Bài 6Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện tợng- Nhận biết đợc khuynh hớng phát triển chung của sự vật, hiện tợng là cái mới luôn luôn xuất hiện thay thế cái cũ.. Cái phức tạp hơn so
Trang 1Bài 6Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện tợng
- Nhận biết đợc khuynh hớng phát triển chung của sự vật, hiện tợng
là cái mới luôn luôn xuất hiện thay thế cái cũ Từ đó phê phán đợcnhững biểu hiện của quan điểm tiến hoá luận tầm thờng
2 Về kỹ năng
- Thực hiện đợc sự lọc bỏ, kế thừa theo quan điểm phủ định biệnchứng đối với bản thân trên các lĩnh vực học tập, lối sống và sinhhoạt tập thể
- Nêu đợc ví dụ và phân tích đợc một vài hiện tợng tiêu biểu cho cáimới trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội ở nớc ta hiện nay
3 Về thái độ
- ủng hộ cái mới và làm theo cái mới
- Tránh thái độ phủ định sạch trơn, hoặc kế thừa thiếu chọn lọc cácgiá trị văn hoá nhân loại, truyền thống dân tộc
II Phơng pháp – Hình thức tổ chức dạy học
-Diễn giải, đàm thoại
-Đặt và giải quyết vấn đề
-Chuyện kể, tục ngữ, ca dao
-Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm
-Máy chiếu, video (nếu có), giấy khổ to, bút dạ
IV Hoạt động dạy và học
1
ổ n định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
GV: ghi câu hỏi lên bảng, hoặc giấy khổ to hoặc máy chiếu
Câu hỏi: Tìm những câu tục ngữ thể hiện quan điểm, vấn đề cơ bảncủa triết học
3 Học bài mới
Trang 2Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt đợc
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
+ Chỉ ra hai mặt: lợng, chất của sự vật
+ Giải quyết mâu thuẫn này diễn ra nh
thế nào?
+ Sự chuyển hoá lợng và chất diễn ra
nh thế nào?
+ Sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ thì
khuynh hớng của sự vật, hiện tợng,
chúng ta nghiên cứu bài hôm nay
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
SGK
-GV: Đặt vấn đề
Chúng ta đã nghiên cứu bài 4 và bài 5 về
quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật Những quy luật đó phản ánh
một phơng diện của quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tợng
Từ nguyên lý, nguồn gốc, cách thức của
sự phát triển của sự vật, hiện tợng
Từ nguyên lý, nguồn gốc, cách thức của
sự phát triển, chúng ta cần hiểu rõ hơn
khuynh hớng phát triển của sự vật, hiện
tợng và quy luật cảu phủ định của sự
Trang 3-Hái lúa xay thành gạo ăn
-Gió bão làm đổ cây
Hạt thóc Gieo xuống đất Cây lúa non
Quả trứng ấp nở Con gà con
Xã hội phong kiến đấu tranh Xã hội
b) Sự vật mới ra đời thay thế sự vật cũ
có kế thừa yếu tố tích cực của cái cũ hay
không?
