Khái niệm: - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho nội dungdiễn đạt.. - Ví dụ: Trẻ em như búp trên càn
Trang 1GV gợi dấn HS nhắc lại kiến thức
chung về Từ xét về đặc điểm cấu tạo
– Ha hả: mô phỏng tiếng cười to.
– Oa oa: giống như tiếng khóc của
+ Láy phụ âm: Bấp bênh, rung rinh
+ Láy vần: Lom khom, lác đác
3 Nghĩa của từ láy:
Trang 2dài xuống và chuyển động một cách
mềm mại, nhẹ nhàng, uyển chuyển
“váy áo thướt tha” "Dưới dòng nước
chảy trong veo, Bên cầu tơ liễu bóng
chiều thướt tha.
* Đặt câu với mỗi từ:
- Đỏ: Những bông hoa gạo màu đỏ
thật đẹp.
- Đo đỏ: Những bông hoa gạo đo đỏ
đằng xa trông như những đốm lửa
sạch hoàn toàn, không còn sót lại tí
gì (cái mà trước đó vốn rất nhiều)
mất sạch sành sanh "Đồ tế
nhuyễn, của riêng tây, Sạch sành
sanh vét cho đầy túi tham." (TKiều)
-> So sánh sắc thái được biểu đạt ở
những câu trên dược giảm nhẹ hoặc
được nhấn mạnh hơn, sắc thái biểu
cảm giữa từ đơn hay là những tiếng
gốc và những từ láy được xuất phát
từ gốc ấy Các từ láy mềm mại, đo đỏ
có sắc thái nghĩa giảm nhẹ, Sạch
sành sanh có sắc thái tăng nghĩa và
màu sắc biểu cảm rõ hơn so với
những từ đơn: đỏ, mềm, sát.
* Bài 1 (BT 2 SGK trg 122)
- Liệt kê những từ láy trong bài tập?
* Bài 2
* Trích đoạn “Cảnh ngày xuân”
- Nêu tác dụng của việc sử dụng từ
láy trong những câu thơ sau:
b Ví dụ 2:
- Đo đỏ, tim tím, xa xa, trăng trắng, đèmđẹp => Từ láy có nghĩa giảm nhẹ so vớinghĩa của từ gốc
* Bài 2: Phân tích hiệu quả tu từ của các từ
láy được Nguyễn Du sử dụng trong 6 câucuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” và 8 câucuối trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”?
Trang 3“Tà tà bóng ngả về tây
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc
ngang
Sè sè nấm đát bên dường
Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh”
* Trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng
Bích”
“Buån tr«ng cöa bÓ chiÒu h«m
ThuyÒn ai thÊp tho¸ng c¸nh buåm xa xa.
Buån tr«ng ngän níc míi sa
* Trích đoạn “Cảnh ngày xuân”
- Các từ láy: tà tà, thơ thẩn, thanh thanh, naonao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu
+ Nao nao à góp phần diễn tả bức tranhmùa xuân thanh tao, trong trẻo, nhẹ nhàngtĩnh lặng với dòng nước lững lờ trôi xuôitrong bóng chiều tà
ð Thể hiện tâm trạng bâng khuâng,luyến tiếc sao xuyến về một buổi du xuân, sựlinh cảm về những điều sắp xảy ra: Kiều sẽgặp nấm mồ Đạm Tiên và gặp Kim Trọng.+ Rầu rầu à gợi sự ảm đạm màu sắc úa tàncủa cỏ trên nấm mồ Đạm Tiên
ð Thể hiện nét buồn, sự thương cảm củaKiều khi đứng trước nấm mồ vô chủ
+ Các từ: “nho nhỏ”, “sè sè” gợi tả hình ảnhnấm mồ lẻ loi, cô đơn lạc lõng giữa nhữngngày lễ tảo mộ gợi sự thương cảm
+ Các từ láy “Tà tà, nao nao, sè sè, rầu rầu ”được đảo lên đầu câu thơ có tác dụng nhấnmạnh tâm trạng con người
+ Các từ láy vừa chính xác tinh tế, vừa gợinhiều cảm xúc trong lòng người đọc à Thấyđược sự tài hoa tinh tế của thi hào NguyễnDu
* Trích đoạn “Kiều ở lầu Ngưng Bích”
- Các từ láy: xa xa, man mác, rầu rầu, xanhxanh, ầm ầm
- Tác dụng: Mỗi cảnh vật trước lầu Ngưng
Trang 4Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trong nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
* Bài 3:
Trỡnh bày ý nghĩa biểu đạt của từ lỏy
trong khổ thơ sau:
+ Ngắm dũng nước với “cỏnh hoa trụi”,Kiềucũng tự hỏi “Hoa trụi man mỏc biết là vềđõu?”, buồn cho thõn phận chỡm nổi lờnhđờnh của mỡnh, khụng biết tương lai rồi sẽ rasao
+ Nội cỏ “rầu rầu” là cảm nhận bằng tõmtrạng buồn rầu rĩ của con người Sắc cỏ xanhxanh dần tàn ỳa cũng là tõm trạng buồn bởicuộc sống hộo hắt bị giam lỏng ở lầu NgưngBớch của nàng
+ Tiếng súng biển từ xa vọng vào ầm ầm võyquanh lầu Ngưng Bớch là sự bàng hoàng, lo
sợ, dự cảm buồn về những bất trắc của cuộcđời đang đến, vựi dập, xụ đẩy cuộc đời Kiều
- Điệp ngữ “buồn trụng” đứng đầu 4 cõu diễn
tả nỗi buồn dằng dặc, triền miờn như nhữnglớp súng trào đang dồn dập, tới tấp xụ đếncuộc đời Kiều Cảnh lầu Ngưng Bớch đượccảm nhận bằng tõm trạng Kiều nờn ngườibuồn cảnh cũng buồn
ð Đoạn thơ như một dự bỏo về chuỗi ngàykhủng khiếp, đau thương đang chờ đợi Kiều
+ Phăng phắc: chỉ trạng thỏi im lặng tuyệt đối khụng tiếng động của ỏnh trăng -> Gợi ỏnh mắt nhỡn nghiờm khắc nhưng đầy bao dung độ lượng
Trang 5- Tác dụng:
+ Góp phần khắc chạm ý nghĩa của hình ảnh ánh trăng trong không gian nghệ thuật của bài thơ
+ Sự tồn tại của thiên nhiên và của lẽ tự nhiên là vĩnh cửu và thể hiện một giá trị vững bền, bất chấp mọi biến cố đổi thay + Nó như một lời nhắc nhở và cảnh tỉnh tất
cả chúng ta về đạo lý làm người trước mọi biến cố của đời sống
Hoạt động 2: SO SÁNH
- Nhắc lại khái niệm so sánh là gì?
Lấy ví dụ và phân tích ví dụ?
-> Trong thực tế mô hình cấu tạo đó
có thể được thay đổi ít nhiều tùy theo
mục đích, nội dung diễn đạt Cụ thể
- Đen như cột nhà cháy.
- Minh cao hơn Vũ
=> Chú ý phân biệt giữa so sánh lí
tính với so sánh tu từ
* Bài 1
a “Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng” (Minh Huệ)
b “Như tre mọc thẳng, con người
không chịu khuất” (Thép Mới)
c “Trong như tiếng hạc bay qua
II So sánh
1 Khái niệm:
- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với
sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho nội dungdiễn đạt
- Ví dụ: Trẻ em như búp trên cànhBiết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan-> trẻ em được so sánh với búp trên cành
- Mô hình cấu tạo hoàn chỉnh:
A (như, là) B (A, B có nét giống nhau)
Trong đó: A là tên sự vật sviệc được ss
B là tên svật, sviệc được dùng để
ss với sv, sv được nêu ở vế A Như là từ so sánh (Có/Không)
Trang 6Đục như nước suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa”
(Nguyễn Du)
d “Bờ sông hoang dại như một bờ
tiền sử Bờ sông hồn nhiên như một
nỗi niềm cổ tích ”
(Nguyễn Tuân)
e “Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa”
“Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm” (Minh Huệ)
Phân tích cấu tạo của phép so sánh
Mặt trời ở câu thơ thứ 2 là h/a ẩn dụ
chỉ Bác Hồ => tấm lòng biết ơn sâu
con người VN, dân tộc VN
c Các cung bậc cảm xúc trong tiếng đàn củaThúy Kiều được ss với các hình tượng thiênnhiên lúc cao vút trong trẻo như tiếng hạc,lúc lại trầm đục, lắng sâu như tiếng suối mới
sa, lúc lại khoan thai chầm chậm du dươngnhư tiếng gió thoảng nhưng cũng có lúcnhanh gấp như trời nổi dông
-> Đặc tả tài năng của nàng Kiều và gợi tảtâm trạng của nàng thông qua tiếng đàn vàcảnh vật thiên nhiên
d Bờ sông - bờ tiền sử -> hoang dại, nguyên sơ
Bờ sông - nỗi niểm cổ tích -> hồn nhiên
e Mặt trời - hòn lửa-> Biến cái kì vĩ thành cái gần gũi thân thuộc
sự diễn đạt
- Ví dụ: “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Trang 7sắc trước công lao trời biển cảu bác
đối với dân tộc VN
lắng, chăm sóc, xem anh em binh
lính như con, các anh cũng xem Bác
như một người cha
- VD: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi
nghiêng”
-> Chiếc lá đa rơi vốn được cảm
nhận bằng Thị giác ở đây được Trần
Đăng Khoa cảm nhận nó bằng Thính
giác (Nghe Tiếng rơi ) Tiếng lá rơi,
vốn là âm thanh, được thu nhận bằng
thính giác, không có hình dáng,
không cầm nắm được; ở đây, nhờ sự
chuyển đổi cảm giác, cái nhẹ của
tiếng lá rơi được gợi tả tinh tế, trở
trong sinh hoạt hàng ngày:
* Bài 2: Phân tích hiệu quả nghệ
thuật của phép tu từ ẩn dụ trong các
b “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
2 Các kiểu Ẩn dụ: Có 4 kiểu ẩn dụ thường
d Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác (dựa trên sự
tương đồng với nhau về cảm giác)
* Bài 2: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của
phép tu từ ẩn dụ trong các ví dụ sau:
a Hàng tre xanh xanh VN - ẩn dụ chỉ con người VN, dân tộc VN kiên cường bất khuất
b Vằng trăng, Trời xanh là hình ảnh ẩn dụBác Hồ -> Bác sống mãi trường tồn cùng với
Trang 8Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
c Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
(Phan Thế Cải)
d Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
=> Các hình ảnh ẩn dụ chuyển đổi
cảm giác ở trên cho thấy: với kiểu ẩn
dụ này, không những đối tượng được
miêu tả hiện ra cụ thể (ngay cả đối
với những đối tượng trừu tượng) mà
còn thể hiện được nét độc đáo, tinh tế
trong sự cảm nhận của người viết,
những liên tưởng, bất ngờ, thú vị là
sản phẩm của những rung động sâu
sắc, sự nhạy cảm, tài hoa
e “Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm
bông”
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
thiên nhiên và trong tâm hồn mỗi người dânVN
c Ướt (tiếng cười)
+ Tiếng cười là một loại âm thanh, ta nghe
được Ở đây, người ta như còn nhìn thấytiếng cười và cảm nhận được tiếng cười qua
xúc giác: ướt tiếng cười Sự chuyển đổi cảm
giác trong hình ảnh ẩn dụ này gợi tả đượctiếng cười của người bố qua sự cảm nhận củatâm hồn trẻ thơ hồn nhiên
d (Ánh nắng) chảy;
+ Ánh nắng, vốn đem đến cho cảm nhận của
chúng ta qua màu sắc, cường độ ánh sáng(nắng vàng tươi, nắng vàng nhạt, nắng chóichang, ); ở đây, đã hiện ra như là một thứ
“chất lỏng” để có thể “chảy đầy vai”; sựchuyển đổi này giúp gợi tả sinh động hìnhảnh của nắng, nắng không còn đơn thuần là
“ánh sáng” mà còn hiện ra như là một “thựcthể” có thể cầm nắm, sờ thấy
e Ở đây hoa lựu màu đỏ như lửa, bởi
vậy lửa ( A) được dùng làm ẩn dụ chỉ hoa lựu (B)
4 Củng cố, Hướng dẫn tự học
- Học bài cũ, ôn tập các biện pháp tu từ Hoán dụ, Nhân hóa, Đảo ngữ.
- Làm bài tập trong sách “ Tài liệu ôn thi tuyển sinh ”
- Tìm các từ láy, các hình ảnh So sánh, ẩn dụ trong các văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 9
Trang 9b “Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên.”
Áo nâu: chỉ người Nông dân
Áo xanh: Chỉ người công nhân
-> Lấy dấu hiệu của sự vật để chỉ sự vật.
- Nông thôn: chỉ những người ở nông
thôn; thành thị: chỉ những người sống ở
thành thị -> Lấy vật chứa đựng để chỉ
vật bị chưa đựng
c Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi
ích trăm năm trồng người
-> Dùng cái cụ thể là 10 năm, 100 năm
để gọi cái trừu tượng là một đời cây, một
sự vật B dùng để chỉ sự vật A, nhưngkhông phải vì B giống A mà vì A gần gũinhau, đi đôi với nhau trong thực tế
- Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên.
2 Các kiểu hoán dụ: Có 4 kiểu Hoán dụ
thường gặp
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy vật chứa đựng để chỉ vật bị chứađựng
VD: Ăn ba bát, uống ba chén
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Trang 10c Lúc ấy, nội các chính phủ còn trống
một số ghế bộ trưởng.
d Những bàn chân từ than bụi lầy bùn
Đã bước dưới mặt trời cách mạng
e Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.
g Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
h Ngày Huế đổ máu
g Áo chàm - người dân Việt Bắc
h - Đổ máu: dấu hiệu của sự xô xát dẫn
đến thương tích, hi sinh, mất mát; ở đâyđược dùng để biểu thị thời điểm xảy rachiến sự, chiến tranh
Hoạt động 2: NHÂN HÓA
- Thế nào là nhân hóa? Lấy ví dụ?
a Bến cảng lúc nào cũng đông vui Tàu
mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước Xe anh
xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng
ra Tất cả đều bận rộn
b Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi.
