Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
457,54 KB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT VÀI KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC THANH TRA HOẠT ĐỘNG SƯ PHẠM GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH KIÊN GIANG" I PHẦN MỞ ĐẦU Trong xu phát triển hội nhập, giáo dục đào tạo giữ vai trò vô quan trọng phát triển xã hội nói chung phát triển cá nhân nói riêng Vì vậy, Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Để đạt mục tiêu đề ra, ngành giáo dục đào tạo có vai trò vô quan trọng nhu cầu phát triển giáo dục thiết Vì vậy, mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2010- 2020 là: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Đề cao trách nhiệm gia đình xã hội, phối hợp chặt chẽ với nhà trường giáo dục hệ trẻ Tiếp tục phát triển nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật cho sở giáo dục đào tạo Đầu tư hợp lý, có hiệu xây dựng số sở giáo dục, đào tạo đạt trình độ quốc tế ” Chủ trương Đảng Nhà nước ta phát triển giáo dục đào tạo nhằm thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực công xã hội giáo dục, tạo hội học tập ngày tốt cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt vùng nhiều khó khăn Từ mục tiêu trên, vấn đề phát triển giáo dục đào tạo vùng coi “Trũng giáo dục” đồng sông Cửu Long nhiệm vụ khó khăn ngành giáo dục đào tạo toàn vùng Trong quan trọng năm qua, tỉnh thuộc khu vực đồng sông Cửu Long có tỷ lệ học sinh bỏ học cao so với tỉnh thuộc khu vực khác nước Vấn đề xuất phát từ đặc điểm giáo dục vùng địa bàn hiểm trở, dân cư thưa thớt ảnh hưởng lớn đến việc quy hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp học; quan trọng ảnh hưởng đến việc huy động trẻ đến trường, giảm tỷ lệ học sinh lưu ban bỏ học Đời sống vật chất tinh thần nhân dân vùng thấp so với vùng miền khác nước… làm cho giáo dục đào tạo vùng chậm phát triển Xuất phát từ thực tế trên, nhằm phát triển giáo dục đào tạo vùng đồng sông Cửu Long, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2006/QĐ-TTG ngày 20/01/2006 phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long đến 2010 với mục tiêu là: - Nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực đồng sông Cửu Long để phát huy sức mạnh vùng, tạo bước đột phá trình phát triển kinh tế - xã hội đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá; xây dựng đồng sông Cửu Long phát triển toàn diện, bền vững, trở thành vùng kinh tế trọng điểm nước với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Phấn đấu đến năm 2010 số phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề đồng sông Cửu Long ngang số trung bình nước Trong năm 2011, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ban hành Quyết định số 1033/QĐTTg ngày 30/6/2011 phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015 với mục tiêu là: Phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long giai đoạn 2011-2015 nhằm tạo bước đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững vùng nước Thực chủ trương Thủ tướng Chính phủ , ngành giáo dục tỉnh đồng sông Cửu Long có tỉnh Kiên Giang áp dụng nhiều giải pháp nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, tạo điều kiện thuận lợi cho người học có hội học tập hoàn cảnh tự nhiên, xã hội thuận lợi, góp phần thực thắng lợi mục tiêu giáo dục, hạn chế lãng phí đầu tư nhà nước nhân dân tình trạng học sinh bỏ học gây ra, bước nâng dần chất lượng giáo dục ngang tỉnh, thành khác nước Đồng thời bối cảnh kinh tế - xã hội tỉnh đồng sông Cửu Long phát triển lên, nhu cầu nguồn nhân lực ngày lớn Trong giáo dục khu vực đồng sông Cửu Long phát triển chưa tốt, tượng học sinh bỏ học nhiều, học sinh đến trường Qua thực tiễn học sinh bỏ học tỉnh, qua công tác quản lý giáo dục thời gian qua, đúc kết số kinh nghiệm việc phòng, chống học sinh bỏ học xã thuộc chương trình 135 tỉnh Những kinh nghiệm xin trình bày qua sáng kiến kinh nghiệm có tên: “Biện pháp giáo dục học sinh trung học phổ thông khắc phục bỏ học trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang” II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN Sáng kiến nhằm mục đích nghiên cứu lý luận thực tiễn trình giáo dục học sinh trung học phổ thông khắc phục tình trạng bỏ học tỉnh Kiên Giang, đặc biệt trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 Trên sở đó, có biện pháp giáo dục học sinh trung học phổ thông trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 khắc phục tình trạng bỏ học tốt Khách thể nghiên cứu trình giáo dục học sinh trung học phổ thông khắc phục bỏ học, đối tượng nghiên cứu biện pháp giáo dục học sinh trung học phổ thông khắc phục bỏ học trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang Bằng lý luận thực tiễn giáo dục cho việc giáo dục học sinh trung học phổ thông khắc phục bỏ học trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang thời gian qua có kết định, song nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp phù hợp nâng cao giáo dục học sinh trung học phổ thông khắc phục bỏ học trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang Phạm vi sáng kiến nhằm thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận sáng kiến kinh nghiệm - Nghiên cứu thực trạng học sinh trung học phổ thông bỏ học thực trạng biện pháp giáo dục học sinh trung học phổ thông việc khắc phục học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang - Đề xuất biện pháp khắc phục bỏ học học sinh trung học phổ thông trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang Vì điều kiện khả có hạn, nên sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu số trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang Sáng kiến kinh nghiệm thực dựa phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nhóm phương pháp nhằm nghiên cứu lý luận đề tài phân tích, tổng hợp, khái quát hóa tài liệu, văn kiện, văn Đảng Nhà nước, ngành, địa phương có liên quan đến đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Gồm phương pháp quan sát cách xuống địa phương, trường học quan sát tượng liên quan đến học sinh bỏ học biện pháp giáo dục học sinh trung học phổ thông Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục, phương pháp nhằm tổng kết tình trạng bỏ học, biện pháp giáo dục học sinh khắc phục bỏ học có trường địa phương cần nghiên cứu - Phương pháp điều tra An- két: Phương pháp tiến hành cách xây dựng câu hỏi kín câu hỏi mở cho đối tượng nghiên cứu như: Thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, học sinh nhà quản lý giáo dục - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Phương pháp xin ý kiến chuyên gia giáo dục, chuyên gia xã hội học… để rút kết luận cho đề tài Ngoài hai nhóm phương pháp nghiên cứu trên, sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu thập THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ VÀ CÁC KHÁI NIỆM 2.1 Thực trạng vấn đề Trong xu toàn cầu hóa hội nhập sâu rộng ngày nay, kinh tế, trị, văn hoá xã hội…ở quốc gia giới phát triển nhanh chóng, để đảm bảo cho phát triển bền vững nước chọn đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Tuy nhiên, tình trạng học sinh bỏ học xảy hầu giới, nặng nề nước phát triển nước chậm phát triển Tình trạng học sinh bỏ học tồn hầu hết quốc gia, cho dù giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển nhiều nước phải bỏ nhiều công sức tiền để cải thiện tình trạng nhằm giải tỏa nguyên nhân dẫn đến việc bỏ học học sinh đưa em trở lại nhà trường tiếp tục học nhiều biện pháp khác Theo UNESCO công bố “Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người năm 2010”, tính khu vực Đông Nam Á Việt Nam với Philippin, Myanmar, Thái Lan Indonesia phải đối mặt với thách thức lớn số trẻ em bỏ học Còn Việt Nam, tình trạng học sinh bỏ học có nhiều tác giả nghiên cứu, phân thành nhóm sau: * Nghiên cứu quan điểm lý luận chung có tác giả: - Thái Duy Tuyên [Thái Duy Tuyên, Hiện tượng lưu ban bỏ học: thực trạng, nguyên nhân, vấn đề biện pháp NCGD số 7/92;4-6] - Đặng Vũ Hoạt (Đặng Vũ Hoạt, Một số quan điểm lưu ban, bỏ học NCGD số 7/92;1-3] - Đặng Thành Hưng [Đặng Thành Hưng, Lưu ban, bỏ học: chất, nguyên nhân phương hướng ngăn ngừa, khắc phục NCGD số 7/92;33-35] - Trần Kiểm [Trần Kiểm, Cách tiếp cận việc mô tả xác định nguyên nhân bỏ học NCGD số 5/93;28-33] - Nguyễn Sinh Huy [Nguyễn Sinh Huy, Vấn đề học sinh việc điều chỉnh giáo dục NCGD số 7/92;7-8] - Phạm Thanh Bình [Phạm Thanh Bình, Về nguyên nhân biện pháp chống bỏ học NCGD số 7/92;31] - Trương Công Thanh [Trương Công Thanh, Về tình hình học sinh bỏ học đề xuất giải pháp khắc phục TT Nghiên cứu GD Phổ thông - Viện Nghiên cứu giáo dục, 2009;2-3] … Nhìn chung tác giả đề cập đến chất tình trạng lưu ban bỏ học; nguyên nhân dẫn đến tình trạng lưu ban bỏ học: Nguyên nhân từ phía nhà trường, xã hội, gia đình thân học sinh Từ đề xuất biện pháp khắc phục bình diện trình dạy học giáo dục, bình diện xã hội, bình diện nhân cách cá nhân học sinh… * Các nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học liên quan đến tượng học sinh bỏ học có tác giả: - Lê Đức Phúc [Lê Đức Phúc, Góp phần phân tích mặt tâm lý học tượng lưu ban, bỏ học NCGD số 7/92;9-10] - Võ Thị Minh Chí [Võ Thị Minh Chí, Tâm lý học thần kinh số hướng giải vấn đề học sinh TTKHGD, số 43/94;31-32] - Nguyễn Hữu Chùy [Nguyễn Hữu Chùy, Vấn đề lưu ban, bỏ học xét từ bình diện tâm lý xã hội NCGD số 7/92;32] - Trần Kiểm [Trần Kiểm, Trẻ em bỏ học trách nhiệm bậc cha mẹ TTKHGD số 43/94;19-24]… Các tác giả khảo sát đặc điểm tâm lý học sinh học kém, lưu ban, thử nghiệm tổ chức học riêng cho học sinh học kém, sở đề biện pháp khắc phục học nhằm ngăn ngừa tượng bỏ học * Các nghiên cứu tình trạng bỏ học Kiên Giang: Hiện thống kê báo cáo hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo, chưa có công trình nghiên cứu địa bàn tỉnh Kiên Giang tình trạng học sinh bỏ học Qua thấy nghiên cứu đề cập sâu đến nhiều vấn đề lý luận liên quan đến tình trạng học sinh bỏ học chất tình trạng học sinh bỏ học, tác động, hậu bỏ học đến phổ cập giáo dục, đến chiến lược phát triển nguồn nhân lực, cách tiếp cận nghiên cứu mô tả tượng bỏ học, sở tâm lý tượng bỏ học…Các lý luận liên quan đến tình trạng bỏ học phân tích, lý giải sâu, sử dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp Tuy nhiên hạn chế nghiên cứu chủ yếu chưa khai thác sâu khía cạnh quản lý ngành giáo dục nói chung, chưa đề cập đến tình hình học sinh học sinh trường trung học phổ thông vùng thuộc chương trình 135 bỏ học, đồng thời nêu lên vai trò nhà quản lý giáo dục, người Hiệu trưởng việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Muốn khắc phục tình trạng học sinh bỏ học cần quan tâm nghiên cứu biện pháp quản lý Hiệu trưởng, vùng thuộc chương trình 135 có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn tỉnh Kiên Giang 2.2 Các khái niệm 2.2.1 Khái niệm biện pháp Biện pháp cách làm, cách giải vấn đề, công việc cụ thể điều kiện cụ thể nhằm đạt mục tiêu Từ điển Tiếng Việt [29, tr 62], Nhà xuất giáo dục 1995 Trong quản lý giáo dục, biện pháp tổ hợp nhiều cách thức tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tượng quản lý để giải vấn đề công tác quản lý làm cho hệ thống quản lý vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể quản lý đề phù hợp với quy luật khách quan Biện pháp quản lý cách thức cụ thể để thực phương pháp quản lý Đối tượng quản lý giáo dục phức tạp đòi hỏi biện pháp quản lý phải đa dạng, phong phú, phù hợp với đối tượng quản lý Biện pháp quản lý có quan hệ chặt chẽ với tạo thành hệ thống biện pháp Hệ thống biện pháp giúp cho nhà quản lý thực tốt phương pháp quản lý Phương pháp quản lý thể rõ tính sáng tạo chủ thể quản lý tình đối tượng định người quản lý phải biết sử dụng phương pháp định Hiệu công tác quản lý phụ thuộc nhiều lựa chọn đắn áp dụng linh hoạt biện pháp quản lý 2.2.2 Khái niệm giáo dục Giáo dục hiểu theo nghĩa hẹp nghĩa rộng; giáo dục theo nghĩa hẹp trình tác động có mục đích, có hệ thống, liên tục nhà sư phạm đến toàn sống học sinh để hình thành cho họ phẩm chất nhân cách Giáo dục trình hai mặt, mặt tác động nhà sư phạm mặt tiếp nhận người giáo dục Giáo dục tác động chuyển hóa từ yêu cầu bên ngoài, yêu cầu xã hội thành phẩm chất bên bền vững cá nhân Giáo dục thực nhà trường xã hội với hình thức đa dạng phương pháp phong phú Về chất giáo dục trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh, nhằm giúp học sinh nhận thức đúng, tạo lập tình cảm thái độ đúng, hình thành thói quen hành vi văn minh sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội Giáo dục trước hết tổ chức tốt sống, tổ chức hoạt động giao lưu cho học sinh trường Bởi sống, hoạt động thông qua giao lưu, giao tiếp nhân cách người hình thành phát triển Điều biểu cụ thể nguyên tắc giáo dục quan trọng, thể phương châm giáo dục “Học đôi với hành” Đúng vậy, thông hiểu kiến thức, lý thuyết… yếu tố cân nhân cách người; chúng phải trải nghiệm sống thực có hội chuyển hóa vào bên cá nhân cách bền vững Như vậy, nhân cách người cần mài luyện bộc lộ, sáng tỏ, với câu nói mà người xưa tổng kết: “Nhân bất học, bất tri lý, ngọc bất trác, bất thành khí” Câu nói cho ta thấy, nhân cách người hình thành 10 em tham gia đặn, không bỏ tiết, trốn học * Điều kiện thực Để thực tốt biện pháp này, yêu cầu người hiệu trưởng cần tiến hành phân loại đối tượng học sinh có kế hoạch tổ chức, đạo cụ thể, thường xuyên kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm, điều chỉnh để làm tốt Để phụ đạo học sinh yếu có hiệu Hiệu trưởng phải đạo giáo viên tìm nguyên nhân học học sinh để có biện pháp xử lý thích hợp nhất, phải kiên trì giúp đỡ, không nóng vội, đặc biệt ý bồi dưỡng phương pháp học tập, phương pháp tư duy, quan tâm phát huy tính tích cực, độc lập học sinh, từ nâng cao kết học tập, giảm thiểu số lượng học sinh yếu kém, góp phần khắc phục tình trạng học sinh bỏ học học lực yếu Để làm điều đòi hỏi giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm phải nhiệt tình, tận tâm với học sinh, bước giúp em nâng cao kết học tập mình, xóa bỏ mặc cảm, tự ti, tiếp tục cố gắng học tập 4.1.4 Nhóm biện pháp tác động đến tình cảm học sinh 4.1.4.1 Xây dựng môi trường học tập thân thiện, xây dựng động học tập cho học sinh, tạo mối quan hệ tốt đẹp nhà trường, giáo viên học sinh * Mục đích biện pháp Hiện ngành giáo dục triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” với vận động “Hai không” vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” với mục tiêu: Huy động sức mạnh tổng hợp lực lượng nhà trường để xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương đáp ứng nhu cầu xã hội 52 Phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh học tập hoạt động xã hội cách phù hợp, hiệu Làm cho học sinh cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” việc học học sinh việc dạy thầy cô hiệu Xây dựng động học tập cho học sinh, tạo mối quan hệ tốt đẹp nhà trường, giáo viên học sinh, học sinh cảm thấy gắn bó với trường lớp, góp phần hạn chế học sinh bỏ học hoàn thành phổ cập giáo dục * Giải pháp thực Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn Bảo đảm trường an toàn, sẽ, có xanh, thoáng mát ngày đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh Tổ chức để học sinh trồng vào dịp đầu xuân chăm sóc thường xuyên Có đủ nhà vệ sinh đặt vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, giữ gìn vệ sinh Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ vệ sinh công trình công cộng, nhà trường, lớp học cá nhân Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh địa phương, giúp em tự tin học tập Thầy, cô giáo tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh Học sinh khuyến khích đưa sáng kiến thầy cô giáo thực giải pháp để việc dạy học có hiệu ngày cao Nhà trường cần động viên khích lệ học sinh phấn đấu vươn lên học tập rèn luyện, đặc biệt khích lệ kịp thời học sinh yếu em có tiến dù nhỏ Động viên giáo viên sưu tầm tài liệu, sách báo, tra cứu thông tin để xây dựng sở liệu phục vụ giảng dạy học tập, nghiên cứu, đề xuất sáng kiến đổi phương pháp dạy học Khuyến khích, hướng dẫn học sinh giúp đỡ học tập, học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu Rèn cho em có thói quen tự học, tự 53 nghiên cứu, tìm hiểu thêm tài liệu giảng giáo viên trường Rèn luyện kỹ sống cho học sinh Rèn luyện kỹ ứng xử hợp lý với tình sống, thói quen kỹ làm việc, sinh hoạt theo nhóm Rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ phòng chống tai nạn, kỹ ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Hiệu trưởng nhà trường cần thống với Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh để triển khai cụ thể năm học nội dung rèn luyện kỹ sống cho học sinh cách hiệu quả, bổ ích cho học sinh, không gây tải cho hoạt động giáo dục Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh Hoạt động văn nghệ, thể thao trở thành nội dung truyền thống nhà trường Việt Nam Tuy nhiên hoạt động văn nghệ, thể thao chưa thu hút rộng rãi học sinh tham gia chưa phát huy tiềm văn hóa địa phương Đưa âm nhạc dân tộc trò chơi dân gian vào nhà trường cách phù hợp với lứa tuổi em vừa hoạt động làm em vui đến trường, tăng cường sức khỏe, phát triển giao tiếp, bình đẳng giới, vừa hoạt động cần thiết để hình thành nhân cách người Việt Nam em toàn xã hội * Điều kiện thực Yếu tố định thành công việc xây dựng môi trường học tập thân thiện, xây dựng động học tập cho học sinh, tạo mối quan hệ tốt đẹp nhà trường, giáo viên học sinh lòng tâm, nhận thức đầy đủ, tinh thần trách nhiệm lực giáo dục ngày nâng cao Bên cạnh cần có tâm Hiệu 54 trưởng đồng thuận thành viên nhà trường, có ủng hộ quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương tham gia tích lượng xã hội khác Huy động nguồn lực để bước giải dứt điểm yếu sở vật chất tối, đảm bảo cho hoạt động sinh hoạt giáo viên, học sinh phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương, đặc biệt công trình vệ sinh, nước Cán bộ, giáo viên cần nắm vững vận dụng phong tục, tập quán văn hóa địa phương để xây dựng tin cậy, thân thiện nhà trường với quyền, với nhân dân địa phương, thầy cô giáo với học sinh, học sinh với học sinh, từ xây dựng động học tập cho em, giúp em có hứng thú học tập, yêu trường yêu lớp 4.1.4.2 Tăng cường giáo dục truyền thống, giáo dục lên lớp vui chơi dã ngoại * Mục đích biện pháp Thông qua hoạt động dạy học, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống chống giặc giữ nước kiên cường quân dân tỉnh nước Đi sâu giáo dục tình yêu Ông (Bà), Cha (Mẹ) Anh (Em), Thầy cô giáo bạn bè; yêu trường yêu lớp tạo hứng thú, phấn khởi ham thích đến trường Hình thành kỹ sống tốt đẹp, trải nghiệm để thích ứng với điều kiện học tập khó khăn trường trung học phổ thông vùng thuộc chương trình 135 * Giải pháp thực Giáo viên chủ nhiệm tứ vào phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch giáo dục truyền thống, giáo dục lên lớp vui chơi dã ngoại lớp trình lãnh đạo nhà trường phê duyệt Tùy theo tình hình địa phương xây dựng nội dung giáo dục phù hợp Đối với 55 tỉnh Kiên Giang xây dựng nội dung giáo dục như: Tinh thần yêu nước chống giặc kiên cường Cụ Nguyễn Trung Trực với câu nói tiếng “Chừng giặc Pháp nhổ hết cỏ Nước Nam chừng hết Người Nam đánh Tây” Tổ chức dã ngoại thăm nhà tù Phú Quốc với biệt danh “Điạ ngục trần gian”, nơi quân giặc giết chết hàng chục ngàn chiến sĩ cách mạng Thăm khu di tích Ba Hòn (Hòn Đất, Hoàn Me, Hòn Sóc) với chiến thắng lẫy lừng 48 ngày đêm, có hình ảnh người phụ nữ Anh hùng Chị Phan Thị Ràng - Chị Sứ Ngoài giới thiệu thêm địa cách mạng U Minh Thương, giới thiệu Bốn Nhà sư Khmer chiến đấu trực diện với quân thù anh dũng hy sinh * Điều kiện thực Phải nắm mục đích hoạt động giáo dục truyền thống, lên lớp vui chơi dã ngoại để xây dựng kế hoạch an toàn, chu đáo mang tính giáo dục cao Xây dựng chi tiết hoạt động từ lúc bắt đầu kết thúc hoạt động như: Chuẩn bị, giới thiệu, thuyết minh, phân tích, diễn giải, cảm nhận học sinh Chuẩn bị điều kiện hỗ trơ trang thiết bị, phương tiện, kinh phí Phối hợp với Ban quản lý khu di tích, hướng dẫn viên để kế hoạch triển khai chu đáo, đạt hiệu hình thức lẫn nội dung 4.1.5 Nhóm biện pháp tác động đến ý chí hành động học sinh 4.1.5.1 Mạnh dạn giao việc, động viên khích lệ học sinh vượt qua khó khăn phấn đấu vươn lên học tập tốt * Mục đích biện pháp Học sinh trung học phổ thông vùng sâu, vùng xa, vùng thuộc chương trình 135 56 phần đông người dân tộc thiểu số, sống nhiều khó khăn, nhu cầu vật chất tinh thần em nhiều thiếu so với học sinh vùng khác Các em dễ mang mặc cảm, tự ti xa lánh lánh người khác, thầy giáo, cô giáo Thầy giáo cô giáo với lương tâm trách nhiệm, thương yêu học sinh em mình, tạo mối quan hệ thân mật, để em mạnh dạn chia khó khăn học tập sống Qua giúp cho em giảm bớt tự ti mặc cảm, lấy lại niềm tin sống, phấn đấu vươn lên học tập tiến bộ, hạn chế dần tình trạng chán học bỏ học * Giải pháp thực Giáo viên chủ nhiệm lớp nên sâu, sát việc quản lý học sinh; xếp thời gian đến thăm nhà học sinh, tìm hiểu sống gia đình, mối quan hệ người gia đình, yếu tố ảnh hưởng đến tâm sinh lý học sinh Từ tìm biện pháp riêng, áp dụng giáo dục học sinh cụ thể Sự tiến học sinh dù nhỏ đáng quý đáng trân trọng Giáo viên chủ nhiệm nên động viên, khen thưởng, tuyên dương trước lớp kịp thời để tạo phấn khởi, hân hoan tạo động lực giúp em cố gắng hoạt động tốt học tập tốt thời gian tới Mạnh dạn giao giữ nhiệm vụ cán lớp học sinh nhút nhác, rụt rè Tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ, không nên để em mắc sai lầm thất bại dễ dẫn đến chán nản (do thiếu nghị lực nên em dễ mang tâm trạng chán nản) * Điều kiện thực Giáo viên chủ nhiệm phải người tiên phong công tác Lãnh đạo nhà 57 trường giáo viên chủ nhiệm tuyên dương em học sinh vượt khó vươn lên học tập tốt lúc nơi hiệu cao Xem việc giáo dục, thuyết phục Kiên không dùng biện pháp hành răn đe học sinh Kết hợp dạy chữ với dạy người cách khéo léo tế nhị học sinh cấp học phổ thông phát triển tương đối hoàn chỉnh tâm sinh lý, em thành người lớn; biện pháp giáo dục thiếu khoa học hiệu chí có tác dụng ngược lại 4.1.5.2 Nêu gương vượt khó học tập tốt * Mục đích biện pháp Thông qua người thật, việc thật gương nghèo khó, tật nguyền bất hạnh với nghị lực phi thường vươn lên học giỏi, đỗ đạt thành tài tự khẳng định mà giáo dục em noi theo Hướng em biết cách noi gương cách hiệu sáng tạo, tránh rập khuôn, máy móc dẫn đến hiệu không cao * Giải pháp thực Lồng ghép vào môn học Văn học, Giáo dục công dân câu chuyên ý chí nghị lực sách giáo khoa giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn khai thác hết khía cạnh giáo dục câu chuyện Gieo vào lòng em ngưỡng mộ, khâm phục tâm noi theo dương tốt Định hướng cho em biết cách vươn lên học giỏi phải đâu, từ hoạt động học tập mà em làm phù hợp với hoàn cảnh Cần phải có tác động thường xuyên qua nhiều gương khác để học sinh tiếp thu Tạo điều kiện học sinh suy nghỉ mình, đối chiếu với hoàn cảnh thực tế để học tập thuận lợi 58 * Điều kiện thực Giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn dành nhiều thời gian công sức cho phương pháp Sự tác động từ trực quan sinh động, đến tư trừu tượng đế thực tiễn trình lâu dài Sự nhẫn nại nhà giáo dục, hợp tác học sinh điều kiện hỗ trợ hợp lý góp phần làm nên thành công phương pháp Các biện pháp phải thực có hiệu thực vùng 135 tỉnh Kiên Giang, tiến hành biện pháp phải đồng đảm bảo mối quan hệ chúng KẾT QUẢ CỦA CÁC BIỆN PHÁP Cả nhóm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành hệ thống biện pháp Biện pháp tiền đề, sở biện pháp kia, chúng bổ sung cho thúc đẩy hoàn thiện, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Trong biện pháp, nêu điều kiện để thực hiện, song để thực tốt biện pháp cần có điều kiện chung là: - Phải có tập trung lãnh đạo từ tỉnh đến địa phương giáo dục đào tạo Chính quyền cấp quan tâm nâng cao đời sống trị, kinh kế, văn hoá - xã hội cho người dân sống vùng thuộc chương trình 135, xây dựng sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) - Thu hẹp chênh lệch kinh kế, văn hoá - xã hội vùng thuộc chương trình 135 với vùng khác - Với vai trò quan chuyên môn trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Giáo dục 59 Đào tạo làm tốt vai trò tham mưu để có chế độ, sách ưu đãi cho học sinh sống vùng 135, đồng thời quan tâm đầu tư xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, trường đạt Xanh - Sạch - Đẹp; mua sắm trang thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu đổi chương trình Thực sách ưu đãi để thu hút đội ngũ giáo viên có tay nghề cao công tác vùng Muốn khắc phục tận gốc tình trạng bỏ học, người Hiệu trưởng phải thực hệ thống biện pháp toàn diện vừa mang tính chất hành vừa mang tính chất vận động thuyết phục Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho trình quản lý Do đó, thực biện pháp riêng rẽ, rời rạc, mà cần thực cách đồng có phối hợp chặt chẽ để phát huy tác dụng chúng Cả nhóm biện pháp nêu chung mục đích khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Nhóm tiền đề, sở thúc đẩy cho biện pháp sau, để thực tốt công tác trì sĩ số, giảm số lượng học sinh bỏ học trước hết phải có đổi từ người lãnh đạo nhà trường đội ngũ cán bộ, giáo viên, lực lượng nòng cốt, nắm vai trò định để công tác đạt kết tốt Nhóm có nhiệm vụ, vai trò quan trọng, định thành đạt chất lượng giáo dục nhà trường Biện pháp biện pháp cụ thể tác động trực tiếp đến học sinh, kịp thời phát khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Nhóm góp phần thực tốt biện pháp đề ra, xây dựng môi trường học tập thân thiện tạo nên mối quan hệ tốt đẹp nhà trường, giáo viên học sinh, giúp em xây dựng động học tập đắn mạnh dạn nói lên tâm tư, nguyện vọng khó khăn học tập sống Nhóm đòn bẩy để biện pháp lại thực với kết tốt nhất, thể đồng lòng, hợp tác phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, tác động đến ý chí hành động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học 60 III PHẦN KẾT LUẬN Qua thực tế làm công tác quản lý, có vùng khó khăn, vùng thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang, thân đúc rút số kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý Hiệu trưởng trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang, đề xuất biện pháp giải pháp quản lý nói chung hiệu trưởng trường trung học phổ thông nói riêng nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học đạt hiệu sau: - Đổi phong cách, lối làm việc hiệu trưởng, cán quản lý nhà trường giáo viên - Chỉ đạo công tác chủ nhiệm lớp, theo dõi sâu sát tình hình học tập, hoàn cảnh gia đình học sinh có nguy bỏ học - Thực “4 biết” “3 hoạt động” - Tổ chức phối hợp tốt, đồng ba lực lượng giáo dục nhà trường, gia đình xã hội, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục - Tăng cường đạo đổi phương pháp dạy học tổ chức dạy học theo hướng dạy học phân hoá - Đổi kiểm tra đánh giá hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh - Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, phụ đạo cho học sinh yếu - Xây dựng môi trường học tập thân thiện, xây dựng động học tập cho học sinh, tạo mối quan hệ tốt đẹp nhà trường, giáo viên học sinh - Nêu gương vượt khó học tập tốt 61 - Mạnh dạn giao việc, động viên khích lệ học sinh vượt qua khó khăn phấn đấu vươn lên học tập tốt - Nêu gương vượt khó học tập tốt Tuy thành công mổi biện pháp giải pháp có khác nhau, điều tùy thuộc vào nhà quản lý giáo dục, tùy thuộc vào điều kiện thực tế đơn vị, trường học Song thấy biện pháp đề xuất thực thành công nhiều nơi, tính khả thi cao có mối tương quan thuận, chặt chẽ Đồng thời phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội, phù hợp với tâm sinh lý học sinh trung học phổ thông đồng sông Cửu Long nói chung, học sinh vùng thuộc chương trình 135 nói riêng Qua sáng kiến này, không xuất phát từ thực tiễn Từ rút số kết luận sau đây: - Xã hội hóa giáo dục cách làm giáo dục mang tính chiến lược Đây thể quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước ta nhằm phát triển giáo dục Sự nghiệp giáo dục riêng Nhà nước, mà nghiệp toàn dân Mọi người có nhiệm vụ chăm lo phát triển giáo dục mặt, tạo điều kiện hội để người học tập, học tập suốt đời, tiến tới xây dựng nước thành xã hội học tập - Công tác khắc phục tình trạng học sinh bỏ học công việc khó khăn, đòi hỏi nỗ lực hợp tác Hiệu trưởng, đội ngũ cán giáo viên, gia đình, quyền địa phương lực lượng xã hội, vai trò quản lý Hiệu trưởng vô quan trọng, định hướng, đạo cho tất hoạt động nhà trường nhằm trì sĩ số, giảm thiểu số lượng học sinh bỏ học, vận động học sinh bỏ học lớp - Hiệu trưởng trường nỗ lực việc xây dựng hệ thống biện pháp 62 đạo nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học Có biện pháp tích cực, có hiệu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, giảm bớt tình trạng học sinh bỏ học Qua thực tế việc khắc phục tình trạng học sinh THPT xã thuộc chương trình 135 nói riêng, học sinh toàn tỉnh nói chung số chưa đạt kết là: - Chưa phân loại học sinh có nguy bỏ học để có biện pháp theo dõi giúp đỡ phù hợp, tổ chức xây dựng kế hoạch trì sĩ số từ đầu năm học, đạo dạy học phân hoá phù hợp với khả năng, trình độ học sinh, đạo giáo viên hướng dẫn học sinh phương pháp học tập nhà trường, nâng cao nhận thức phụ huynh việc học tập em - Thực trạng tỉ lệ học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang năm qua cao có chiều hướng gia tăng, có nhiều cố gắng áp dụng nhiều biện pháp khắc phục Nguyên nhân tình trạng xuất phát từ nhiều phía: gia đình, nhà trường, xã hội thân học sinh, cụ thể là: Do học lực yếu, Do hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Do trường xa nhà, lại khó khăn Thầy dạy khó hiểu, không hứng thú Do tai nạn rủi ro, sức khỏe yếu Chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc học Bố mẹ không quan tâm đến việc học Do gia đình không hòa thuận 63 Để thực tốt biện pháp cần có chung tay, giúp sức toàn xã hội Cần tổ chức thực đầy đủ biện pháp, biện pháp tiền đề, sở biện pháp kia, chúng bổ sung cho thúc đẩy hoàn thiện, khắc phục tình trạng học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang tốt IV NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Đối với Chính phủ Bộ - Ngành trung ương Chương trình 135 giai đoạn II từ năm 2005 - 2010 kết thúc, xã thụ hưởng chương trình 135 ưu tiên chế, sách, đầu tư sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm viễn thông nên số xã thoát nghèo Song đặc điểm địa hình dân cư, việc thoát nghèo xã thuộc chương trình 135 vừa qua chưa bền vững, chứa đựng nguy tái nghèo; xã ví “Người vừa ốm dậy” Đề nghị tiếp tục thực chương 135 giai đoạn Nếu có tiếp tục, đề nghị thay đổi chế quản lý chương trình, nhiều Bộ, Ngành quản lý chương trình, dự án tạo nên chồng chéo, dẫm chân đạo dẫn đến khó khăn trình thực Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Tăng cường hỗ trợ nguồn kinh phí cho trường, đặc biệt trường vùng sâu, vùng xa, trường thuộc chương trình 135 để đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học Có đạo cụ thể cho ban- ngành, đoàn thể trị xã hội phối hợp với nhà trường việc tuyên truyền, vận động học sinh bỏ học trở lại trường giúp đỡ em có điều kiện học tập tốt 64 Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục, tạo phong trào giáo dục rộng khắp để nâng cao dân trí, góp phần nâng cao chất lượng sống vùng sâu Muốn khắc phục tình trạng học sinh bỏ học, cấp ủy Đảng phải cụ thể hóa trách nhiệm đối tượng có liên quan Chỉ đạo hoạt động khuyến học đa dạng, rộng khắp xem tiêu chí đánh giá hoạt động đơn vị sở Chỉ đạo kết hợp, lồng ghép chương trình, dự án như: Chương trình xóa đói giảm nghèo, Chương trình 134, chương trình biển đảo Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đội ngũ giáo viên đầy đủ cho trường Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Có chế độ khen thưởng cho cá nhân, đơn vị làm tốt công tác trì sĩ số vật chất tinh thần Đối với trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 nói riêng trường THPT tỉnh nói chung Thực tốt công tác xã hội hóa giáo dục dân chủ hóa toàn hoạt động nhà trường, tranh thủ nguồn lực phục vụ cho giáo dục Phối hợp chặt chẽ với lực lượng xã hội việc giáo dục, vận động giúp đỡ em có hoàn cảnh khó khăn Tổ chức hoạt động để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học, hạn chế lưu ban, bỏ học cải tiến sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn Tổ chức phong trào học tập, hoạt động thể thao, vui chơi giải trí xây dựng môi trường học tập thân thiện để em thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Từ cán quản lý đến giáo viên, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm phải nhân thức 65 tầm quan trọng việc khắc phục tình trạng học sinh bỏ học nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao dân trí tạo nguồn nhân lực, nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số cho địa phương Từ hoạt động hàng ngày nội dung hoạt động giáo dục lên lớp cần quan tâm đến đối tượng có khó khăn việc học có khả tiếp thu yếu để kịp thời giúp đỡ em Bản thân cán quản lý giáo viên phải nhận thức rõ vai trò trách nhiệm mình, nâng cao tinh thần trách nhiệm công tác, không ngừng rèn luyện, học tập, trau dồi tri thức để nâng cao chất lượng hoạt động dạy học, đặc biệt ý giúp đỡ em có học lực yếu hoàn cảnh khó khăn, nhằm thực thành công nhiệm vụ vinh quang mà đảng nhân dân tin tưởng giao phó Trên số kinh nghiệm rút qua trình làm quản lý giáo dục số địa phương, đơn vị thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng thuộc chương trình 135 tỉnh Bản thân tâm đắc với kinh nghiệm này, nhiên kinh nghiệm cá nhân, chắn nhiều hạn chế, mong đóng góp đồng chí đồng nghiệp để sáng kiến thiện hơn, góp phần làm giảm tình trạng học sinh bỏ học đến mức thấp 66 ... thông khắc phục tình trạng bỏ học tỉnh Kiên Giang, đặc biệt trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 Trên sở đó, có biện pháp giáo dục học sinh trung học phổ thông trường trung học phổ. .. học sinh trung học phổ thông bỏ học thực trạng biện pháp giáo dục học sinh trung học phổ thông việc khắc phục học sinh bỏ học trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang -... bỏ học học sinh trung học phổ thông trường trung học phổ thông thuộc chương trình 135 tỉnh Kiên Giang Vì điều kiện khả có hạn, nên sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu số trường trung học phổ thông