HS các nhóm thảo luận
GV có thể gợi ý thêm cho các nhóm khi
có câu hỏi khó và kiến thức liên quan
đến quy luật mâu thuẫn, lợng – chất
GV Lấy thêm ví dụ minh hoạ
Trang 4GV liệt kê ý kiến – bổ sung để kết luận
nội dung kiến thức
GV ý kiến của từng nhóm chốt lại kiểm
tra và cho HS ghi bài
-GV: Cho 2 HS nhắc lại 2 khái niệm:
Bão đổ cây cối
Hoá chất độc hại tiêu
diệt sih vật
Xã hội phong kiến PĐ
Xã hội CHNL
Em cho biết ý kiến đúng trong các quan
điểm sau đây:
Cái mới theo nghĩa Triết học là:
a Cái mới là so với cái trớc
b Cái mới sau so với cái ra đời trớc
c Cái phức tạp hơn so với cái ra đời
định đợc diễn ra do sụ canthiệp, sự tác động từ bên ngoài,cản trở hoặc xoá bỏ sự tồn tại
và phát triển tự nhiên của sựvật, hiện tợng
c) Phủ định biện chứngPhủ định biện chứng là sự phủ
định diễn ra do sự phát triểncủa bản thân sự vật hiện tợng,
có kế thừa những yếu tố tíchcực của sự vật, hiện tợng mới
Trang 5-GV: Giảng giải: Phủ định siêu hình
diễn ra do sự can thiệp, tác động bên
ngoài Phủ định biện chứng diễn ra ngay
trong bản thân sự vật, hiện tợng Đó là
kết quả quá trình giải quyết mâu thuẫn,
lợng đổi dẫn đến chất đổi, cái mới ra đời
* Sinh vật mới xuất hiện phủ định sự vật
cũ là kết quả của đấu tranh giữa biến dị
và di truyền trong bản thân sinh vật diễn
ra
* Chế độ phong kiến phủ định chế độ
chiếm hữu nô lệ là kết quả của đấu
tranh giữa giai cấp nô lệ và giai cấp chủ
nô trong bản thân chế độ chiếm hữu nô
lệ đem lại
-GV: Kết luận đặc điểm phủ định biện
chứng
-HS: Ghi bài vào vở
-GV: Lấy ví dụ chuyển ý
sự phủ định nằm ngay trongbản thân sự vật, hiện tợng Phủ
định biện chứng tạo điều kiện,làm tiền đề cho sự phát triển
Trang 6+ Sinh vật: Các giống bò phát triển theo
quy luật di truyền
+ Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc
+ Phụ nữ Việt Nam ngày nay thông
minh, sáng tạo và hiện đại
-GV: Cho HS trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu yếu tố kế thừa, qua các ví dụ
+ Nền văn hoá mới tiên tiến vẫn phải kế
thừa những truyền thống văn hoá quý
báu của dân tộc
+ Ngời phụ nữ Việt Nam ngày nay vẫn
kế thừa những đức tính công, dung,
ngôn, hạnh, chung thuỷ của ngời phụ nữ
Việt Nam trớc đây
Câu 2:
+ Xoá bỏ cái cũ là xoá bỏ yếu tố không
thích hợp với hoàn cảnh mới đối với sự
vật
Không xoá bỏ hoàn toàn, sạch trơn và
cần có sự chọn lọc
-GV: kết luận
Trong quá trình phát triển của sự vật, cái
mới không ra đời h vô, mà ra đời từ
trong lòng cái cũ, từ cái trớc đó Nó
không phủ định hoàn toàn, “sạch trơn”
mà luôn mang yếu tố kế thừa …
-HS: Ghi bài vào vở
Đặc điểm 2:
Tính kế thừa là tất yếu kháchquan, đảm bảo sự vật, hiện tợnggiữ lại yếu tố tích cực, lỗi thời
để sự vật, hiện tợng phát triểnliên tục, không ngừng
Trang 7cái đang tồn tại sẽ bị phủ định bởi
những cái mới khác Đó là phủ định của
Nh vậy, sự phủ định biện chứng diễn ra
liên tục tạo ra khuynh hớng tất yếu của
sự phát triển, cái mới luôn xuất hiện
thay thế cái cũ Nó vạch ra khuynh hớng
phát triển tất yế của sự vật và hiện tợng
-GV: Cho HS làm bài tập củng cố
-Bằng kiến thức đã học về phủ định –
phủ định của phủ định, khuynh hớng
của sự phát triển, giải thích ví dụ sau:
+ Con gà con phủ định quả trứng
+ Cây mạ non phủ định hạt thóc giống
+ Xã hội TBCN phủ định xã hội phong
kế thừa và thay thế cái cũ nhng
ở trình độ ngày càng cao hơn,hoàn thiện hơn
c) Bài học rút ra-Nhận thức cái mới, ủng hộ cáimới
Trang 8xảy ra trong tự nhiên, xã hội, trong lĩnh
vực đời sống t tởng của con ngời Trong
quá trình vô tận đó, cái mới ra đời
không đơn giản, dễ dàng mà trải qua
quá trình đấu tranh giữa cái mới, cái cũ,
cái lạc hậu Nhng theo quy luật chung,
cuối cùng cái mới chiến thắng cái cũ,
khuynh hớng của sự phát triển, vận động
theo hớng của sự phát triển trình độ cao
hơn, hoàn thiện hơn
-GV: Lấy ví dụ giải thích vận động theo
hớng xoáy trôn ốc, phát triển trình độ
cao hơn, hoàn thiện hơn, tiến bộ hơn
-GV: Lấy ví dụ giải thích vận động theo
Nhóm 1: (câu số 3 bài tập trang 36)
Trong cuộc sống hàng ngày, ta cần phải
-Tránh ảo tởng về sự ra đời dễdàng của cái mới
tự nêu ra, phân tích đánh giá u
điểm và khuyết điểm về t tởng,
đạo đức, hành vi… của bảnthân Phê bình và tự phê bình lànhằm phát huy cái tốt, hạn chếcái xấu, cần tránh thái độ chegiấu khuyết điểm hoặc vùidập…
Nhóm 2 (câu 5)
Đáp án đúng (d)
Nhóm 3:
-Tránh ma chay linh đình (kếthừa không chon lọc)
-Lễ hội phát huy truyền thốngvăn hoá (phủ định biện chứng).-Thờ cúng ông bà tổ tiên (kếthừa phong tục tập quán)
Trang 9Nhóm 2: (câu số 5 bài tập trang 36)
Em cho biết ý kiến đúng khi nói đến
quan điểm cái mới theo nghĩa Triết học.
a Cái mới lạ so với cái trớc
b Cái ra đời sau so với cái ra đời trớc
c Cái phức tạp hơn so với cái trớc
d Đó là những cái ra đời sau tiên tiến
GV Kết luận toàn bài
Mọi sự vật, hiện tợng phát triển theo xu hớng đi lên từ thấp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp… từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn
Xu hớng phát triển nàyđợc thực hiện bằng sự phủ định, sự kế thừa các sựvật, hiện tợng Yếu tố kế thừa đảm bảo sự phát triển liên tục giữa các sựvật, hiện tợng mới và cũ tạo nên trình độ phát triển cái mới cao hơn, hoànthiện hơn và đó cũng là khuynh hớng phát triển của sự vật, hiện tợng
Nghiên cứu bài học trên đây giúp chúng ta có quan điểm đúng khinhận thức, cải tạo tự nhiên, xã hội và chính bản thân mình
Trang 10-Sách hớng dẫn GDCD 10
-Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về phủ định biện chứng.-Sơ đồ phủ định của phủ định
Trang 11Bài 7Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
(2 tiết)
I Mục tiêu bài học
HS cần đạt đợc
1 Về kiến thức
-Hiểu rõ thực tiễn là gì?
-Thực tiễn có vai trò nh thế nào đối với nhận thức
-Băng nhạc có bài hát “Việt Nam quê hơng tôi”
-Máy quay băng (đĩa) hoặc video
-Máy chiếu, giấy trong
-Giấy khổ to, bút dạ, kéo, băng dính (hồ dán)
-Những câu chuyện, tấm gơng liên quan đến nội dung bài học
IV Hoạt động dạy và học
1
ổ định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
(GV chiếu bài tập lên máy chiếu hoặc viết lên bảng phụ hoặc giấykhổ to)
Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây của HS phù hợp với quan điểmphủ định biện chứng (đánh dấu x vào ô trống)
Trang 12+ Mê tín dị đoan
3 Học bài mới
Tiết 1
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV cho HS giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ “Đi một ngày đàng,học một sàng khôn”
-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của HS, sau đó dẫn dắt HS tìm hiểu nộidung bài học … Con ngời hôm nay mong muốn hiểu biết, khám phá các quyluật tự nhiên, quy luật xã hội và bản thân Nhng muốn làm đợc việc đó phảixuất phát từ thực tiễn mới giúp cho con ngời khả năng nhận thức đựơc bảnchất của sự vật, hiện tợng
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị
kiến thức bài học
-GV: Chuyển ý
Để biến đổi sự vật, cải tạo thế giới
khách quan, con ngời phải hiểu biết
sự vật, phải có tri thức về thế giới
(tự nhiên, xã hội và t duy), tri thức
con ngời phải tiến hành hoạt động
Sự vật, hiện tợng trong thế giới
phong phú, đa dạng, muôn hình
GV tổ chức cho HS quan sát và thảo
luận chung về hai giai đoạn của quá
1 Đơn vị kiến thức 1:
Thế nào là nhận thức
a) Quan điểm về nhận thứcQuan điểm Nhận thứcTriết học
duy tâm
Nhận thức là do bẩmsinh hoặc do thầnlinh mách bảo
Triết họcduy vật tr-
ớc Mác
Nhận thức chỉ là sựphản ánh đơn giản,máy móc, thụ động
về sự vật, hiện tợng.Triết học
duy vậtbiện chứng
Nhận thức bắt nguồn
từ thực tiễn, là quátrình nhận thức cáitất yếu, diễn ra phứctạp
b) Hai giai đoạn của quá trình nhậnthức
-Nhìn thấy quả
cam màu vàng-Đặt vào taythấy nặng
thanh sắt nhỏbằng cái thớc kẻ(20 cm)
Trang 13trình nhận thức.
GV cho HS cả lớp quan sát các sự
vật: quả cam, một thanh sắt nhỏ
GV nêu câu hỏi:
+ Hãy quan sát quả cam, thanh sắt
thức giai đoạn tiếp theo
GV tiếp tục cho HS quan sát trực
tiếp quả cam, thanh sắt Tìm ra
HS trình bày quan điểm cá nhân
GV liệt kê ý kiến của lớp, tìm ra ý
kiến chung nhất
điểm bên ngoài của chúng
Lợng đờng củacam
Tính chất lý họccủa sắt
Lợng Vitamin C Nhiệt độ làm sắt
nóng chảy
Ăn cam có lợicho sức khoẻ
Sắt dẫn điện
vùng đất thíchhợp để cam pháttriển…
Sắt là kimloại…
*Nhận thức lý tính: Là giai đoạnnhận thức tiếp theo, dựa trên các tàiliệu do nhận thức cảm tính đem lại,nhờ các thao tác t duy nh phân tích,
so sánh, tổng hợp, khái quát hoá….tìm ra bản chất, quy luật của sự vật,hiện tợng
c) Nhận thức là gì?
Nhận thức là quá trình phản ánh sựvật, hiện tợng của TGKQ vào bộ óccon ngời để tạo nên những hiểu biết
về chúng
Trang 14GV đa vấn đề thảo luận chung:
-Hai giai đoạn nhận thức cảm tính
và lý tính có u, nhợc điểm gì?
-Nhận thức lý tính là cơ sở để con
ngời nhận thức cao nhất Đó là nhận
thức đúng hay sai?
(Phần này dành cho HS khá giỏi)
GV động viên HS Lấy thêm ví dụ
Trang 15tiện đi lại, phơng thức sản xuất.
+ Con ngời cũng tạo ra của cải tinh
+ Con ngời nghiên cứu khoa học
ứng dụng vào cuộc sống…
-HS: Trả lời các câu hỏi sau:
+Em có nhận xét gì về các hoạt
động trên của con ngời? Nó là hoạt
động gì?
+ ý nghĩa của các hoạt động đó đối
với con ngời và xã hội?
+ Hoạt động nào là cơ bản nhất?
-HS: Trả lời cá nhân
-HS: Cả lớp trao đổi
-GV: Nhận xét – bổ sung
-GV: Những hoạt động trên của con
ngời là các hoạt động thực tiễn
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng,
Trong 3 hoạt động này, hoạt động
sản xuất vật chất là cơ bản nhất Nó
a)Ví dụ
b) Thực tiễn là gì?
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt
động vật chất có mục đích, mangtính lịch sử – xã hội của con ngờinhằm cải tạo tự nhiên và xã hội
Trang 16-GV: đặt câu hỏi cho các nhóm.
Nhóm 1: Vì sao nói thực tiễn là cơ
sở của nhận thức? Nêu ví dụ để
chứng minh
Nhóm 2 Vì sao nói thực tiễn là
động lực của nhận thức? Lấy ví dụ
để chứng minh
Nhóm 3: Vì sao nói thực tiến là
mục đích của nhận thức? Lấy ví dụ
để chứng minh
Nhóm 4: Vì sao thực tiễn đợc coi là
tiêu chuẩn của chân lý? Lấy ví dụ
từ thực tiễn Nhờ có sự tiép xúc, tác
động vào sự vật, hiện tợng mà conngời phát hiện ra các thuộc tính,hiểu đợc bản chất, quy luật củachúng
Ví dụ:
+ Thực dân Pháp bóc lột nhân dân
ta một cách dã man Hàng triệu conngời Việt Nam ta lúc bấy giờ bịchết đói Thực tế đó đặt ra nhiệm vụgiải phóng áp bức nô lệ, đánh đuổithực dân Pháp của dân tộc ta
+ Cơ chế tập trung quan liêu baocấp đã làm ảnh hởng đến nền kinh
Trang 17-GV: Giảng giải cho HS: chân lý là
những tri thức phù hợp với sự vật,
hiện tợng mà nó phản ánh và đợc
thực tiễn kiểm nghiệm
-GV: Cho HS đọc lại ý kiến các
của nhận thức và là tiêu chuẩn để
kiểm tra kết quả nhận thức
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS giải bài
tập SGK
-GV: Tổ chức HS cùng trao đổi về
bài tập SGK
Bài 2 SGK trang 44
Em hiểu thế nào là nguyên lý giáo
dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục
kết hợp với lao động sản xuất, nhà
trờng gắn liền với xã hội”
-HS: Phát biểu ý kiến cá nhân
-HS: Cả lớp cùng trao đổi
-GV: Nhận xét, bổ sung đa ra đáp
án đúng
-HS: Ghi bài vào vở
-Các tri thức khoa học chỉ có giá trịkhi nó đợc vận dụng vào thực tiễn.-Ví dụ:
+ Phát minh khoa học của con ngời
đợc đa vào hoạt động thực tiễn làm
ra của cải vật chất cho xã hội
+ HS tiếp thu kiến thức khoa họccủa nhân loại để vận dụng nó vàothực tế cuộc sống
Nhóm 4: Thực tiễn là tiêu chuẩnchân lý Chỉ có đem những tri thứcthu nhận ra kiểm nghiệm qua thựctiễn mới thấy rõ tính đúng đắn haysai sót
Học không chỉ nhằm mục đích nắm
đợc lý thuyết, mà điều quan trọng làphải tiếp thu đợc kiến thức của loàingời thành nhận thức, kinh nghiệm,
kỹ năng thái độ cho mình Cho nênhọc phải đi đôi với hành thì mới
Trang 18-Không đồng ý với ý kiến củaHằng.
Vì: Các giờ thực hành, thí nghiệmcủa các môn học ở trờng là hìnhthức vận dụng lý thuyết vào thựctiễn, giúp HS tự nhận biết tính đúng
đẵn hay sai lầm của kiến thức đãhọc, đồng thừi ghi nhớ kiến thức tốthơn
Hoạt động 4:
Luyện tập củng cố kiến thức
-GV: Sử dụng các câu hỏi mở và bài
tập để kiểm tra, đánh giá, củng cố
kiến thức cho HS
-GV: Đa bài tập
Bằng kiến thức đã học, em hãy cho
biết: Dựa vào cơ sở nào cha ông ta
đúc rút kinh nghiệm thành câu tục
ngữ sau:
+ Chuồn chuồn bay thấp thì ma,
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
+ Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì
truyện nhà bác học Galilê rất coi
trọng thí nghiệm (tài liệu tham
Trang 19-GV: Đa ra câu hỏi gợi ý phân tích.
