GA khối 10

40 957 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GA khối 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp Ngay soan: 08 . 2007 Ngay giảng: 09 . 2007 Chủ đề 1 Em thích nghề gì I. Mục tiêu 1.Kiến thức + Biết đợc cơ sở của sự chọn nghề + Biết cách lựa chọn nghề phù hợp với hứng thú, năng lực bản thân và nhu cầu thị trờng 2. Kĩ năng : Lập đợc Bản xu hớng nghề nghiệp của bản thân 3. Thái độ: Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình II. Trọng tâm của chủ đề: Giúp học sinh biết các cơ sở chọn nghề để từ đó lựa chọn đợc nghề phù hợp nhất với mình, có nh vậy sau này các em mới thành công trong cuộc đời Kết thúc chủ đề các em phải trả lời đợc 3 câu hỏi : * Em thích nghề gì? * Em có thể làm đợc nghề gì? * Nhu cầu thị trờng về nghề đó ntn? III. Công việc chuẩn bị 1.Giáo viên : + Phát trớc câu hỏi, phiếu điều tra cho HS, hớng dẫn HS tìm kiếm thông tin có liên quan đến chủ đề + Tổ chức lớp học theo nhóm: Lớp trởng hoặc bí th là ngời dẫn chơng trình, mỗi tổ là một nhóm thảo luận 2.Học sinh: + Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra + Su tầm những mẩu chuyện, những gơng thành công trọng một số nghề IV.Tiến trình hoạt động: Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 1 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp Bớc 1. ổn định lớp Bớc 2. Giáo viên giới thiệu môn học và chủ đề Hiện nay với sự phát triển của kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh cao độ của thị trờng lao động cùng với xu hớng hội nhập quốc tế đang rất cần nhiều lao động ở mọi trình độ khác nhau. Từ lao động giản đơn đến lao động phức tạp, từ các khu công nghiệp , khu chế xuất ở khắp mọi miền của đất nớc, vì thế việc hớng nghiệp cho các em học sinh nhằm: +Phát huy và bồi dỡng những phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp các em hiểu mình, hiểu các nhu cầu của nghề, định hớng cho các em đi sâu vào các lĩnh vực mà xã hội đang có nhu cầu. +Thông qua hoạt động này các em phải hiểu đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc lựa chọn nghề nghiệp tơng lai; biết đợc những thông tin về thị trờng lao động, về thế giới nghề nghiêp, tình hình phát triển của kinh tế địa ph- ơng cũng nh của đất nớc; nắm đợc hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Trên cơ sở đó các em có thể tự đánh giá đợc năng lực bản thân, điều kiện kinh tế gia đình và nhu cầu của xã hội để chon nghề lập thân lập nghiệp tơng lai. Bớc 3: Tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Lựa chọn nghề 1.Vì sao phải chọn nghề GV kết luận +Thế giới nghề nghiệp rất mênh mông +Cá nhân mỗi con ngời không thể nào phù hợp với tất cả các nghề NDCT: nêu câu hỏi 1 : Vì sao phải chọn nghề? 1.Các nhóm thảo luận theo sự hớng dẫn của ngời dẫn chơng trình 2.Mời đại diện các nhóm phát biểu ý kiến NDCT mời GV cho ý kiến Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 2 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp mà chỉ phù hợp với một nhóm nghề nào đó, thậm chí chỉ một nghề. 2. Tại sao mỗi chúng ta đều phải chọn cho mình một nghề? GV kết luận: +Con ngời chỉ thành công trên cuộc đời khi biết chọn nghề phù hợp với mình nhất +Nghề nghiệp là phơng tiện mà mỗi con ngời dựa vào đó để kiếm sống và thoả mãn các nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần nh sự đam mê, lòng nhiệt huyết, lý tởng . 3. Chọn nghề nh thế nào? GV kết luận: Để chọn đợc nghề tối u các em cần trả lời đợc câu hỏi: +Em thích nghề gì? Trả lời câu hỏi này là bộc lộ đ- ợc hứng thú của mình với nghề đó. Mỗi ngời chỉ có thể nỗ lực hết mình với nghề, với công việc của mình khi nghề đó thực sự hứng thú với mình +Em có thể làm đuợc gì? Trả lời câu hỏi này là phần NDCT nêu câu hỏi 2: Tại sao mỗi chúng ta đều phải chọn cho mình một nghề? Các nhóm thảo luận và phát biểu NDCT nêu câu hỏi 3: Chọn nghề nh thế nào? Các nhóm thảo luận và phát biểu Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 3 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp nào đã tự nhận thức đợc năng lực mình. Khi xác định đợc năng lực và chọn nghề đúng năng lực và sở trng thì ngời đó sẽ thành công trong nghề nghiệp + Em sẽ phải làm gì? Trả lời câu hỏi này tức là chúng ta biết tìm hiểu thực tế tơng lai nghề II.Sự phù hợp nghề 1.Thế nào là sự phù hợp nghề Phù hợp nghề là ngời có những đặc điểm tâm sinh lý phù hợp với yêu cấu do nghề đặt ra với ngời lao động 2.Các mức độ phù hợp -Phù hợp tuyệt đối -Phù hợp một phần -Không phù hợp III. Em thíc nghề gì Phần tổng kết đánh giá 1.Qua chủ đề này em thu hoạch đợc gì? 2.Hớng chọn nghề của em nh thế nào? NDCT: Thế nào là sự phù hợp nghề Các nhóm thảo luận và phát biểu NDCT phát biểu mẫu bản xu hớng nghề Đây là bài tập về nhà Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 4 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp V. Rút kinh nghiệm: - Cần có các thiệt bị trợ giảng tốt hơn. Ngay soan: 09. 2007 Ngay giảng: 10 . 2007 Chủ đề 2 Năng lực nghề nghiệp và Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 5 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp truyền thống nghề nghiệp gia đình I. Mục tiêu 1.Kiến thức Biết đợc năng lực bản thân thông qua quá trình học tập và lao động. 2. Kĩ năng : Biết đợc điều kiện và truyền thống gia đình trong việc chọn nghề tơng lai Biết tìm kiếm thông tin liên quan đến nghề và các làng nghề truyền thống. 3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu nghề ( Chú ý đến năng lực và truyền thống nghề của gia đình) II. Trọng tâm của chủ đề: Giúp học sinh biết đánh giá đúng bản thân Tìm hiểu nghề truyền thống của gia đình, làng nghề truyền thống III. Công việc chuẩn bị 1.Giáo viên : + Phát trớc câu hỏi, phiếu điều tra cho HS theo mẫu + Thống kê và có nhận định sơ bộ về năng lực truyền thống nghề nghiệp của gia đình học sinh 2.Học sinh: + Chuẩn bị trả lời các câu hỏi và hoàn thành phiếu điều tra + Su tầm những mẩu chuyện, những gơng thành công trọng một số nghề IV.Tiến trình hoạt động Bớc 1. ổn định lớp Bớc 2. Kiểm tra bài cũ : Em cho biết cơ sở của chọn nghề, hay nói cách khác để chọn đợc nghề tối u thì phải trả lời đựợc câu hỏi nào? Giáo viên giới thiệu về truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề. Qua chủ đề 1 chúng ta thấy, muốn trả lời câu hỏi Tôi có thể làm nghề gì, nhất thiết phải nói tới vấn đề năng lực, mà chúng ta biết sự thành công của bất cứ nghề nào cũng là sự kết hợp hài hoà giữa năng lực chung với năng lực Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 6 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp chuyên biệt, đồng thời phải phát huy cao độ những yếu tố tạo thành năng lực nghề nghiệp. Vậy thì năng lực nghề nghiệp là gì? Bớc 3: Tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp Ngời ta thờng nói Không có ng ời bất tài, chỉ có những ngời không tím ra đúng sở trờng của mình . Do vậy dù làm bất cứ nghề gì cũng đòi hỏi ngời làm nghề đó phải có những phẩm chất tâm sinh lý đáp ứng những yêu cầu của nghề, và muốn trhành công trong nghề phải tìm ra đợc sự hứng thú, sự đam mê của nghề GV kết luận: Năng lực nghề nghiệp là những phẩm chất nhân cách cần có giúp con ngời lĩnh hội và hình thành một hoạt động nhất định với kết quả cao. 2. Bồi dỡng năng lực nghề nghiệp + Tự giác bồi dỡng năng lực nghề nghiệp và phải hiểu biết về thế giới nghề nghiệp, biết ứng dụng những tri thức đã học vào thực tiễn. + Phát hiện sở trờng và năng lực tiềm NDCT: nêu câu hỏi 1 : Năng lực nghề là gì? 1.Các nhóm thảo luận theo sự hớng dẫn của ngời dẫn chơng trình 2.Mời đại diện các nhóm phát biểu ý kiến NDCT mời GV cho ý kiến NDCT nêu câu hỏi 2: Thông qua học tập các môn học thể hiện những năng lực gì? Các nhóm thảo luận và phát biểu Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 7 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp tàng của bản thân + Biết chọn nghề căn cứ vào khuynh hớng và sự phù hợp nghề. 3. Lao động nghề nghiệp: Nhờ có năng lực mà chúng ta thành công trong nghề nghiệp, ngợc lại thông qua lao động nghề nghiệp đã ảnh hởng rất lớn tới năng lực của con ngời Ví dụ : - Ngời công nhân dệt vải có khả năng phân biệt đợc mầu sắc cao hơn ngời bình thờng nhiều lần, ngời chuyên dệt vải đen thì có thể phân biệt đợc 40 loại màu đen khác nhau - Thính giác của ngời CN gốm sứ rất tinh nhạy, có thể nghe tiếng kêu của sản phẩm mà đoán đợc chất lợng mặt hàng - Năng lực vị giác của ngời CN nhà máy hoa quả và chế biến thực phẩm có thể phân biệt vị ngọt, đắng, cay cao hơn ngời bình thờng rất nhiều. Tất cả những sự thực ấy cho thấy lao động nghề nghiệp khác nhau ảnh h- ởng đến phơng hớng phát triển năng lực của con ngời, đồng thời tạo điều kiện cho năng lực phát triển. III. Nghề truyền thống 1.Nghề truyền thống NDCT phát phiếu điều tra NDCT nêu câu hỏi : Nhề truyền Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 8 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp Nghề truyền thống là nghề đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác với những kinh nghiệm và bí quyết riêng của một nghề trong một địa ph- ơng hoặc của một gia đình 2. Làng nghề truyền thống Nghề dệt : Dệt ở Tô Châu (An Giang); Hà Tây;; Làng Quần Anh (Hải Hậu) Nam Định, Cao Bằng; Lạng Sơn, Sơn La, Hoà Bình Nghề gốm sứ : Bình Dơng; Bình Định; Hải Dơng; Nghệ An; Quảng Ninh; Hà Tây; Đồng Nai; Hà Nội; Vĩnh Phúc Nghề cơ khí : Nghề rèn : Đa Hội Bắc Ninh, làng Đa sĩ (Hà Tây) Nghề đúc đồng : Yên Phong (Bắc Ninh); làng Ngũ Xá( Hà Nội). Nghề Mộc mỹ nghệ: Đồng Kỵ, Phù Khê, Kim Sơn( Bắc Ninh); Thiết úng (Đông Anh) Hà Nội Thêu, đan, ren : Bắc Ninh, Bắc Giang, Hà nội, Hà Tây, TPHCM, Thái Bình, Huế, Ninh Bình, Bình Định, Đà Nẵng Phần tổng kết đánh giá Khái quát bài học và kiểm tra nhận thức của học sinh thống là gì? Các nhóm thảo luận Mời GV cho ý kiến NDCT nêu câu hỏi: Kể tên các làng nghề truyền thống mà mình biết? HS phát biểu nhận thức của mình và nêu nội dung chính của bài Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 9 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp Ngay soan: 10 . 2007 Ngay giảng: 11 . 2007 Chủ đề 4 Vấn đề giới trong chọn nghề Mục tiêu 1.Kiến thức: Nắm đợc vai trò, ảnh hởng của giới tính và giới khi chọn nghề 2. Kĩ năng : Liên hệ với bản thân khi chọn nghề 3. Thái độ: Tích cực khắc phục ảnh hởng của giới khi chọn nghề. Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 10 [...]... động 7 Điều kiện lao động 8 Các sản phẩm lao động 9 Năng xuất lao động 10 Lơng và phụ cấp 11 Những chống chỉ định y học 12 Thái độ của bản thân với nghề trong cơ sở sản xuất Ngày tháng năm 2006 Ngời ghi phiếu ( kí và ghi rõ họ tên) Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 32 GV: Ngô Văn Dơng Giáo án: Hoạt động hớng nghiệp Ngay soan: 03 2008 Ngay giảng: 04 2008 Chủ đề 8 tìm hiểu một số nghề thuộc ngành xây dựng... chủ đề này em thu hoạch đợc gì? 2 Dặn học sịnh về nhà tìm hiểu nghề thuộc lĩnh vực Nông, lâm, ngh nghiệp Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 19 GV: Ngô Văn Dơng Giáo án: Hoạt động hớng nghiệp Ngay soan: 12 2007 Ngay giảng: 01 2008 Chủ đề 5 tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp I Mục tiêu 1.Kiến thức: Nắm đợc ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển của... nhà xây dựng bản mô tả các nghề: Nuôi ong; Trồng rừng Tìm hiểu thông tin về nghề thuộc lĩnh vực Y và Dợc Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 24 GV: Ngô Văn Dơng Giáo án: Hoạt động hớng nghiệp Ngay soan: 01 2008 Ngay giảng: 02 2008 Chủ đề 6 tìm hiểu một số nghề thuộc các ngành y dợc I Mục tiêu 1.Kiến thức: Nắm đợc ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu, nơi đào tạo, triển vọng phát triển của nghề cũng nh... nghề Y-Dợc Tổng tết đánh giá 1.Tóm tắt nội dung chính của chủ đề 2.Liên hệ với bản thân về việc chọn nghề Trờng THPT Bắc Sơn: 07 - 08 Trang 30 GV: Ngô Văn Dơng Giáo án: Hoạt động hớng nghiệp Ngay soan: 02 2008 Ngay giảng: 03 2008 Chủ đề 7 tìm hiểu thực tế một số cơ sở sản xuất công nghiệp hoặc nông nghiệp I.Mục tiêu 1.Biết các thông tin cần thiết về đơn vị sản xuất và quá trình lao động nghề nghiệp... Đó là những nghề thuộc ngành: Thơng nghiệp, giáo dục và đào tạo, công nghiệp nhẹ, du lịch, ngân hàng, Bu điện, dịch vụ công cộng, y tế, nông nghiệp, công nghiệp chế biến, tài chính tín dụng, Ngay soan: 11 2007 Ngay giảng: 12 2007 Chủ đề 3 tìm hiểu nghề dạy học Mục tiêu 1.Kiến thức: Nắm đợc ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả đợc cách tìm hiểu thông tin 2 Kĩ năng : Tìm hiểu đợc... -Trắc địa, khoan thăm dò, khoan dầu khí, đại vật lý, khảo Sát công trình, thợ lặn -Khai thác dầu khí, vận hành máy khai thác hầm lò, khai thác mỏ hầm lò 2 Nhóm nghề luyện kim, cán, chế biến than -Luyện gang, luyện thép, luyện chì, luyện kẽm, luyện sắt xốp, sắt hạt, -Luyện thiếc, cán thép, cán ép kim loại màu 3.Nhóm nghề : Điện -Vận hành thiết bị tua bin hơi, tua bin khí, tua bin nớc -Vận hành tổ máy . V. Rút kinh nghiệm: - Cần có các thiệt bị trợ giảng tốt hơn. Ngay soan: 09. 2007 Ngay giảng: 10 . 2007 Chủ đề 2 Năng lực nghề nghiệp và Trờng THPT Bắc Sơn:. - 08 Trang 9 GV: Ngô Văn D ơng Giáo án: Hoạt động h ớng nghiệp Ngay soan: 10 . 2007 Ngay giảng: 11 . 2007 Chủ đề 4 Vấn đề giới trong chọn nghề Mục tiêu

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan