Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
322,5 KB
Nội dung
Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao H Ệ TH ỐNG C ÂU H ỎI V À ĐÁPÁN HO Á H ỌC 9 CH Ư ƠNG TR ÌNH N ÂNG CAO I ) Sơ đồ phản ứng hoá học: Câu 1. : Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: FeCl 2 FeSO 4 Fe(NO 3 ) 2 Fe(OH) 2 Fe Fe 2 O 3 FeCl 3 Fe 2 (SO 4 ) 3 Fe(NO 3 ) 3 Fe(OH) 3 Đáp án: 1. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2. FeCl 2 + Ag 2 SO 4 FeSO 4 + 2AgCl . 3. FeSO 4 + Ba(NO 3 ) 2 Fe(NO 3 ) 2 + BaSO 4 . 4. Fe(NO 3 ) 2 + 2KOH Fe(OH) 2 + 2KNO 3 . 5. 4Fe(OH) 2 + O 2 2Fe 2 O 3 + 4H 2 O . 6. 4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O 4Fe(OH) 3 7. Fe(OH) 3 + 3HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O 9. 2Fe(NO 3 ) 3 + Fe 3Fe(NO 3 ) 2 10. 4Fe(NO 3 ) 2 + O 2 + 4HNO 3 4Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 O . 11. 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 12. 2FeCl 3 + 3Ag 2 SO 4 Fe 2 (SO4) 3 + 6AgCl 13. Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3Ba(NO 3 ) 2 2Fe(NO 3 ) 3 + 3BaSO 4 . 14. Fe(NO 3 ) 3 + 3KOH Fe(OH) 3 + 3KNO 3 . 15. 4FeSO 4 + O 2 + 2H 2 SO 4 2Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2H 2 O . 16. Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe 3FeSO 4 17. 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 18. 2FeCl 3 + Fe 3FeCl 2 19. Fe(OH) 2 + 2HNO 3 Fe(NO 3 ) 2 + 2H 2 O . Câu 2. Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: SO 3 → H 2 SO 4 FeS 2 → SO 2 SO 2 NaHSO 3 → Na 2 SO 3 Đáp án: 4FeS 2 + 11O 2 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 2SO 2 + O 2 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 GV: Nguyễn Thị Khỏi 1 t o t 0 t o t 0 t o V 2 O 5 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao H 2 SO 4 + Na 2 SO 3 SO 2 + H 2 O + Na 2 SO 4 SO 2 + NaOH NaHSO 3 NaHSO 3 + NaOH Na 2 SO 3 + H 2 O Câu 3: Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: A A Fe B+ → D E+ → G A biết : A + HCl D + G + H 2 O Đápán : =>A là Fe 3 O 4 . Vì Fe 3 O 4 + 8HCl FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O Fe 3 O 4 + 4H 2 3Fe + 4H 2 O Fe 3 O 4 + Al 3Fe + Al 2 O 3 Fe 3 O 4 + CO 3Fe + CO 2 Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 2FeCl 2 + Cl 2 2FeCl 3 Câu 4 : Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: Al 2 O 3 → Al 2 (SO 4 ) 3 NaAlO 2 Al Al(OH) 3 AlCl 3 → Al(NO 3 ) 3 Al 2 O 3 Đáp án: 1) 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 2) Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 3) Al 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH 2Al(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 4) Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + 2H 2 O 5) Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O 6) 2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O 7) 2Al + 3Cl 2 2AlCl 3 8) AlCl 3 + 3AgNO 3 Al(NO 3 ) 3 + 3AgCl 9) Al(NO 3 ) 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaNO 3 10) Al 2 (SO 4 ) 3 + Ba(NO 3 ) 2 Al(NO 3 ) 3 + BaSO 4 11) Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 GV: Nguyễn Thị Khỏi 2 + X, t o + Y, t o +Z, t o t o t o t o t o (1) (7) (2) (3) (4) (5) (6) (8) (9) (10)(11) t 0 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao Câu 5 : Viết phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ sau: NaH 2 PO 4 P → P 2 O 5 → H 3 PO 4 Na 2 HPO 4 Na 3 PO 4 Đáp án: 4P + 5O 2 2P 2 O 5 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 H 3 PO 4 + NaOH NaH 2 PO 4 + H 2 O H 3 PO 4 + 3NaOH Na 3 PO 4 + 3H 2 O H 3 PO 4 + 2NaOH Na 2 HPO 4 + 2H 2 O 2Na 3 PO 4 + H 3 PO 4 3Na 2 HPO 4 NaH 2 PO 4 + NaOH Na 2 HPO 4 + H 2 O Na 2 HPO 4 + H 3 PO 4 2NaH 2 PO 4 Na 2 HPO 4 + NaOH Na 3 PO 4 + H 2 O 2Na 3 PO 4 + 3H 2 SO 4 2H 3 PO 4 + 3Na 2 SO 4 II) Điền chất và hoàn thành phản ứng hoá học: Câu 1 : Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng : FeS 2 + O 2 A + B A + O 2 C C + D Axit E E + Cu F + A + D A + D axit G G + KOH H + D H + Cu(NO 3 ) 2 I + K I + E F + A + D A + Cl 2 + D E + L Đáp án: 4FeS 2 + 11O 2 8SO 2 + Fe 2 O 3 (A) (B) 2SO 2 + O 2 2SO 3 (C) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 (D) (E) 2H 2 SO 4 + Cu CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O GV: Nguyễn Thị Khỏi 3 t o t o ,xt t o ,xt t o Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao (E) (F) (A) (D) SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 (G) H 2 SO 3 + 2KOH K 2 SO 3 + 2H 2 O K 2 SO 3 + Cu(NO 3 ) 2 CuSO 3 + 2KNO 3 (I) (K) CuSO 3 + H 2 SO 4 CuSO 4 + SO 2 + H 2 O SO 2 + Cl 2 + 2H 2 O H 2 SO 4 + 2HCl (L) Câu 2: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng : A + Cl 2 B B + Al (dư) AlCl 3 + A A + O 2 C C + H 2 SO 4 D + E + H 2 O Đáp án: 2Fe + 3Cl 2 2FeCl 3 (A) (B) FeCl 3 + Al (dư) AlCl 3 + Fe 3Fe + 2O 2 Fe 3 O 4 (C) Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O (D) (E) Câu 3: Xác định chất và hoàn thành các phương trình phản ứng : A + O 2 B + C B + O 2 D D + E F D + BaCl 2 + E G + H F + BaCl 2 G + H H + AgNO 3 AgCl + I I + A J +F + NO + E I + C J + E J + NaOH Fe(OH) 3 + K Đáp án: 4FeS 2 + 11O 2 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 (A) (B) (C) 2SO 2 + O 2 2SO 3 (D) SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 GV: Nguyễn Thị Khỏi 4 (H) t o t o t o t o t o , xt t o , xt t 0 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao (D) (E) (F) SO 3 + BaCl 2 + H 2 O BaSO 4 + 2HCl (D) (E) (G) (H) H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl (F) (G) (H) HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 (H) (I) 8HNO 3 + FeS 2 Fe(NO 3 ) 3 + 2H 2 SO 4 + 5NO + 2H 2 O (I) (A) (J) (F) (E) 6HNO 3 + Fe 2 O 3 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O (I) (C) (J) (E) Fe(NO 3 ) 3 + 3NaOH Fe(OH) 3 + 3NaNO 3 (J) (K) Câu 4: Viết các phương trình phản ứng sau. Tìm các chất ứng với các chữ cái : A ,B, C, D, E , G, H, I. Biết A là kim loại trắng bạc, nhẹ, có hoá trị không đổi . Trong đ ó : B, C, D, I là hợp chất có chứa A B C D A I A E G H ( chất khí ) Đáp án: 1) 2Al + 2NaOH + 2H 2 O 2NaAlO 2 + 3H 2 (A) (B) (E) 2) NaAlO 2 + CO 2 + 2H 2 O Al(OH) 3 + NaHCO 3 (B) (C) 3) 2Al(OH) 3 + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 6H 2 O (C) (D) 4) H 2 + Cl 2 2HCl (E) (G) 5) 2HCl + Ba(OH) 2 BaCl 2 + 2H 2 O (G) (H) 6) Al 2 (SO 4 ) 3 + 3BaCl 2 3BaSO 4 + 2AlCl 3 (I) 7) 2AlCl 3 + 2Mg 3MgCl 2 + 3Al (A) Câu 5: Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp các chất sau đây được không? Vì sao? a. Na 2 CO 3 (r) ; Ca(OH) 2 (r) ; NaCl(r) ; Ca(HSO 4 ) 2 (r). b. SO 2 (k) ; H 2 S(k) ; Cl 2 (k). c. NaHSO 4 (dd) ; KOH(dd) ; Na 2 SO 4 (dd). d. (NH 4 ) 2 CO 3 (dd) ; NaHSO 4 (dd). GV: Nguyễn Thị Khỏi 5 (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) t 0 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao Đáp án: a. Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau . b. Không tồn tại vì có thể xảy ra các phản ứng sau: SO 2 + 2H 2 S 3S + 2H 2 O SO 2 + Cl 2 SO 2 Cl 2 H 2 S + Cl 2 2HCl + S H 2 O + Cl 2 HCl + HClO HClO HCl + O SO 2 + H 2 O H 2 SO 3 c. Không tồn tại vì xảy ra phản ứng sau: 2NaHSO 4 + 2KOH K 2 SO 4 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O (Hoặc: NaHSO 4 + KOH KNaSO 4 + H 2 O) d. Không tồn tại vì xảy ra phản ứng. 2NaHSO 4 + (NH 4 ) 2 CO 3 Na 2 SO 4 + (NH 4 ) 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Câu 6: Cho các cặp chất sau, cặp nào xảy ra phản ứng cặp nào không xảy ra phản ứng 1) Fe + HNO 3 đặc ngụội. 2) Al + HCl (dd) . 3) Fe(OH) 3 + NaCl (dd) . 4) K 2 CO 3 (dd) + Ca(OH) 2 (dd) . 5) NaHCO 3 (dd) + HCl (dd) . 6) NaOH (dd) + KNO 3 (dd) . Đáp án: • Các cặp xảy ra phản ứng là : (2) , (4), (5). 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 K 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2KOH NaHCO 3 (dd) + HCl (dd) NaCl + CO 2 + H 2 O • Các cặp không xảy ra phản ứng là : (1), (3), (6). III) Phân bi ệt và nhận biết chất : Câu 1: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết dung dịch các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau: FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , MgCl 2 , AlCl 3 , CuCl 2 , NaOH . Đáp án: Dùng giấy quỳ nhận biết được dung dịch NaOH . GV: Nguyễn Thị Khỏi 6 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao Lấy mỗi lọ còn lại một ít để làm mẫu thử . Lần lượt cho dung dịch NaOH vào các mẫu thử ta nhận được dung dịch FeSO 4 vì có k ết tủa trắng xanh xuất hiện rồi hoá nâu đỏ trong không khí . FeSO 4 + 2NaOH Fe(OH) 2 + Na 2 SO 4 (trắng xanh ) *Nhận được dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 vì có kết tủa nâu đỏ xuất hiện . Fe 2 (SO 4 ) 3 + 6NaOH 2Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 (nâu đỏ ) • Nhận được dung dịch MgCl 2 vì có kết tủa trắng xuất hiện . MgCl 2 + 2NaOH Mg(OH) 2 + 2NaCl (trắng) • Nhận được dung dịch AlCl 3 vì có kết tủa trắng keo xuất hiện rồi kết tủa lại tan trong dung dịch NaOH dư. AlCl 3 + 3NaOH Al(OH) 3 + 3NaCl (trắng keo) Al(OH) 3 + NaOH (d ư) NaAlO 2 + 2H 2 O • Nhận được dung dịch CuCl 2 vì có kết tủa xanh lơ xuất hiện. • Còn lại là dung dịch NaOH trong suốt không có hiện tượng gì. Câu 2: Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, hãy nhận biết dung dịch các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :Na 2 CO 3 , NaCl , Na 2 S , Ba(NO 3 ) 2 . Đáp án: • Lấy mỗi lọ một ít để làm mẫu thử . • Dùng dung dịch H 2 SO 4 lần lượt cho vào mỗi lọ, ta nhận được dung dịch Na 2 CO 3 , vì có bọt khí thoát ra , nhận được Na 2 S vì có mùi trứng thối, nhận được Ba(NO 3 ) 2 vì có kết tủa trắng. Lọ còn lại không có hiện tượng gì là NaCl . Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O Na 2 S + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 S (mùi trứng thối ) Ba(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HNO 3 (tr ắng) NaCl + H 2 SO 4 kh ông ph ản ứng Câu 3: Có 5 ống nghiệm không có nhãn đựng các dung dịch không màu sau: KOH , Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Ba(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 . Nếu không dùng thêm chất khác, bằng cách nào có thể nhận ra mỗi chất trong các ống nghiệm trên. Đáp án: GV: Nguyễn Thị Khỏi 7 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao KOH Al(NO 3 ) 3 Ba(NO 3 ) 2 Mg(NO 3 ) 2 NH 4 NO 3 KOH Al(OH) 3 Sau đó tan - Mg(OH) 2 NH 3 Al(NO 3 ) 3 Al(OH) 3 - - - Ba(NO 3 ) 2 - - - - Mg(NO 3 ) 2 Mg(OH) 2 - - NH 4 NO 3 NH 3 - - - Lấy một dung dịch bất kì làm thuốc thử nhỏ vào 4 lọ còn lại . Nếu thấy một lọ xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan, m ột lọ xuất hiện kết tủa khi cho dư thuốc thử kết tủa vẫn không tan, một lọ có khí mùi khai bay ra thì dựa vào kết quả bảng trên, ta kết lụân dung dịch làm thuốc thử là KOH . Lọ xuất hiện kết tủa rồi tan trong thuốc thử dư là dung dịch Al(NO 3 ) 3 . Lọ xuất hiện kết tủa không tan trong thuốc thử dư là dung dịch Mg(NO 3 ) 2 . Lọ có khí thoát ra là dung dịch NH 4 NO 3 . Lọ còn lại không có hiện tựơng gì là Ba(NO 3 ) 2 . Phương trình hoá học 3KOH + Al(NO 3 ) 3 Al(OH) 3 + 3KNO 3 Al(OH) 3 + KOH (d ư) KAlO 2 + 2H 2 O 2KOH + Mg(NO 3 ) 2 Mg(OH) 2 + 2KNO 3 KOH + NH 4 NO 3 NH 3 + H 2 O + KNO 3 Câu 4: Có 8 oxit ở dạng bột gồm : Na 2 O, CaO, Ag 2 O , Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , MnO 2 , CuO, và CaC 2 . Bằng các phản ứng đặc trưng nào có thể phân biệt các chất đó. Đáp án: Đầu tiên dùng nước hoà tan các oxit trên sẽ nhận ra chất tan là : Na 2 O + H 2 O 2NaOH trong su ốt CaO + H 2 O Ca(OH) 2 ít tan dung d ịch đ ục CaC 2 + 2H 2 O Ca(OH) 2 + C 2 H 2 Sau đó hoà tan các oxit còn lại bằng dung dịch NaOH sẽ nhận được một chất tan: Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O Cuối cùng hoà tan 4 oxit còn lại bằng dung dịch HCl sẽ nhận ra : CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O (dd màu xanh lam) Ag 2 O + 2HCl 2AgCl + H 2 O (có kết tủa ) MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (có ít khí bay ra) Fe 2 O 3 + 6HCl 2FeCl 3 + 3H 2 O (dd có màu vàng ) Câu 5): Có 5 chất bột Cu, Al ,Fe , Ag , S . Hãy nêu cách phân biệt chúng . Đáp án: Dùng dung dịch NaOH nhận ra Al tan. 2Al + 2H 2 O + 2NaOH 2NaAlO 2 + 3H 2 GV: Nguyễn Thị Khỏi 8 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao Dùng dung dịch HCl nhận ra Fe tan . Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 đốt trong oxi nhận ra : S + O 2 SO 2 (mùi hắc ) 2Cu + O 2 2CuO ( màu đen ) Còn lại Ag không biến đổi . Câu 6) Có 2 dung dịch FeCl 2 và FeCl 3 . Có thể dùng 2 trong 3 hoá chất : Cu, nước Br 2 , dung dịch KOH để phân biệt 2 dung dịch nầy. Hãy giải thích . Đáp án: Dùng Cu dung d ịch xuất hiện màu xanh là FeCl 3 2FeCl 3 + Cu 2FeCl 2 + CuCl 2 ( màu xanh) Dùng nước brom dung dịch làm mất màu nước brom là FeCl 2 6FeCl 2 + 3Br 2 4FeCl 3 + 2FeBr 3 Dùng dung dịch KOH dung dịch tạo ra kết tủa nâu đỏ là FeCl 3 FeCl 3 + 3KOH Fe(OH) 3 + 3KCl (Dung dịch tạo kết tủa trắng để ngoài không khí hoá nâu đỏ là FeCl 3 ) Câu 7 ) Nhận biết sự có mặt các khí sau trong cùng một hỗn hợp CO 2 ,SO 2 ,C 2 H 4 , CH 4 . Đáp án: Cho hỗn hợp đi qua dd H 2 S c ó kết tủa vàng thì chứng tỏ hỗn hợp có SO 2 SO 2 + 2 H 2 S 3S + 2H 2 O Hỗn hợp còn có CO 2, C 2 H 4 , CH 4 dẫn qua nước vôi trong dư có kết tủa chứng tỏ có CO 2 CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + H 2 O hỗn hợp sau phản ứng còn C 2 H 4 , CH 4 dẫn đi qua nước brom . C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 2 Br 2 Brom nhạt màu chứng tỏ hỗn hợp có C 2 H 4 Còn lại là CH 4 đem đốt cháy và đo thể tích sản phẩm: = Câu 8) Nhận biết các dung dịch trong mỗi cặp chất sau đây chỉ bằng quỳ tím a. Có 6 dung dịch : H 2 SO 4 , NaCl , NaOH , Ba(OH) 2 , BaCl 2 , HCl. b. Có 4 dung dịch: Na 2 CO 3 , AgNO 3 , CaCl 2 , HCl. Đáp án: a) Lấy mỗi lọ một ít cho quỳ tím vào : Hai dung dịch H 2 SO 4 , HCl.làm quỳ tím đỏ (nhóm A) Hai dung dịch NaOH , Ba(OH) 2 làm quỳ tím xanh ( nh óm B) Hai dung dịch BaCl 2 , NaCl Không làm đổi màu quỳ tím (nhóm C) Lấy dung dịch bất kì nhóm A đổ vào 2 dung dịch nhóm B. Nếu có kết tủa thì nhận ra được cặp H 2 SO 4 + Ba(OH) 2 cặp còn lại là NaOH + HCl . GV: Nguyễn Thị Khỏi 9 V CO2 1 V H2O 2 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao Nếu không có kết tủa thì dung dịch A đã dùng là HCl, dung dịch A chưa dùng là H 2 SO 4 . khi đó dùng dung dịch này nhận ra Ba(OH) 2 ở nhóm B và BaCl 2 ở nhóm C . Còn lại là NaOH và NaCl. b.) Dung dịch HCl làm quỳ tím đ ỏ Ba lọ còn lại lần lượt cho tác dụng HCl : a) Lọ xuất hiện kết tủa trắng là chứa AgNO 3 . b) Lọ xuất hiện bọt khí bay lên lọ chứa Na 2 CO 3 . c) Lọ không có hiện tượng gì chứa CaCl 2 Ph ư ơng tr ình ph ản ứng : AgNO 3 + HCl AgCl + HNO 3 Na 2 CO 3 + HCl NaCl + CO 2 + H 2 O. Câu 9) Có 4 ống nghiệm chứa 4 dung dịch Na 2 CO 3 , CaCl 2 , HCl, NH 4 HCO 3 mất nhãn được đánh số từ 1 đến 4. Hãy xác định số của mỗi dung dịch nếu biết: • Đổ ống (1) vào ống (3) thấy có kết tủa. • Đổ ống (3) vào ống (4) thấy có khí bay ra. Giải thích Đáp án: Dung dịch (3) vừa tạo kết tủa vừa tạo khí bay ra khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên (3) là Na 2 CO 3 (1) là CaCl 2 và (4) là HCl (2) là NH 4 HCO 3 . Na 2 CO 3 + 2HCl 2NaCl + CO 2 + H 2 O Na 2 CO 3 + CaCl 2 CaCO 3 + 2NaCl NH 4 HCO 3 + HCl NH 4 Cl + CO 2 + H 2 O Câu 10) Trong công nghiệp để sản xuất NaOH người ta điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn xốp giữa hai điện cực. a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra. b. Sản phẩm thu được có lẫn NaCl, làm thế nào để thu được dung dịch NaOH tinh khiết (biết S NaOH > S NaCl ). c. Cho biết S NaCl ở 25 0 c bằng 36 gam. Hãy tính khối lượng dung dịch NaCl bão hòa cần dùng để sản xuất được 1 tấn dung dịch NaOH 40%, biết hiệu suất phản ứng điện phân là 90%. Đáp án: a) 2NaCl + 2H 2 O 2NaOH + Cl 2 + H 2 b). Do S NaOH > S NaCl nên khi làm giảm nhiệt độ của dung dịch hỗn hợp, NaCl sẽ kết tinh và tách ra khỏi dung dịch – phương pháp kết tinh phân đoạn. (Hoặc cô cạn từ từ dung dịch, NaCl cũng kết tinh trước và tách ra khỏi dung dịch) c) - 1 tấn dung dịch NaOH 40% có m NaOH = 0,4 tấn. GV: Nguyễn Thị Khỏi 10 Điện phân dd Có màng ngăn [...]... hidrocacbon Y ta thu được khí T nặng GV: Nguyễn Thị Khỏi 13 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao 106,5 gam Biết V2 – V1 = 67,2 lít Hãy xác định công thức phân tử của hidrocacbon Y Các thể khí đều đo ở đktc Đáp án: Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí X là : MX = 22,4 70,5 = 23,5 (g) 67,2 Gọi M là khối lượng mol của hidrocacbon Y : Theo đề bài ta có phương trình về khối lượng của hỗn hợp khí Z... Dung dịch D gồm KCl và KOH còn dư GV: Nguyễn Thị Khỏi 12 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao Câu 3) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí A ở đktc, thu được 11,2 lít khí cacbonic ở đktc và 9 gam nước Tìm công thức phân tử của A, biết rằng 1 lít khí A ở điều kiện tiêu chuẩn có khối lượng là 1,34 gam Viết công thức cấu tạo của A Đáp án: 11,2 Theo đề bài ta có : nA = 22,4 = 0,5 (mol) ; MA = 1,34.22,4 = 30... trị II tác dụng vừa đủ với 100ml axit sunfuric 0,8 M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76 gam tinh thể muối ngậm nước Tìm công thức của muối ngậm nước này GV: Nguyễn Thị Khỏi 11 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao Đáp án: Số mol HSO4 = 0,08 Gọi R là kim loại hoá trị II ta có : RO + H2SO4 RSO4 + H2O 0,08 0,08 0,08 0,08 4,48 Theo phương trình : R +16 = 0,08 => R = 40 ~ Ca Ta có phương trình :... Tìm % khối lượng mỗi kim loại Đáp án: Cu không tan trong axit HCl nên là chất rắn B , khi nung trong không khí 2Cu + O2 2CuO => mCuO = 2,75 gam nCuO = 2,75 : 80 = 0,034375 (mol) nCu = nCuO => mCu = 2,2 (g) 2,2 % mCu = 10 x 100 = 22 % khối lượng Al và Mg là 10 -2,2 = 7,8 (g) Phương trình phản ứng : Goi x là số mol Al và y là số mol Mg GV: Nguyễn Thị Khỏi 14 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng... giảm ½ lượng Al có trong X (giữ nguyên lượng M) thì thu được 5,6dm3 khí B (đo ở đktc) a Xác định tên kim loại M b Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp X Đáp án: GV: Nguyễn Thị Khỏi 16 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao a Đặt x, y lần lượt là số mol của Al và M trong hỗn hợp X 2Al + mol: x 6H2SO4(đặc, nóng) Al2(SO4)3 3x M + mol: y 3SO2 0,5x 2H2SO4(đặc, nóng) + y 2NaOH... nhiệt độ cao đến lượng không đổi thu đựơc 0,4 gam chất rắn E Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu 0,8 gam chất rắn F.Tính lượng mỗi kim loại Đáp án: Ta có phương trình : Mg + 2HCl MgCl2 + H2 GV: Nguyễn Thị Khỏi 17 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 Chất D là Cu không tan MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl Do NaOH dư nên Al(OH) 3 tan trong dd NaOH dư... ứng xong thoát ra 8,96 lít H 2 đktc - Cho m gam A vào NaOH dư thoát ra 12,32 lít H2 đktc - Cho m gam A vào dung dịch HCl dư thoát ra 13,44 lít H2 đktc Tìm m và % khối lượng mỗi kim loại trong A Đáp án: Theo đề bài ta tính được các số mol của H2 lần lượt là : 0,4 ; 0,55 ; 0,6 • Cho vào nước : Mg không phản ứng Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 2Al + 2H2O + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2 • Cho vào NaOH dư vẫn xảy... dung dịch D Lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được chất rắn E có khối lượng 6,4 gam a viết phương trình hoá học xảy ra b Xác định kim loại A c Dung dịch D gồm những chất nào ? Đáp án: 4,48 nA = A (mol) to a) 2A + 3Cl2 2ACl3 2 3 2 4,48 4,48 (mol) (mol) A A ACl3 + 3KOH A(OH)3 + 3KCl 4,48 4,48 (mol) (mol) A A t0 2A(OH)3 A2O3 + H2O 2 1 4,48 4,48 (mol) (mol) 2A A 4,48 6,4 b)... 6.58,5.136.100 = 2,455 (tấn) 10 6.36.90 Câu 11) Có hỗn hợp gồm 3 kim loại Ag, Al, Fe trình bày phương pháp hoá học để tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp Viết phương trình hoá học để minh hoạ Đáp án: Al Fe + ddNaOH dư Ag NaAlO 2 (tan ) CO2 Al(OH) 3 t0 Al2O3 đpnc Al kh ông tan Ag Fe ; Ag + HCl (không tan) + dd NaOH tan FeCl 2 t0 Fe(OH) 2 FeO t0 H2 Fe 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 2NaAlO2... mol) H2 thoát ra từ Ba + Al vẫn bằng 0,55 mol nên H2 thoát ra từ Mg : NH2 = 0,6 - 0,55 = 0,05 mol (cũng là số mol của Mg ) vậy m = (0,1 137) + ( 0,3 27) + ( 0,05 24 ) = 23 (gam) GV: Nguyễn Thị Khỏi 15 Đápán Hoá Học 9 Chương trình nâng cao Vậy trong hỗn hợp có : 0,1.137 % mBa = x 100 = 59,56 % 23 0,3 27 % mAl = x 100 = 35,21 % 23 0,05 24 % m Mg = x 100 = 5,23 % 23 Câu 3) Dẫn 4,48 dm3 CO ở đktc đi qua . Đáp án Hoá Học 9 Chương trình nâng cao H Ệ TH ỐNG C ÂU H ỎI V À ĐÁP ÁN HO Á H ỌC 9 CH Ư ƠNG TR ÌNH N ÂNG CAO I. SO 3 Đáp án: 4FeS 2 + 11O 2 8SO 2 + 2Fe 2 O 3 2SO 2 + O 2 2SO 3 SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 GV: Nguyễn Thị Khỏi 1 t o t 0 t o t 0 t o V 2 O 5 Đáp án Hoá