Nguyễn Văn Nghĩa Tuyển tập đề thi vật lí THPT ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II KHỐI 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Đề số 0000000000 Họ và tên: Lớp: I.Phần trắc nghiệm Câu 1(0,5 điểm) So sánh thế năng hấp dẫn của hai vật như hình vẽ khi chọn mốc thế năng tại mặt đất, cho biết m 1 = 5 m 2 , h 1 = ½ h 2 . A.Thế năng của vật m 2 lớn hơn vì nó ở vị trí cao hơn B.Thế năng của vật m 1 lớn hơn C.Thế năng của hai vật bằng nhau D.Các đáp án trên đều sai Câu 2(0,5 điểm) Tính công của lực F = 1000N tạo với hướng di chuyển một góc α = 120 0 . Cho biết điểm đặt của F di chuyển một đoạn s = 3m. A.1500J B.3000J C. – 1500J D. -3000J Câu 3(0,5 điểm) Đường 1c3 trên hình 2 biểu diễn cho quá trình nào A. Đẳng nhiệt B. Đẳng tích C. Đẳng áp D. Không phải 3 quá trình trên Câu 4(0,5 điểm) Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Bôilơ - Mariốt A. V ~ p B. V~ 1/p C. p ~ 1/V D.p 1 V 1 = p 2 V 2 Câu 5(0,5 điểm) Đồ thị biểu diễn quá trình đẳng tích trong hệ tọa độ (p,V) là đường gì? A.Hypebol B. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ C. Đường thẳng vuông góc với trục Op D. Đường thẳng vuông góc với trục OV Câu 6(0,5 điểm) Một lượng khí lúc đầu ở nhiệt độ 300K, thể tích 0,3m 3 , áp suất 2Pa. Tính nhiệt độ của lượng khí đó khi nó ở trạng thái có áp suất 4Pa, thể tích 0,6m 3 A.300K B.600K C.1000K D.1200K Câu 7(0,5 điểm) Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức ΔU = A + Q phải có giá trị nào sau đây A.Q < 0 và A >0 B. Q>0 và A <0 C.Q>0 và A>0 D. Q<0 và A<0 Câu 8 (0,5 điểm) Câu nào sai trong các câu sau? Động năng của một vật không đổi khi vật: A.Chuyển động thẳng đều B.Chuyển động với gia tốc không đổi C.Chuyển động tròn đều D.Chuyển động cong đều Câu 9(0,5 điểm) Chuyển động nào sau đây là chuyển động của riêng các phân tử ở thể lỏng: A.Chuyển động hỗn loạn không ngừng B.Dao động xung quanh các vị trí cân bằng cố định C.Chuyển động hoàn toàn tự do D.Dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định Câu 10(0,5 điểm) Tính chất nào dưới đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? A.Có nhiệt độ nóng chảy xác định B.Có tính dị hướng hoặc đẳng hướng C.Có cấu trúc tinh thể D.Không có nhiệt độ nóng chảy xác định II.Phần bài tập tự luận Câu 1(2,5 điểm) Một vật bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh của một mặt phẳng nghiêng dài AB = 3m, góc nghiêng α = 30 0 (H ình 3), lấy g = 10 m/s 2 . Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng bằng cách sử dụng các định luật bảo toàn. Câu 2(2,5 điểm) Tính thể tích của một khối thép ở 600 0 C.Cho biết thể tích của nó ở 0 0 C là 1m 3 , hệ số nở dài của thép là α = 11.10 -6 K -1 . Tổ Tự nhiên I Trường THPT Mỹ Đức A h 1 m 1 m 2 h 2 Hình 1 o p V c 3 2 1 b a Hình 2 B A m α Hình 3 Nguyễn Văn Nghĩa Tuyển tập đề thi vật lí THPT Bài làm I.Phần trắc nghiệm Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II.Phần bài tập tự luận Câu 1: Câu 2 Tổ Tự nhiên I Trường THPT Mỹ Đức A Nguyễn Văn Nghĩa Tuyển tập đề thi vật lí THPT Tổ Tự nhiên I Trường THPT Mỹ Đức A . Mỹ Đức A h 1 m 1 m 2 h 2 Hình 1 o p V c 3 2 1 b a Hình 2 B A m α Hình 3 Nguyễn Văn Nghĩa Tuyển tập đề thi vật lí THPT Bài làm I.Phần trắc nghiệm Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án II.Phần bài. toàn. Câu 2( 2,5 điểm) Tính thể tích của một khối thép ở 600 0 C.Cho biết thể tích của nó ở 0 0 C là 1m 3 , hệ số nở dài của thép là α = 11 .10 -6 K -1 . Tổ Tự nhiên I Trường THPT Mỹ Đức A h 1 m 1 m 2 h 2 Hình. Nguyễn Văn Nghĩa Tuyển tập đề thi vật lí THPT ĐỀ KIỂM TRA HẾT HỌC KÌ II KHỐI 10 (Thời gian làm bài 45 phút) Đề số 0000000000 Họ và tên: Lớp: I.Phần trắc nghiệm Câu