Đáp án đề thi HSG tỉnh Bảng A

4 520 0
Đáp án đề thi HSG tỉnh Bảng A

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007 - 2008 đáp án và biểu điểm chấm đề chính thức Môn: Địa Lý 12 THPT - bảng a ---------------------------------------------- Câu Nội dung Biểu điểm Câu 1: (5,0 điểm) a. Dựa vào átlát địa lý trình bày đặc điểm khí hậu Việt Nam - Khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa có sự phân hoá đa dạng và diễn biến thất thờng. - Chế độ nhiệt: + Nền nhiệt độ trung bình cao (22 - 27 0 C), tổng nhiệt hoạt động trong năm từ 8.000 - 10.000 0 C. + Có sự phân hoá: * Bắc - Nam: Càng ra Bắc nhiệt độ càng giảm nhất là vào mùa Đông (tháng 1) (dẫn chứng). * Theo độ cao: Trên những vùng có độ cao lớn nhiệt độ thấp hơn (dẫn chứng). - Chế độ gió: Hoạt động theo mùa. + Mùa đông: Gió mùa Đông Bắc hoạt động chủ yếu, phạm vi ảnh hởng từ Duyên Hải miền Trung trở ra, tạo cho miền Bắc nớc ta có mùa đông lạnh, gây ma nhiều cho trung bộ. + Mùa hè: Gió mùa Tây Nam hoạt động chủ yếu trên phạm vi cả nớc (riêng khu vực Đông Bắc thì chuyển hớng Đông Nam). Từ Đà Nẵng trở ra có phơn Tây Nam (vùng Bắc Trung bộ chịu ảnh hởng nhiều nhất). - Chế độ ma ẩm: + Lợng ma trung bình lớn từ 1500 - 2000mm/năm. + Có sự phân hoá theo mùa và lãnh thổ. * Khu vực đón gió ma nhiều nh: Sa Pa, Cà Mau ., vùng khuất gió ma ít nh: Nha Trang . * Bắc Bộ và Nam Bộ ma vào mùa hè, Trung Bộ ma vào thu đông. + Độ ẩm trung bình cao từ 80 - 85%. - Tính thất thờng: + Gió mùa hoạt động với sự giao tranh của nhiều khối khí nên thời tiết kém ổn định. + Bão hoạt động nhiều mỗi năm trung bình từ 8 - 12 cơn bão. * Bắc Bộ bão hoạt động chủ yếu từ tháng 6 - 8 (nhất là tháng 8). * Miền Trung hoạt động chủ yếu từ tháng 9 - 12 (nhất là tháng 9, 10). * Nam Bộ ít bão. + áp thấp nhiệt đới và gió phơn Tây Nam. b. ảnh hởng của khí hậu đến sản xuất nông - lâm - ng nghiệp. Thuận lợi: 1 - Đối với nông nghiệp: + Lợng nhiệt ẩm cao tạo điều kiện cho sự phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, thuận lợi cho các hoạt động thâm canh tăng vụ. + Khí hậu phân hoá đa dạng tạo điều kiện cho sản xuất nớc ta có cơ cấu sản phẩm đa dạng, bên cạnh các nông sản nhiệt đới còn có các nông sản ôn đới cận nhiệt. + Nắng đều quanh năm tạo thuận lợi cho thu hoạch, phơi sấy sản phẩm. - Đối với lâm nghiệp: + Khí hậu nhiệt đới ẩm tạo ra hệ sinh thái đa dạng, hình thành nhiều loại rừng khác nhau (dẫn chứng). + Thảm thực vật đa dạng với nhiều loại lâm sản gỗ quý và dợc liệu tạo nguồn nhiều nguyên liệu cho công nghiệp. + Thuận lợi để phát triển trông rừng, khai thác lâm sản. - Đối với ng nghiệp: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã làm cho biển, sông hồ nớc ta có nhiều loại thuỷ hải sản. Từ đó cho phép mở rộng ngành đánh bắt, chế biến thuỷ, hải sản. Đặc biệt tận dụng diện tích mặt nớc để nuôi trồng thuỷ, hải sản. + Nền nhiệt cao thuận lợi cho khai thác các sản phẩm thuỷ, hải sản, làm muối. Khó khăn: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có sự phân hoá và tính thất thờng của nó đã gây ra nhiều trở ngại cho các ngành kinh tế nói trên (lũ lụt, hạn hán, cháy rừng .). - Nhiệt ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, dịch bệnh, nấm mốc ảnh hởng đến sản xuất các ngành nông - lâm - ng nghiệp. Câu 2 a. Trình bày sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp của nớc ta: Nền công nghiệp nớc ta có sự phân hoá về mặt lãnh thổ, hoạt động công nghiệp chủ yếu tập trung trên một số khu vực. + Đồng bằng sông Hồng và phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất trong cả nớc: từ Hà Nội hoạt động công nghiệp toả đi các hớng với chứcnăng chuyên môn hoá khác nhau (dẫn chứng). + Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long hình thành dải phân bố công nghiệp, nổi lên các trung tâm công nghiệp: TP. Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu, Cần Thơ . + Duyên Hải Miền Trung có mức độ tập trung công nghiệp trung bình với các trung tâm công nghiệp nh: Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn . Sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp đang có nhiều thay đổi và ngày càng trở nên hợp lí hơn: + Trớc cánh mạng tháng 8 công nghiệp vốn nhỏ bé, phân bố không đều. Ngày nay đã hình thành nhiều cụm công nghiệp, trung tâm công nghiệp mới có chuyên môn hoá, hợp tác hoá và phân bố ngày càng hợp lí hơn. + Có sự thay đổi tỉ trọng giá trị công nghiệp giữa các vùng phía Bắc và phía Nam theo hai giai đoạn (dẫn chứng). + Trong sự phân hoá lãnh thổ công nghiệp, nổi lên một số trung tâm công nghiệp có ý nghĩa hàng đầu cả nớc (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh) Sự