1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Công nghệ THỰC HÀNH BIỂU DIỄN vật THỂ

5 572 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 24,38 KB

Nội dung

Công nghệ: THỰC HÀNH: BIỂU DIỄN VẬT THỂ (T1) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góccủa vật thể đơn giản. - Tìm được hình chiếu thứ ba của vật thể. 2. Kỹ năng: - Vẽ được hình chiếu thứ ba. Vẽ được hình cắt trên hình chiếu đứng. - Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể từ bản vẽ hai hình chiếu. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện bài thực hành một cách nghiêm túc. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, học sinh tự làm bài tập C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 6 SGK. Đọc tài liệu có liên quan đến bài thực hành. - Mô hình ổ trục hình 6.3 SGK. - Tranh vẽ các đề bài của bài 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ để thực hành. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. ổn định : ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) - Trình bày các thông số cơ bản của các loại hình chiếu trục đo? III .Bài mới 1. Đặt vấn đề: ( 1 phút) - GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành của bài 6. Lấy hai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ (Hình 6.1 SGK).. 2 .Triển khai bài ( 35 phút) a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài Cách thức hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV trình bày nội dung bài thực hành và + Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu nêu tóm tắt các bước tiến hành của bài 6. và phân tích hình dạng ổ trục (hình 6.2 Lấy hai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ SGK trang 32). (hình 6.1 SGK). + Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba. - HS nghe hướng dẫn và áp dụng vào bài tập + Bước 3: Vẽ hình cắt. của mình. - + Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo. b. Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV giao đề bài cho học sinh mỗi em một vật thể. - HS tiến hành làm bài thực hành dưới sự giám sát của giáo viên. GV quan sat các em làm bài để uốn nắn, điều chỉnh các sai sót giúp các em nâng cao kĩ năng vẽ. IV. Củng cố: (4 phút) V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành : - Sự chuẩn bị của học sinh. - Kĩ năng làm bài. - Thái độ học tập - GV thu bài chấm điểm. - Đọc trước bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ........................ Ngày soạn : Tiết 7 Bài 6 : THỰC HÀNH: BIỂU DIỄN VẬT THỂ (T2) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góccủa vật thể đơn giản. - Tìm được hình chiếu thứ ba của vật thể. 2. Kỹ năng: - Vẽ được hình chiếu thứ ba. Vẽ được hình cắt trên hình chiếu đứng. - Vẽ được hình chiếu trục đo của vật thể từ bản vẽ hai hình chiếu. 3. Thái độ: - Có ý thức thực hiện bài thực hành một cách nghiêm túc. B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, học sinh tự làm bài tập C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Nghiên cứu bài 6 SGK. Đọc tài liệu có liên quan đến bài thực hành. - Mô hình ổ trục hình 6.3 SGK. Tranh vẽ các đề bài của bài 6. 2. Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ vẽ để thực hành. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I. ổn định : ( 1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) - Trình bày các thông số cơ bản của các loại hình chiếu trục đo? III .Bài mới 1. Đặt vấn đề: ( 1 phút) - GV trình bày nội dung bài thực hành và nêu tóm tắt các bước tiến hành của bài 6. Lấy hai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ (Hình 6.1 SGK).. 2 .Triển khai bài ( 35 phút) a.Hoạt động 1: Giới thiệu bài .Cách thức hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - GV trình bày nội dung bài thực hành và + Bước 1: Đọc bản vẽ hai hình chiếu và nêu tóm tắt các bước tiến hành của bài 6. phân tích hình dạng ổ trục (hình 6.2 Lấy hai hình chiếu của ổ trục làm ví dụ SGK trang 32). (hình 6.1 SGK). + Bước 2: Vẽ hình chiếu thứ ba. - HS nghe hướng dẫn và áp dụng vào bài tập + Bước 3: Vẽ hình cắt. của mình. - + Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo. b.Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV giao đề bài cho học sinh mỗi em một vật thể. - HS tiến hành làm bài thực hành dưới sự giám sát của giáo viên. - GV quan sat các em làm bài để uốn nắn, điều chỉnh các sai sót giúp các em nâng cao kĩ năng vẽ. - Theo dõi quá trình làm bài của hs IV. Củng cố: (4 phút) V. Dặn dò, hướng dẩn học sinh học tập ở nhà - GV nhận xét đánh giá giờ thực hành : + Sự chuẩn bị của học sinh. + Kĩ năng làm bài. + Thái độ học tập - GV thu bài chấm điểm. - Đọc trước bài 7: HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ....................................................................... ... Ngày soạn : Tiết Bài : THỰC HÀNH: BIỂU DIỄN VẬT THỂ (T2) A MỤC TIÊU: Kiến thức: - Đọc vẽ hình chiếu vuông góccủa vật thể đơn giản - Tìm hình chiếu thứ ba vật thể Kỹ năng: - Vẽ hình chiếu...b Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV giao đề cho học sinh em vật thể - HS tiến hành làm thực hành giám sát giáo viên GV quan sat em làm để uốn nắn, điều... cắt - + Bước 4: Vẽ hình chiếu trục đo b.Hoạt động 2: Tổ chức thực hành - GV giao đề cho học sinh em vật thể - HS tiến hành làm thực hành giám sát giáo viên - GV quan sat em làm để uốn nắn, điều

Ngày đăng: 13/10/2015, 16:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w