BÀI 13 TẤM CÁM (Tiết 16-17) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, học sinh đúc kết được: Kiến thức: - Các đặc trưng bản, quan trọng thể loại Truyện Cổ Tích thông qua tác phẩm tiêu biểu nhất: Tấm Cám - Từ đặc trưng bản, hiểu giải thích vấn đề, kiện cụ thể tác phẩm - Cách ứng xử nghệ thuật tư tưởng nhân dân thông qua truyện Tấm Cám Tư tưởng: - Bồi dưỡng niềm tin, tính hướng thiện học sinh Hiểu thêm cách phong phú chân thật đời sống dân tộc -Thay đổi cách nhìn nhận tiết học gò bó, hạn chế trao đổi, tương tác với giáo viên thành viên lớp Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tự trình bày: nói, viết, thảo luận/tranh luận bảo vệ ý kiến - Rèn luyện kĩ hoạt động độc lập, hoạt động nhóm - Rèn luyện kĩ tự giác học tập, tìm kiếm thông tin - Rèn kĩ đọc, kể, phân tích nhân vật qua mâu thuẫn, xung đột truyện cổ tích thần kì Một số phương pháp giảng dạy -Phương pháp Bàn Tay Nặn Bột (chủ đạo), kết hợp kỹ thuật: +Pháp vấn +Làm việc nhóm +Phản biện, phản bác +Khái quát, tóm lược nội dung + … Chuẩn bị -SGK Ngữ Văn 10 tập 1; Sách Giáo Viên, Ngữ Văn 10 tập -Giáo án Word, Giáo án PowerPoint -Tài liệu cá nhân dành cho Học viên (HV) -Máy chiếu, chiếu, laptop, bảng PHÁP VẤN, TRAO ĐỔI NỘI DUNG II Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học HD1: DẪN NHẬP: Tiết trước, “cọ xát” với truyện cổ tích Tấm Cám thông qua hoạt động cụ thể diễn kịch, vẽ, sáng tác kết thúc cho truyện v.v Tuần này, dựa cảm nhận ban đầu mình, thầy trò tiến hành thảo luận, chia sẻ truyện cổ tích Điều giúp phần vừa hiểu truyện Tấm Cám, phần giúp anh chị có cách khái quát đặc điểm quan trọng thể loại truyện cổ tích, thông qua tác phẩm, đặc biệt hình tượng nhân vật trung tâm – Tấm HD2: CỦNG CỐ LẠI KIẾN THỨC VỀ TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌ - Các anh chị cho khái niệm Học viên xem thêm nội truyện cổ tích không? (lọc dung Tiểu Dẫn ý kiến, tóm lược lại nhanh (SGK,65); phát biểu cho học viên ý chính) I.Truyện cổ tích Khái niệm - Truyện truyền miệng dân gian - Kể lại câu chuyện tưởng tượng xoay quanh số nhân vật quen thuộc (nhân vật tài giỏi , nhân vật dũng sĩ, người mồ côi, người em út, người riêng, người nghèo khổ, vật ) Truyện cổ tích Tấm Cám Qua ý kiến phát biểu anh chị có thấy thêm đặc trưng thể loại, anh chị có HV theo dõi phần Tiểu nhận không? Dẫn qua gợi mở (yếu tố thần kì, kết cấu, mâu - -Tấm Cám thuộc Cổ tích thần kì +Có yếu tố thần kì +Kết cấu: nhân vật (là người bình thường bất hạnh trải qua hoạn nạn, cuối thuẫn/xung đột gia đình ) GV hưởng hạnh phúc) +Mâu thuẫn/xung đột gia đình, xã hội thể đấu tranh thiện ác Cái thiện chiến tháng ác, ác bị trừng trị tận gốc II.Những vấn đề cổ tích Tấm Cám Nhân vật HD3: Hướng dẫn trao đổi chi tiết (phần thuyết trình nhóm Diễn Viên) - Theo dõi toàn truyện, ta thấy nhân vật truyện ai? Họ nào? - Giữa họ có mâu thuẫn/xung đột không? HV phát biểu (HV nêu nhân vật phụ, cần ý định hướng) Nhóm Diễn Viên thuyết trình - Mâu thuẫn xuất phát từ việc gì? HV lớp suy nghĩ phát biểu GV cung cấp (trên PowerPoint) Bảng Hệ -Tấm Cám (hai chị em cha khác mẹ) Tấmdì ghẻ (dì ghẻ chồng) -Mâu thuẫn TấmCám chủ yếu, xuyên suốt toàn truyện, ngày liệt mâu thuẫn Dì ghẻCon chồng đóng vai trò bổ sung, phụ trợ, không liên tục => Mâu thuẫn gia đình -Mâu thuẫn/xung đột Tấm-Mẹ Cám chia thành chặng nhỏ: a/Bắt cua – Chăn trâu – Xem hội – Thành hoàng hậu b/4 lần bị giết -> lần hóa thân c/Trả thù - Sau trở thành hoàng hậu, mậu thuẫn/xung đột Tấm-Mẹ Cám giảm hay ngược lại? Vì sao? thống Đối sánh cho HV Nhóm Diễn Viên trả lời - Vì đoạn hóa thân Tấm (chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị) không thấy Bụt xuất hiện? Sao không thấy Tấm khóc? Nhóm Diễn Viên đưa ý kiến (nếu chưa sát định hướng ban đầu, tìm câu trả lời từ nhóm khác) -Sau trở thành hoàng hậu, mâu thuẫn/xung đột phát triển Không xung đột gia đình mà trở thành xung đột Mất-Còn mang tính xã hội Nhằm mục đích vị hoàng hậu - Sau Tấm chết - chết Bụt đứng ngoài, yếu tố thần kỳ tham gia vào đời cô dạng khác, với dụng ý khác => Yếu tố thần kì nằm người Tấm sáng tạo ước mơ người lao động -> mong muốn người bất hạnh tự giải lấy vấn đề mình, đấu tranh cho nghĩa + Nhân vật (Tấm) nhân vật bất hạnh Về mặt xã hội, họ bị ngược đãi, bị thiệt thòi quyền lợi Về mặt tính cách, họ trọn vẹn đạo đức thường chịu đựng Nhân vật trải qua thử đổi đời, hạnh phúc + Nhân vật phụ (Vua, Bụt) Nhân vật vua có liên quan tới phần thưởng dành cho nhân vật Lực lượng thần kỳ (Bụt) nhân vật trợ thủ -Sao nhà vua không nói vợ bị hại? - HV dựa vào phần trả lời câu hỏi trước để trả lời Cần định hướng thêm mâu thuẫn giai cấp Nhân vật nhà vua nhân vật chức Vừa quà cho Tấm, vừa gián tiếp thể mâu thuẫn ngầm nhân dân tầng lớp thống trị HD4: Yếu tố thần kì (Phần thuyết trình nhóm Showbiz) 2, Yếu tố thần kì Chi tiết để bắt đầu yếu tố thần kì hình ảnh cá bống Cá bống điều thần kì giỏ cá bị trút hết, sót lại Cá bống lương duyên gặp gỡ Bụt Tấm - Vậy theo anh chị, cá bống sót lại giỏ có ý nghĩa gì? Nhóm Showbiz suy nghĩ cử đại diện trả lời -Yếu tố yếu tồ thần kì, giúp đỡ ban đầu Bụt – cá bống - Những hình ảnh: cá bống, gà, đàn chim, đặc biệt giày đánh rơi Tấm có ý nghĩa gì? HV đưa lý “đơn giản cổ tích vậy” , hư cấu… GV cần liên kết với đặc trưng thể loại Cổ Tích, ước muốn gian gian qua cổ tích để định hướng HV - Yếu tố thần kỳ chìa khóa giải khó Tấm + Khi Tấm bị Cám lừa đổ giỏ cá + Khi Tấm bị mẹ dì ghẻ lừa giết thịt Bống + Khi Tấm bị bắt phải nhặt riêng thóc lẫn gạo ngày xem hội, đến váy áo đôi giày -Chiếc giày hình ảnh đẹp, độc đáo, không tưởng tượng đẹp mà cầu nối, cớ so sánh với Cám, mở cho việc gặp vua hàng loạt bi kịch sau - Vai trò Bụt truyện có ý nghĩa gì? Tấm Bụt giúp sức -Nhân vật Bụt đóng vai trò yếu tố thần kì, kịp thời trợ giúp tìm cách giải khó khan, bế tắc nhân vật bất hạnh -> Tạo hấp dẫn cho cổ tích (vô lý có lý) Yếu tồ thần kì “một thứ gia vị thiếu”, chất nghệ thuật truyện cổ tích +Đóng vai trò xúc tác, tạo hấp dẫn cho câu chuyện +Là phương tiện để quần chúng nhân dân sở hữu sức mạnh, mong muốn chống lại ác +Là hình tượng sáng tạo dân gian, mang màu sắc tư tưởng tôn giáo 3, Vấn đề Thiện-Ác/ kết truyện HD5: Vấn đề Thiện thắng Ác, kết đấu tranh (Phần thuyết trình nhóm Nhà Văn) -Cảm nhận anh chị kết truyện sao? HV phản đối kết truyện theo nguyên bản, đưa kết truyện GV cần dẫn giải phân tích cho HV thấy lựa chọn dẫn đến biến chuyển cốt truyện -Cái chết mẹ Cám kết cách ứng xử người – người Yếu tố thần kì hoàn toàn nhường chỗ cho người định -Chúng ta cần phải tôn trọng nguyên tắc sáng tác mục đích sáng tác cổ tích dân gian Cổ tích đời để nhân dân gửi gắm ước mơ, khát vọng tư tưởng nơi người bé nhỏ, lương thiện, có số phận hẩm hiu chịu nhiều bất công -Ước mơ lớn thiện phải chiến thắng ác người lương thiện phải hưởng sống hạnh phúc, ác phải bị trừng trị tận gốc bị đẩy lùi khỏi đời sống xã hội -Ước mơ thiện thắng ác, ác phải bị trừng trị thích HV suy nghĩ theo cảm đáng truyện cổ tích có bị nhận sơ khởi, trả lời hiểu sai lệch Tấm giết Cám dã man? - Bốn lần giết Tấm chứng tỏ điều nơi mẹ Cám? Vì Tấm không chết? Khai thác tiếp dòng suy nghĩ HV từ câu hỏi trước, khơi gợi suy nghĩ ban đầu HV để HV cảm nhận đối sánh lại HV suy nghĩ trả lời GV định hướng cho HV thấy triết lý xã hội thể -Hành động Tấm tất yếu đấu tranh thiện với ác, đồng thời đấu tranh chống lại áp bất công xã hội => Sẽ không hiểu sai lệch nắm bắt hiểu tư tưởng Cô Tích -Cái ác thường trực đối trọng, hòng tiêu diệt mầm thiện Sự đấu tranh thiện-ác xã hội tiếp diễn Mẹ Cám phản ánh cụ thể -Sự tồn bền bỉ Tấm qua lần hóa thân chứng tỏ triết lý sâu sắc: Cái thiện đề cao bất diệt Vì thiện chống lại ác => Một triết lý xã hội tác giả dân gian muốn gửi gắm GV kết hợp phân tích bảng xung đột mâu thuẫn (chặng 2) slide PP HD6: Sự sáng tạo tác giả dân gian (Phần thuyết trình nhóm Họa Sĩ ) Như anh chị thấy, việc sáng tạo yếu tố thần kì hay chi tiết mấu chốt diễn tiến câu chuyện, việc giết Tấm nhiều lần 4, Sự sáng tạo cốt truyện cổ tích HV ý lắng nghe và song hành hóa thân Tấm Điều cho ta thấy sáng tạo quần chúng nhân dân câu chuyện, góp phần cho hấp dẫn hàm ẩn triết lý -Bốn lần hóa thân chứng tỏ điều Tấm? -Tại sau bị giết, Tấm lại hóa thân đến lần theo trình tự: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị (cô Tấm) Vì đến hóa thân thành thị, Tấm trở người, với nhà vua? HV suy nghĩ trả lời GV kết hợp phân tích qua bảng mâu thuẫn (chặng 2) viết bảng HV suy nghĩ trả lời -Tấm bị vùi dập bao lần, lần bị đánh ngã lại vùng lên Trong cõi sinh, cõi tử, Tấm đấu tranh dai dẳng với ác, không chịu đầu hàng => Nhân vật tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh giai cấp triệt để, đấu tranh đến nông dân Đời đời kiếp kiếp không chịu ách thống trị -Có tiến hóa chất cách đa dạng: động vật-thực vật-đồ dung-con người Sức mạnh thiện (kinh nghiệm) tang lên đương đầu với ác -Khi cần thiết vật vô tri bé nhỏ đứng thiện che chở cho thiện để đấu tranh cho quyền sống quyền hạnh phúc đáng người =>Sức sống trỗi dậy mãnh liệt người trước vùi dập, công lực thù địch - Sự sáng tạo mang tính nhân văn tác giả dân gian Khi hoá thân vào thị náu nhà bà lão (nghĩa nhân dân) Tấm sống yên Đó vừa bù đắp cho hoàn cảnh côi cút Tấm, vừa thể hiệp quần chúng với thiện => Duy trì tính thần kì thể loại cổ tích sáng tạo cách nhân văn III, TỔNG KẾT 1, Chủ đề truyện/ Nội Dung HD7: TỔNG KẾT -Anh chị hiểu chủ đề truyện này? GV kết hợp trình chiếu mindmap PP cho HV thấy khái quát vấn đề học -Đặc sắc nghệ thuật truyện gì? III -Sức sống mãnh liệt người trước vùi dập, công ác Đó sức mạnh Thiện thắng Ác qua đấu tranh không khoan nhượng, đến -Chiến thắng thiện thể ước mơ tinh thần lạc quan nhân dân 2, Nghệ thuật -Cốt truyện li kì, hấp dẫn, tham gia yếu tố kì diệu: xen kẽ câu văn vần, khắc họa vẻ đẹp hình tượng nhân vật Tấm: yếu đuối- thụ động đến chủ động kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… DUYỆT GIÁO ÁN GIÁO VIÊN ... tích để định hướng HV - Yếu tố thần kỳ chìa khóa giải khó Tấm + Khi Tấm bị Cám lừa đổ giỏ cá + Khi Tấm bị mẹ dì ghẻ lừa giết thịt Bống + Khi Tấm bị bắt phải nhặt riêng thóc lẫn gạo ngày xem hội,... lần hóa thân chứng tỏ điều Tấm? -Tại sau bị giết, Tấm lại hóa thân đến lần theo trình tự: chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị (cô Tấm) Vì đến hóa thân thành thị, Tấm trở người, với nhà vua?... phần vừa hiểu truyện Tấm Cám, phần giúp anh chị có cách khái quát đặc điểm quan trọng thể loại truyện cổ tích, thông qua tác phẩm, đặc biệt hình tượng nhân vật trung tâm – Tấm HD2: CỦNG CỐ LẠI