh = Cl và CA- = C2
A- + H2O = HA + OH- Kb =
C C2C1Kw
41
Trang 423.3.8 Đa Axit
• Các đa acid gồm: H3PO4, H2CO3, H2S,…
• Xét trường hợp sau: Tính pH và nồng độ ion S2- trong dung dịch H2S
0,010M
• Các cân bằng xảy ra trong dung dịch:
H2S HS- + H+ (1) Ka1 =10-7,02HS- 2H+ + S2- (2) Ka2 =10-12,9H2O H+ + OH- (3) Kw =10-14
42
Trang 433.4 Dung dịch điệm - Ðệm năng
Ứng dụng quan trọng nhất của dung dịch axit-bazơ có chứa ion chung
là dùng để đệm
Dung dịch đệm được định nghĩa là dung dịch có khả năng chống lại sự thay đổi của pH khi thêm vào dung dịch một lượng nhỏ H+ hay OH-
43