phân bố lãnh thổ nớc ta vần còn nhiều sự khác biệt giữa các vùng, 2 bên cạnh các vùng có mức độ tập trung công nghiệp cao nh đồng bằng sông Hồng và phụ cận, Đông Nam Bộ . thì còn có các vùng có mức độ tập trung công nghiệp rất thấp nh: Tây Bắc, Tây Nguyên. b. Đồng bằng sông Hồng và vùng phụ cận có mức độ tập trung công nghiệp cao vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp: + Vị trí địa lí: Có Hà Nội là thủ đô đầu mối giao thông, gần nguồn nguyên liệu . + Dân c lao đông: Lực lợng lao động dồi dào, lao động có chuyên môn tay nghề cao . + Cơ sở vật chất khá phát triển (dẫn chứng). + Có nhiều chính sách phát triển vùng trọng điểm, thu hút đầu t. + Thị trờng tiêu thụ lớn trong và ngoài nớc. Câu 3 a. Phân tích các nguồn lực phát triển kinh tế đối ngoại. Thuận lợi: - Vị trí địa lí: Nằm ở phía Đông bán đảo Đông Dơng, gần trung tâm khu vực Đông Nam á trong một khu vực kinh tế sôi động của thế giới (châu á- Thái Bình Dơng) tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầu t, mở rộng thị trờng buôn bán . - Tài nguyên thiên nhiên: + Tiềm năng to lớn về đất đai, khí hậu . tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao. + Khoáng sản, lâm sản, thuỷ sản . có nhiều loại có giá trị xuất khẩu (dẫn chứng). + Có nhiều tiềm năng phát triển du lịch: Bãi tắm, các phong cảnh đẹp, rừng nguyên sinh (dẫn chứng). - Nguồn lực kinh tế xã hội: + Đờng lối chính sách: Chính sách mỏ cửa, luật đầu t ra đời. Việc Việt Nam gia nhập vào các tổ chức ASEAN, APEC, WTO . tạo thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đối ngoại phát triển. + Cơ sở vật chất, kĩ thuật: đã xây dựng đợc một hệ thống CSVC có trình độ nhất định (giao thông vận tải, thông tin liên lạc, các vùng chuyên canh, các ngành công nghiệp trọng điểm, các khu công nghiệp, khu chế xuất . ). + Lao động: Nớc ta có nguồn lao động dồi dào, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến, đội ngũ lao động có chuyên môn và tay nghề cao ngày càng đông đảo, giá lao động rẻ tạo thuận lợi cho sản xuất hàng xuất khẩu, thu hút đầu t, xuất khẩu lao động. + Thị trờng: Ngày càng đợc mở rộng trong và ngoài nớc. Khó khăn: - Có nhiều thiên tai ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp, sự suy giảm tài nguyên rừng, tài nguyên biển . ảnh hởng đến việc sản xuất hàng xuất khẩu. - Chịu sự cạnh tranh gay gắt với cácnớc trong khu vực và thế giới. - Cơ chế thay đổi chậm, CSVC còn thiếu và lạc hậu. - Lực lợng lao động có kĩ thuật chuyên môn còn mỏng, trình độ cha cao gây khó khăn cho sản xuất hàng xuất khẩu, thu hút đầu t và xuất khẩu lao 3 động. - Thị trờng trong nớc sức mua còn hạn chế, thị trờng xuất khẩu cha ổn định. b. Trình bày những thành tựu và hạn chế của hoạt động ngoại thơng nớc ta trong thời kỳ đổi mới. Thành tựu: + Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nớc ta tăng mạnh, xuất khẩu, nhập khẩu đều tăng (dẫn chứng). + Trong cơ cấu hàng xuất khẩu có nhiều thay đổi: đa dạng hơn, hình thành một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực (dầu thô, một số sản phẩm cây công nghiệp, hàng thuỷ sản, thuỷ sản, dệt may), tỉ trọng hàng xuất khẩu qua chế biến tăng, hàng hoá đã có khả năng cạnh tranh. + Cán cân xuất, nhập khẩu có chuyển biến tích cực qua thời kỳ (dẫn chứng). + Thị trờng buôn bán đợc mở rộng theo hớng đa phơng hoá (dẫn chứng), đặc biệt việc Việt Nam gia nhập WTO. + Trong hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều đổi mới về cơ chế quản lý. Hạn chế: + Quy mô xuất, nhập khẩu cha tơng xứng với nguồn lực hiện có của đất nớc. + Cán cân xuất, nhập khẩu vẫn còn mất cân đối. + Trong cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu là những mặt hàng nông sản, khoáng sản ở dạng thô hoặc mới qua sơ chế, tỷ trọng hàng gia công lớn . nên giá trị thơng phẩm thấp. c. Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. + Đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu trên cơ sở phát huy những tiền năng vốn có của đất nớc, nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm. + Thu hút đầu t nớc ngoài, thành lập các đặc khu kinh tế. + Xúc tiến thơng mại, mở rộng thị trờng, hình thành thị trờng trọng điểm. Câu 4: 4 . m a và lãnh thổ. * Khu vực đón gió ma nhiều nh: Sa Pa, Cà Mau ., vùng khuất gió ma ít nh: Nha Trang . * Bắc Bộ và Nam Bộ ma vào m a hè, Trung Bộ ma. Sở Gd&Đt Nghệ an Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007 - 2008 đáp án và biểu điểm chấm đề chính thức Môn: Đ a Lý 12 THPT - bảng a ----------------------------------------------

Ngày đăng: 24/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan