Chương 3 BIỂU DIỄN vật THỂ

120 932 1
Chương 3 BIỂU DIỄN vật THỂ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG BIỂU DIỄN VẬT THỂ 3.1.Hình chiếu NỘI DUNG CHÍNH Khái quát Hình chiếu Các hình chiếu Hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần I-Khái quát Trong vẽ kỹ thuật , để thể cấu tạo hình học vật thể ta dùng hình biểu diễn Các hình biểu diễn bao gồm: + Các hình chiếu + Hình cắt + Mặt cắt + Hình trích Cơ sở để thiết lập hình biểu diễn phương pháp hình chiếu vuông góc Phương pháp hình chiếu vuông góc phép chiếu song song hướng chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu Mặt phẳng chiếu Hướng chiếu II-Hình chiếu 1- Định nghĩa hình chiếu -Hình chiếu hình biểu diễn phần thấy vật thể người quan sát Những phần thấy vật thể (bao gồm giao tuyến trông thấy, đường bao thấy) vẽ nét liền đậm Những phần vật thể bị khuất theo hướng nhìn thể nét đứt 2- Phân loại hệ thống hình chiếu Hệ E Vật thể đặt người quan sát mặt phẳng hình chiếu Được sử dụng nước châu Âu tiêu chuẩn ISO Ký hiệu Hệ A Mặt phẳng chiếu đặt người quan sát vật thể Được sử dụng nước châu Mỹ, Nhật bản, Anh, Thái lan Ký hiệu III- Các hình chiếu 1- Xây dựng hình chiếu 1- Hình chiếu từ trước: Hình chiếu đứng 2- Hình chiếu từ trên: Hình chiếu 3- Hình chiếu từ trái: Hình chiếu cạnh 4- Hình chiếu từ phải: Hình chiếu cạnh 5- Hình chiếu từ 6- Hình chiếu từ sau 5 Mặt cắt chập Mặt cắt chập mặt cắt đặt phần hình chiếu tương ứng Mặt cắt đối xứng ghi ký hiệu s/2 Mặt cắt chập Mặt cắt chập đặt phần hình chiếu tương ứng có đường bao nét liền mảnh s/2 Mặt cắt chập bị ngắt khỏi hình chiếu tương ứng có đường bao nét liền đậm s Bị ngắt khỏi hình chiếu s Đặt hình chiếu s/2 Example : Revolved vs removed sections Mặt cắt chập Mặt cắt rời 2- Quy ước đặc biệt mặt cắt A A-A A Nếu mặt phẳng cắt qua trục lỗ tròn xoay mặt cắt ta phải vẽ đường bao miệng lỗ phía sau 3.5.Các dạng giao tuyến thường gặp I- Giao của mặt phẳng với mặt phẳng Giao của hai mặt phẳng là một đường thẳng Hai mặt phẳng cắt Tồn tại đường thẳng II- Giao của mặt phẳng với mặt trụ Giao của mặt phẳng với mặt trụ Mặt phẳng cắt song song với đường sinh giao truyến là hình chữ nhật Mặt phẳng cắt vuông góc với đường sinh giao truyến là đường tròn Mặt phẳng cắt nghiêng với đường sinh giao truyến là elíp 1 2=3 4 TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT Mặt phẳng cắt nghiêng 45o so với đường sinh T2 1 Đường tròn 1’ 2≡4 T1 2’ 45o 3 4’ T’1 T1 x T’2 2 T1 T2 3’ y T2 x y TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT Mặt phẳng cắt nghiêng 45o so với đường sinh 1 2≡4 1’≡2’ 3’≡4’ 45o 3 O x x y y III- Giao của trụ với trụ Giao của hai mặt trụ có bán kính khác Giao hai mặt trụ (R1≠R2) là đường cong ghềnh bậc bốn Giao của hai mặt trụ có bán kính bằng Giao hai mặt trụ (R1=R2) là hai elíp T3 T1 2≡4 II 3 T2 I T4 x x y y Giao của hai mặt trụ có bán kính bằng Giao hai mặt trụ (R1=R2) là hai elíp [...]... bài tập trang 2 Chọn vị trí vật thể Vật thể nên được đặt ở vị trí tự nhiên Vật thể được đặt sao cho thể hiện được hình dạng và kích thước thật của vật thể GOOD NO ! Chọn hình chiếu đứng Chiều dài nhất của vật thể nên được chọn là chiều rộng của hình chiếu đứng Lựa chọn 1 Lựa chọn 2 Không gian NO! trống nhiều GOOD Hình chiếu đứng phải thể hiện được trạng thái làm việc của vật thể NO! Chọn hình chiếu đứng... Tiêu chuẩn Việt Nam Hướng chiếu b Ký hiệu vật liệu Ký hiệu vật liệu được sử dụng để thể hiện phần vật thể nhận được trên mặt phẳng cắt (Mặt cắt) Ký hiệu vật liệu Vẽ bằng nét liền mảnh Vật liệu khác nhau thì ký hiệu vật liệu khác nhau Vì yêu cầu thực hành, ký hiệu vật liệu kim loại được sử dụng cho hầu hết các loại vật liệu Kim loại Thép Bê tông Cát Gỗ Đường gạch vật liệu (cho kim loại) vẽ bằng nét liền... GÓC Trình bày trên giấy khổ A3 25 10 10 Khung tên xem sách bài tập trang 2 Bài 3 Hình cắt – Mặt cắt NỘI DUNG CHÍNH Khái niệm về hình cắt-mặt cắt Hình cắt Mặt cắt I- Khái niệm hình cắt – mặt cắt A-A Hình cắt A-A Mặt cắt A A Hình cắt là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể ở giữa người quan sát và mặt phẳng cắt Mặt cắt là hình biểu diễn nhận được trên mặt phẳng... có một phần nào đó của vật thể sẽ bị biến dạng đi nếu đem biểu diễn trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản Dùng khi xét thấy không cần thiết phải vẽ toàn bộ hình chiếu cơ bản tương ứng, hoặc khi muốn thể hiện rõ hơn một chi tiết của vật thể mà trên hình chiếu cơ bản tương ứng không thể hiện được rõ Bài tập về nhà 10 Bài tập 2.01 VẼ BA HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC Trình bày trên giấy khổ A3 25 10 10 Khung tên xem... đổi vị trí của các hình chiếu 2 và 5, 3 và 4 Hệ E Hệ A Chú ý: Giữa các hình chiếu luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau Từ hai hình chiếu có thể suy ra từ hình chiếu thứ 3 Có thể sử dụng một số hoặc cả 6 hình chiếu trên Số lượng hình chiếu phụ thuộc vào độ phức tạp của chi tiết và phải đảm bảo được tính phản chuyển (Nghĩa là từ các hình chiếu chỉ suy ra được 1 vật thể duy nhất) Số lượng hình chiếu vừa... chiếu chỉ suy ra được 1 vật thể duy nhất) Số lượng hình chiếu vừa đủ để xác định chi tiết Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) là quan trọng nhất Vật thể phải đặt sao cho hình chiếu này diễn tả được nhiều nhất các đặc trưng về hình dạng và kích thước của vật thể VI-Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần A B A Hình chiếu phụ A B Hình chiếu riêng phần A B α β Hình chiếu phụ Hình chiếu riêng phần Là hình... đến 3mm (cho mặt cắt lớn) LỖI THƯỜNG GẶP Không nên gạch vật liệu song song hoặc vuông góc với đường bao mặt cắt LỖI THƯỜNG GẶP c Quy ước đặc biệt Nếu cắt dọc một chi tiết máy qua thành mỏng, gân trợ lực, các trục đặc, bu lông, đai ốc, vòng đệm, vít, then, chốt, nan hoa thì các phần đó coi như không bị cắt Nếu dùng hình cắt mà làm mất đi phần tử quan trọng nào đó ở phía trước mặt phẳng cắt thì có thể. .. phía trước mặt phẳng cắt thì có thể vẽ ngay lên hình cắt bằng nét chấm gạch đậm Thành mỏng và gân trợ lực Thành mỏng và Gân trợ lực là những chi tiết mỏng, phẳng dùng để hỗ trợ cấu trúc của toàn bộ vật thể Gân Trợ lực Gân trợ lực Thành mỏng Nan hoa Nan hoa là thanh liên kết trục bánh xe với vành bánh xe Trục Trục Nan hoa Vành bánh xe Vành bánh xe Nan hoa Ví dụ: B-B B B Đọc sai ... khổ A3 25 10 10 Khung tên xem sách tập trang Chọn vị trí vật thể Vật thể nên đặt vị trí tự nhiên Vật thể đặt cho thể hình dạng kích thước thật vật thể GOOD NO ! Chọn hình chiếu đứng Chiều dài vật. .. chiếu hình biểu diễn phần thấy vật thể người quan sát Những phần thấy vật thể (bao gồm giao tuyến trông thấy, đường bao thấy) vẽ nét liền đậm Những phần vật thể bị khuất theo hướng nhìn thể nét... vẽ kỹ thuật , để thể cấu tạo hình học vật thể ta dùng hình biểu diễn Các hình biểu diễn bao gồm: + Các hình chiếu + Hình cắt + Mặt cắt + Hình trích Cơ sở để thiết lập hình biểu diễn phương pháp

Ngày đăng: 11/01/2017, 15:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • III- Các hình chiếu cơ bản

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • VI-Hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan