câu hỏi và bài tập thanh toán quốc tê
0 1 MỤC LỤC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ………………………………………………………. 2 Chọn câu trả lời đúng………………………………………………………… 2 Chọn “đúng” hoặc “sai” và giải thích ngắn gọn ………………………………… 24 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG ……………………………………… 29 Phần 1. 13 bài tập tình huống về Hối phiếu …………………………………… . 29 Phần 2. 08 bài tập tình huống về phương thức thanh toán nhờ thu…………… 35 Phần 3. 53 bài tập tình huống về phương thức tín dụng chứng từ …………… 40 Phần 4. 04 bài tập tình huống về các phương thức thanh toán khác …………… 65 2 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1: Loại hối phiếu mà không cần kí hậu là: A. Hối phiếu đích danh. B. Hối phiếu theo lệnh. C. Hối phiếu để trống. Câu 2: Thuật ngữ “chiết khấu” có nghĩa là A. Thanh toán ngay lập tức. B. Kiểm tra chứng từ rồi gửi chứng từ đến Ngân hàng phát hành thư tín dụng yêu cầu thanh toán. C. Kiểm tra chứng từ và thanh toán trước ngày đáo h ạn. Câu 3: Đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán trong hợp đồng thương mại có thể là là đồng tiền của nước: A. Người bán. B. Người mua. C. Nước thứ ba. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Phương tiện thanh toán có nhiều tiện ích, tiết kiệm tiền mặt, an toàn đơn giản linh hoạt là : A. Hối phiếu. B. Lệnh phiếu. C. Séc. D. Thẻ. Câu 5: Loại thư tín dụng nào sau đây được coi là phương ti ện tài trợ vốn cho nhà xuất khẩu A. Thư tín dụng không hủy ngang. B. Thư tín dụng có điều khoản đỏ. C. Thư tín dụng tuần hoàn. D. Thư tín dụng chuyển nhượng. Câu 6: Vì lợi ích quốc gia, nhà nhập khẩu nên lựa chọn điều kiện giao hàng nào sau đây: A. FOB B. FAS C. CIF D. CFR (C&F) 3 Câu 7: Theo UCP 600, khi thư tín dụng không quy định thời hạn xuất trình chứng từ thì được hiểu là: A. 7 ngày làm việc của ngân hàng B. 7 ngày sau ngày giao hàng C. 21 ngày sau ngày giao hàng D. 21 ngày sau ngày giao hàng nhưng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng đó Câu 8: Trong mọi hình thức nhờ thu, trách nhiệm của Collecting Bank là: A. Trao chứng từ cho nhà Nhập khẩu B. Khống chế chứng từ cho đến khi nhà Nhập khẩu trả tiền C. Khống chế chứng t ừ cho đến khi nhà Nhập khẩu kí chấp nhận hối phiếu D. Tất cả các câu trên đều không chính xác Câu 9: Ngày giao hàng được hiểu là: A. Ngày “Clean on board” trên B/L. B. Ngày phát hành B/L. C. Tùy theo loại B/L sử dụng. Câu 10: Căn cứ xác định giao hàng từng phần trong vận tải biển là: A. Số lượng con tầu, hành trình. B. Hành trình, số lượng cảng bốc, cảng dỡ. C. Số lượng con tầu, số lượng cảng bốc cảng dỡ. D. Tất cả đều không chính xác. Câu 11: Thời điểm ngân hàng phát hành thư tín dụng bị ràng buộc trách nhiệm thanh toán đối với sửa đổi thư tín dụng được xác định là: A. Từ ngày phát hành sửa đổi thư tín dụng đó. B. 7 ngày làm việc tiếp theo tính từ ngày phát hành sửa đổi thư tín dụng đó. C. Tất cả đều không chính xác. Câu 12: Trong phương thức thanh toán nhờ thu trơn (Clean Collection), nhà xuất khẩu phải xuất trình chứng từ nào qua ngân hàng: A. Vận đơn. B. Hối phiếu. C. Hóa đơn. D. Giấy chứng nhận xuất xứ. Câu 13: Bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở để: A. Nhà xuất khẩu đòi tiền ngân hàng phát hành thư tín dụng. B. Nhà nhập khẩu hoàn trả ngân hàng phát hành số tiền đã thanh toán cho người thụ hưởng. C. Ngân hàng xác nhận thực hiện cam kết thanh toán. D. Tất cả các câu trên đều đúng. 4 Câu 14: Ngày 10/10/2009 Ngân hàng A tiếp nhận một Hối phiếu đòi tiền kí phát ngày 08/10/2005 có quy định thời hạn thanh toán là: 30 days after sight. Là ngân hàng phát hành thư tín dụng, ngân hàng A phải trả tiền: A. 30 ngày kể từ ngày 08. 10/2009. B. 30 ngày kể từ ngày 10. 10/2009. Câu 15: Trong thanh toán nhờ thu người kí phát hối phiếu là: A. Xuất khẩu. B. Nhập khẩu. C. Ngân hàng. Câu 16: Trong thanh toán tín dụng chứng từ người trả tiền hối phiếu là: A. Xuất khẩu. B. Nhập khẩu. C. Ngân hàng phát hành. D. Ngân hàng thông báo. Câu 17: Khi nhận được các ch ỉ thị không đầy đủ hoặc không rõ ràng để thông báo thư tín dụng thì ai có trách nhiệm phải cung cấp các thông tin cần thiết không chậm trễ để giúp ngân hàng thông báo xác minh tính chân thật bề ngoài của thư tín dụng. A. Xuất khẩu. B. Nhập khẩu. C. Ngân hàng phát hành. Câu 18: Người kí trả tiền kì phiếu là: A. Nhập khẩu. B. Xuất khẩu. C. Cả A và B. Câu 19: Trong thanh toán nhờ thu người kí chấp nhận trả hối phiếu là: A. Xuất khẩu. B. Nh ập khẩu. C. Ngân hàng. Câu 20: Người kí phát kì phiếu là: A. Nhập khẩu. B. Xuất khẩu. C. Cả A và B. Câu 21: Người kí phát Hối phiếu là: A. Ngân hàng. B. Xuất khẩu. C. Tùy thuộc hối phiếu sử dụng. 5 Câu 22: Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, tất cả các bên hữu quan chỉ giao dịch căn cứ vào: A. Chứng từ. B. Hàng hóa. C. Các giao dịch khác mà chứng từ mà có thể liên quan đến. Câu 23: Trong thanh toán nhờ thu người phải trả tiền hối phiếu là: A. Xuất khẩu. B. Nhập khẩu. C. Ngân hàng. Câu 24: Trong thương mại quốc tế, nhà xuất khẩu nên sử dụng lại séc nào: A. Theo lệnh. B. Đích danh. C. Gạch chéo. D. Xác nh ận. Câu 25: Trong thương mại quốc tế khi tỷ giá hối đoái tăng thì có lợi cho ai? A. Nhà xuất khẩu B. Nhà nhập khẩu C. Ngân hàng D. Tất cả các bên Câu 26: Theo URC 522 của ICC, chứng từ nào sau đây là chứng từ thương mại? A. Hối phiếu. B. Kỳ phiếu. C. Séc. D. Hóa đơn thương mại. Câu 27: Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa do ai kí phát: A. Người nhập khẩu. B. Người xuất khẩ u. C. Nhà sản xuất. D. Người môi giới. Câu 28: Người quyết định cuối cùng rằng bộ chứng từ có phù hợp với các điều kiện và điều khoản của thư tín dụng là: A. Ngân hàng phát hành. B. Người yêu cầu mở thư tín dụng. C. Ngân hàng thông báo. D. Ngân hàng xác nhận. 6 Câu 29: Bộ chứng từ thanh toán quốc tế do ai lập? A. Nhà xuất khẩu B. Nhà nhập khẩu C. Ngân hàng nhập khẩu D. Ngân hàng xuất khẩu Câu 30: Trong vận đơn đường biển ghi cước phí “Freight prepaid” thể hiện đây là điều kiện cơ sở giao hàng gì? A. FOB B. FAS C. CIF D. EXW Câu 31: Trong vận đơn đường biển ghi cước phí “Freight to collect”, thể hiện đây là điều kiện cơ sở giao hàng gì? A. FOB B. CIF C. C&F D. CPT Câu 32: Trong thương m ại quốc tế loại hối phiếu nào được sử dụng phổ biến? A. Trả ngay, đích danh. B. Kì hạn, vô danh. C. Theo lệnh. Câu 33: Trong thương mại quốc tế, loại séc nào được sử dụng phổ biến A. Đích danh. B. Vô danh. C. Theo lệnh. D. Xác nhận. Câu 34: Mục “người nhận hàng” ở vận đơn đường biển trong bộ chứng từ thanh toán nhờ thu là ai ? A. Ngân hàng nhập khẩu. B. Người nhậ p khẩu. C. Đại diện của người xuất khẩu. D. Ngân hàng được chỉ định. Câu 35: Các tờ hối phiếu có thời hạn và số tiền giống nhau, loại nào có khả năng chuyển nhượng cao hơn A. Hối phiếu theo lệnh. B. Hối phiếu trong thanh toán nhờ thu. C. Hối phiếu trong thanh toán thư tín dụng. D. Hối phiếu được bảo lãnh. 7 Câu 36: Theo UCP600, chứng từ bảo hiểm phải được phát hành bằng tiền nào? A. Ghi trên hóa đơn thương mại. B. Theo quy định của thư tín dụng. C. Ghi trong hợp đồng thương mại. D. Do người mua bảo hiểm chọn. Câu 37: Theo URC 522 của ICC chứng từ nào dưới đây là chứng từ tài chính A. Hóa đơn thương mại. B. Giấy chứng nhận xuất xứ. C. Vận đơn đường biển. D. Hối phiếu. Câu 38: Thư tín dụng trả tiền ngay bằng điện, ngân hàng được chỉ định thanh toán khi trả tiền phải làm gì? A. Kiểm tra bộ chứng từ phù hợp thư tín dụng. B. Không phải kiểm tra chứng từ. C. Kiểm tra hối phiếu thương mại. D. Kiểm tra hóa đơn thương mại. Câu 39: Trong thương mại quốc tế, khi nào lệnh (giấy) nhờ thu được nhà xuất khẩu lập? A. Trước khi giao hàng. B. Sau khi giao hàng. C. Đúng lúc giao hàng. D. Nhà nhập khẩu nhận được hàng hóa. Câu 40: Người nhận hàng trong vận đơn đường biển trong bộ chứng từ thanh toán thư tín dụng là ai? A. Người nhập khẩu. B. Đại diện của người nập khẩu. C. Theo lệnh của ngân hàng phát hành thư tín dụng. D. Ngân hàng được chỉ định. Câu 41: Khi nào giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa được kí phát: A. Trước ngày giao hàng. B. Cùng ngày giao hàng. C. Sau ngày giao hàng. D. Do ngân hàng được lựa chọn. Câu 42: Ngày kí phát hóa đơn thương mại là ngày nào? A. Trước ngày giao hàng. B. Sau ngày chứng nhận bảo hiểm. C. Sau ngày vận đơn đường biển. D. Do người vận chuyển quyết định. 8 Câu 43: Vận đơn đường biển được lập: A. Trước ngày hối phiếu trả ngay. B. Trước ngày bảo hiểm. C. Trước ngày hóa đơn thương mại. D. Sau ngày hóa đơn thương mại. Câu 44: Trong bộ chứng từ thanh toán thư tín dụng quy định xuất trình “Insurrance policy” thì phải xuất trình A. Giấy chứng nhận bảo hiểm. B. Bảo hiểm đơn. C. Hợp đồng bảo hiểm. D. cả A, B , C đều được. Câu 45: Trong hợp đồng thanh toán chậm nhà xuất khẩu nên chọn hối phiếu gì? A. Trả ngay B. Có kí chấp nhận C. Hối phiếu ngân hàng D. Có bảo lãnh Câu 46: Trong hối phiếu thương mại “Blank endorsed” được hiểu là gì ? A. Không kí hậu. B. Kí hậu ghi rõ tên người chuyển nhượng và người được chuyển nhượng. C. Kí hậu không ghi tên người chuyển nhượng. D. Kí hậu ghi tên người được chuyển nhượng. Câu 47: Trong thương mại quốc tế nhà xuất khẩ u nên sử dụng Séc gì? A. Theo lệnh. B. Gạch chéo. C. Đích danh. D. Xác nhận. Câu 48: Trong quan hệ thương mại quốc tế khi các bên tham gia chưa hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau thì nên sử dụng phương thức thanh toán nào? A. Chuyển tiền. B. Mở tài khoản ghi sổ. C. Nhờ thu trơn. D. Tín dụng chứng từ. Câu 49: Người thiết lập các điều khoản nhờ thu D/P là ai? A. Nhà nhập khẩu. B. Nhà xuất khẩu. C. Ngân hàng nhờ thu. D. Ngân hàng thu hộ. 9 Câu 50: Trong thương mại quốc tế người lập lệnh chuyển tiền là ai? A. Người nhập khẩu. B. Người xuất khẩu. C. Ngân hàng bên nhập khẩu. D. Ngân hàng bên xuất khẩu. Câu 51: Trong phương thức gia công thương mại quốc tế các bên có thể áp dụng loại thư tín dụng nào dưới đây: A. Thư tín dụng không thể hủy ngang. B. Thư tín dụng xác nhận. C. Thư tín dụng đối ứng. D. Thư tín dụ ng có điều khoản đỏ. Câu 52: Ở Việt nam tổ chức nào phát hành C/O? A. Người xuất khẩu. B. Ngân hàng thương mại. C. Phòng Thương mại và Công nghiệp. D. Công ty Giám định. Câu 53: Bảo lãnh thanh toán hàng hóa xuất nhập khẩu có lợi cho ai? A. Người nhập khẩu. B. Người xuất khẩu. C. Ngân hàng nhập khẩu. D. Ngân hàng xuất khẩu. Câu 54: Ai có thể bảo lãnh thanh toán cho bên mua khi nhập khẩu? A. Người nhập khẩu. B. Người xuất khẩu. C. Ngân hàng nhập khẩu. D. Ngân hàng xuất khẩu. Câu 55: Trong thư tín dụng điều khoản về hàng hóa sử dụng các thuật ngữ “for”, “about”, “circa”-chỉ số lượng hàng hóa theo UCP600 thì dung sai là bao nhiêu? A. Không B. +10% C. +5 % D. +3% Câu 56: Trong thanh toán thư tín dụng, bộ chứng từ thương mại quốc tế được lập theo yêu cầu của ai? A. Người nhập khẩu. B. Người xuất khẩu. C. Ngân hàng mở thư tín dụng. D. Ngân hàng thong báo thư tín dụng. . thư tín dụng yêu cầu thanh toán. C. Kiểm tra chứng từ và thanh toán trước ngày đáo h ạn. Câu 3: Đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán trong hợp đồng. Vẫn thanh toán. B. Không thanh toán. C. Thanh toán 50% giá trị. D. Tùy ngân hàng quyết định. Câu 74: Ngày ghi trên hóa đơn thương mại trong thanh toán