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà
tranh, giữ đồng lúa chín
c Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người
- Ví dụ: “Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta ”
2 Các kiểu nhân hóa:
- VD: Cô gió chăn mây Bác mặt trời đạp xe
- Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
c Trò chuyện xưng hô đối với vật như đối với người.
Trang 11tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt
xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước
(Võ Quảng)
b Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân quấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau
Cậu Mèo đã dậy từ lâu
Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng nghiêng
Mụ gà cục tác như điên
Làm thằng gà trống huyên thuyên một
hồi
Cái na đã tỉnh giấc rồi
Cu chuối đứng vỗ tay cười vui sao
c Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
d Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi
b Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân quấn chiếc khăn hồng đẹp thay
Bố em xách điếu đi cày
Mẹ em tát nước nắng đầy trong khau
Cậu Mèo đã dậy từ lâu Cái tay rửa mặt cái đầu nghiêng
nghiêng
Mụ gà cục tác như điên Làm thằng gà trống huyên thuyên một
hồiCái na đã tỉnh giấc rồi
Cu chuối đứng vỗ tay cười vui sao
c Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
d Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi.
* Bài 2:
Vận dụng phép nhân hóa, em hãy viếtđoạn văn miêu tả khoảng 7 câu với nộidung tự chọn
Hoạt động 3: ĐẢO NGỮ
- Nhận xét về cấu tạo ngữ pháp của hai
câu thơ sau:
“Lom khom dưới núi: tiều vài chú
Lác đác bên sông: chợ mấy nhà”
[Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh
Quan]
=> Tô đậm cảm giác hoang vắng, cô
liêu
- Đảo ngữ là gì? Lấy Ví dụ?
* Bài 1: Tìm những câu thơ, câu văn,
có sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo
1 Khái niệm:
- Đảo ngữ là biện pháp tu từ thay đổi trật
tự cấu tạo ngữ pháp thông thường củacâu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặcđiểm của đối tượng và làm câu thơ, câuvăn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa về
âm thanh,…
- Ví dụ : Chất trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong bay (Nguyễn Đức Mậu)
(Dòng 2 đảo VN lên trước góp phầnnhấn mạnh được ý nghĩa đẹp đẽ : Sự laođộng thầm lặng, không mệt mỏi của bầyong thật đáng cảm phục)
2 Bài tập:
* Bài 1: Tìm những câu thơ, câu văn,
Trang 12c) Đằng xa trong mưa mờ, đã hiện ra
bóng những nhịp cầu sắt uốn cong, vắt
qua dòng sông lạnh
d) Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
* Dạng 1 : Tìm “tín hiệu” nghệ thuật
trong đoạn văn, khổ thơ và nêu ý nghĩa,
tác dụng của “tín hiệu” ấy
a Dừng chân nghỉ lại Nha Trang
Hiu hiu gió thổi, trời quang tuyệt vời.
Xanh xanh mặt biển da trời
Cảnh sao quyến rũ lòng người khó quên
Sóng Hồng
b) Chất trong vị ngọt mùi hương
Lặng thầm thay những con đường ong
bay (Nguyễn Đức Mậu)
c) Mới đầu xuân năm kia, những hạt thảo
quả gieo trên đất rừng, qua một năm bỏ
mặc, đã lớn cao tới bụng người; một năm
sau nữa, từ một thân lẻ, thảo quả đâm
thêm hai nhánh mới (Ma Văn Kháng)
* Dạng 2 :
a) Một thế giới ban trắng trời, trắng núi
b) Dòng sông quê tôi đáng yêu biết bao
c) Những cánh cò trắng muốt tung tăng
có sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ
a - > Đảo vị tri của vị ngữ Những từ :
- hiu hiu (gợi mức độ nhẹ nhàng của cơn
gió và cảm giác dễ chịu của tác giả);
- xanh xanh ( gợi màu sắc của biển và
cảm xúc lạ trước thiên nhiên tươi đẹp)
b - > Đảo vị trí của vị ngữ góp phần nhấn mạnh được ý nghĩa đẹp đẽ : Sự lao động thầm lặng, không mệt mỏi của bầy ong thật đáng cảm phục)
c - > Đảo vị trí của trạng ngữ góp phầnnhấn mạnh sự phát triển rất nhanh củathảo quả
* Dạng 2 : Đảo ngược vị trí hai bộ phận
chính (chủ ngữ, vị ngữ) của từng câudưới đây để nhấn mạnh ý cần miêu tả
a) - > Trắng trời, trắng núi một thế giới
ban