-GV: Cho HS lấy ví dụ về vai trò
của thực tiễn đối với nhận thức qua
các câu chuyện trong lịch sử
-GV kết luận toàn bài
Con ngời có thể nhận thức đợc thế giới xung quanh dới 2 trình độ:Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Từ nhận thức cảm tính đến nhậnthức lý tính là bớc nhảy vọt trong quá trình nhận thức
Nhờ đó con ngời từng bớc nắm đợc quy luật vận động của sự vật, hiệntợng trong thế giới tự nhiên…
Kết quả của quá trình nhận thức là các tri thức Sự phù hợp giữa trithức với tồn tại khách quan là chân lý, sự phù hợp này là do thực tiễn xác
định Vì vậy thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý
5 Dặn dò
-Bài tập 1,3,4 (SGK)
-Tìm hiểu về truyện của nhà bác học
-Nghiên cứu quy luật vận động, phát triển của tự nhiên…
-Xem trớc bài 8
-Su tầm tục ngữ, ca dao nói về nhận thức và thực tiễn
Tài liệu tham khảo:
-Hồ Chí Minh toàn tập
-Lênin toàn tập
-“Cuộc sống và sự nghiệp”, Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội, tập 1
Trang 20Bài 8Tồn tại x hội và ý thức x hộiã hội và ý thức xã hội ã hội và ý thức xã hội
(3 tiết)
I Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức:
- Hiểu rõ các yếu tố tồn tại xã hội – Mối quan hệ giữa các yếu tố
- Phân biệt cấp độ ý thức xã hội –Mối quan hệ giữa các chế độ
- Nhận biết đợc mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xãhội
2 Về kỹ năng
- Giải quyết đợc mặt tích cực và tiêu cực của tồn tại xã hội và ý thức xãhội
- Lấy ví dụ về các yếu tố tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Thu thập, phân loại và kết luận đợc tính tích cực hoặc tiêu cực của một
số hiện tợng ý thức xã hội (đạo đức, tôn giáo, chính trị… )
3 Về thái độ
- Phê phán các yếu tố tiêu cực, sai trái của các học thuyết
-Có ý thức thực hiện tốt chính sách dân số và môi trờng của Đảng vàchính phủ
-Kế thừa và tiếp thu có chọn lọc truyền thống văn hoá dân tộc, di sản vănhoá của nhân loại, đấu tranh chống lại các hiện tợng văn hoá ngoại lai
độc hại, các tập tục cổ truyền hủ lậu
II Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học
-Phơng pháp đàm thoại, sử dụng sơ đồ, biểu đồ
-Thảo luận nhóm
-Tiết 3 có thể sử dụng phơng pháp thảo luận lớp
III Tài liệu và phơng tiện dạy học
-SGK, sách hớng dẫn giáo viên lớp 10
-Biểu đồ về mối quan hệ giữa các yếu tố của tồn tại xã hội
IV Hoạt động dạy và học
1
ổ n định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
GV chiếu bài tập lên máy hoặc viết lên giấy khổ to
Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây thể hiện học đi đối với hành
Trang 213 Học bài mới
Tiết 1
Giới thiệu bài mới
-ở các bài trớc chúng ta đã nghiên cứu, tìm hiểu thế giới quan duyvật biện chứng, phần nào giúp chúng ta tích luỹ về tri thức Triết học ởbài này trực tiếp đề cập quan điểm của Triết học Mác Lênin về lịch sử.Tức là sự vận dụng các quy luật của chủ nghĩa duy vật biện chứngvào lịch sử xã hội, những quy luật của đời sống xã hội Những quy luậtcủa đời sống xã hội khách quan, độc lập với ý thức của con ngời nh quyluật tự nhiên
Đời sống xã hội bao gồm 2 lĩnh vực: Đời sống vật chất và đời sốngtinh thần Triết học Mác Lênin hiểu đời sống vật chất là tồn tại xã hội, đờisống tinh thần là ý thức xã hội Đây là sự cụ thể hoá vấn đề cơ bản củatriết học vào đời sống xã hội Vởy các yếu tố của tồn tại xã hội và ý thứcxã hội là gì? Mối quan hệ giữa 2 lĩnh vực đó nh thế nào? Chúng ta xemxét bài học hôm nay
-Lớp bổ sung thảo luận
+ Các xã hội trong lịch sử muốn tồn
tại và phát triển phải tiến hành lao
động sản xuất làm ra của cải vật
chất nuôi sống xã hội Muốn lao
động sản xuất cần có nguồn lực lao
động và tác động vào môi trờng
thiên nhiên Trong quá trình ấy con
ngời phải tiến hành theo một cách
a) Môi tr ờng tự nhiên
Trang 22Nh vậy môi trờng tự nhiên, dân số
và phơng thức xã hội là 3 yếu tố
không thể thiếu của tồn tại xã hội
-HS ghi bài vào vở
-GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm tìm ra yếu tố quyết định
Nhóm 1: Nêu các yếu tố của môi
tr-ờng tự nhiên, vai trò, nguyên nhân
Ví dụ minh hoạ
Nhóm 2: Phân tích yếu tố dân số,
vai trò dân số, nguyên nhân xã hội
chi phối yếu tố dân số
Nhóm 3: Phân tích yếu tố của ptxh.
-HS các nhóm thảo luận, ghi ý kiến
lên bảng hoặc giấy khổ to
-GV cử đại diện nhóm trình bày
-HS cả lớp tham gia đóng góp nhận
xét
-GV bổ sung kết luận (GV tóm tắt
bằng sơ đồ)
-HS ghi bài vào vở
GV phân tích: Điều kiện tự nhiên
thuận lợi hoặc khó khăn tạo điều
kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho
việc sản xuất của con ngời
-GV củng cố kiến thức bằng thảo
luận nhóm Hành vi tiêu cực của
con ngời đối với tự nhiên gây nên
hậu quả gì? Em cho biết ý kiến
đúng
+ Tài nguyên khoáng sản nghèo
Môi trờng tựnhiên
Ví dụ
Điều kiện địa lý Đất đai, rừng,
biển, sông, khíhậu
Của cải trong tựnhiên
khoáng sản, hảisản
Nguồn năng ợng trong tựnhiên
l-Sức gió, sức ớc
n Vai trò của môi trờng tự nhiên.+ Là điều kiện sống của xã hội.+ Con ngời tác động vào môi trờng
-Sự khai thác môi trờng tự nhiênphụ thuộc vào nhận thức của conngời
-Khai thác đúng quy luật tự nhiênhay trái quy luật tự nhiên
b) Dân số-Dân số là số dân trong một hoàncảnh địa lý nhất định
-Dân số là điều kiện quan trọng cho
sự phát triển xã hội (xây dựng, bảo
vệ đất nớc)
-Dân số và tốc độ phát triển dân sốcủa mỗi nớc ảnh hởng rất lớn đến
Trang 23+ Bắt giết động vật quý hiếm.
+ Vứt rác, chất thải bừa bãi
-HS trả lời cá nhân
-Lớp trao đổi
-GV nhận xét kết luận
-GV đặt câu hỏi
Theo em có phải nớc nào dân số
đông xã hội sẽ phát triển cao và
+ Trên thế giới có những tài nguyên
khoáng sản khan hiếm nhúng lại có
Em cho biết hậu quả của hành vi
tiêu cực của con ngời đối với môi
+ Kinh tế - xã hội+Nhận thức của con ngời+ Chủ trơng, chính sách+ Pháp luật
+ Phong tục tập quán
Trang 24-GV nhận xét, bổ sung, kết luận
Môi trờng tự nhiên, dân số là điều kiện để xã hội tồn tại và phát triển.Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều phải có trách nhiệm với việc bảo vệ, pháttriển môi trờng tự nhiên và ổn định dân số cả về số lợng và chất lợng,tham gia xây dựng và phát triển xã hội Trách nhiệm của học sinh
Trang 25tích ảnh hởng của môi trờng tự
nhiên, dân số đối với sự tồn tại và
phát triển của xã hội, nhng ảnh
h-ởng của những nhân tố đó nh thế
nào phụ thuộc vào chế độ xã hội do
PTSX quyết định Vậy thế nào là
PTSX?
-GV diễn giải: Xã hội loài ngời trải
qua 5 chế độ xã hội khác nhau, mỗi
Ngời lao động Sức khoẻ, tri thức, kỹ
năng
Công nhân, nông dân
t-ợng lao động
Đất đai, cây cối
động do con ngời tạo ra
Kim loại, than đá, cao sunhân tạo…
TLSX
TLSX thuộc cá nhân, tậpthể, xã hội
Đao, rìu của bác nôngdân, nhà cửa của bácnông dân
Quan hệ quản lý Đặt ra kế hoạch và điều Ông chủ, thủ trởng cơ
Trang 26sản xuất hành sản xuất quan
Quan hệ phân phối
sản phẩm
Quy mô và phơng thứcnhận phần của cải vậtchất
Tiền công, lơng
-GV: hỏi thêm
+ Trong các yếu tố của LLSX yếu
tố nào quyết định? Vì sao?
+ Trong các yếu tố của QHSX yếu
tố nào nào quyết định? Vì sao?
-GV: gợi ý
Hai mặt LLSX và QHSX thì mặt
nào tiến bộ nhanh mặt nào tiến bộ
chậm? Vì sao?
+ Dựa vào kiến thức duy vật biện
chứng em cho biết mâu thuẫn gì
-Mâu thuẫ sảy ra khi LLSX pháttriển và QHSX không còn phù hợpvới nó nữa
-Giải quyết mâu thuẫn sảy ra khiLLSX phát triển và QHSX khôngcòn phù hợp với nó nữa
-PTSX mới ra đời khi QHSX phùhợp với tính chất và trình độ củaLLSX
Là điều kiện sống tất yếu
và thờng xuyên của sự tồntại và phát triển của xã hội
Môi trờng tự nhiên có trớc conngời, xã hội là sản phẩm của tựnhiên
Dân số Là điều kiện sống tất yếu
và thờng xuyên của sự tồntại và phát triển của xã hội
Con ngời nhận thức và cải tạomôi trờng tự nhiên
Phơng thức
sản xuất
Quyết định sự phát triểncủa chế độ xã hội
Con ngời có cách thức sản xuấtnhất định để làm ra của cải vậtchất
Trang 27-GV Kết luận tiết 1 +2
Môi trờng tự nhiên, dân số và PTSX là 3 yếu tố không thể thiếu đợccủa xã hội Triết học gọi là tồn tại xã hội Trong 3 yếu tố đó PTSX là cáiquyết định bởi trình độ của PTSX nh thế nào nó sẽ quyết định bộ mặt củaxã hội nh thế ấy
Trang 28Tiết 3
-GV: Đặt vấn đề
Trong đời sống xã hội mỗi ngời có
những quan niệm, quan điểm riêng, đó
là ý thức cá nhân Những cá nhân trong
cùng một giai cấp lại có cùng một quan
niệm, quan điểm chung Đó là ý thức
giai cấp
-Toàn bộ những quan niệm, quan điểm
của các cá nhân, hiện tợng tình cảm, tâm
lý, quan điểm về chính trị, pháp quyền,
triết học, khoa học, nghệ thuật đạo đức
và tôn giáo đợc gọi là ý thức xã hội
-GV: Cho HS nhắc lại khái niệm đã học
-HS: Ghi bài vào vở
-GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp
-GV: Có thể sử dụng bảng cho HS nêu
và so sánh hai cấp độ của ý thức xã hội
đến quan điểm và học thuyếtchính trị, pháp luật, tôn giáo,
đạo đức, nghệ thuật, khoahọc, triết học
2 Hai cấp độ của ý thức xãhội
Toàn bộ tâm trạng, thói quen, tình cảm của con ngời
Đợc hình thành một cách tự phát
do ảnh hởng trực tiếp của điều kiện sinh sống hằng ngày
Tâm lý ngời Việt Nam nói chung là luôn
có tình cảm yêu thơng con ngời, nhân ái,
Trang 29vị tha
Hệ t
t-ởng
Từ tồn tại xã hội
Toàn bộ quan niệm, quan điểm đã đợc hệ thống hoá thành lý luận đạo đức, chính trị, pháp luật.
Đợc hình thành một cách tự giác
do các nhà t tởng của những giai cấp nhất định xây dựng nên.
T tởng của những ngời cách mạng Việt Nam: trung với
Đảng, sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nớc.-GV: Đặt câu hỏi hớng dẫn HS lấy
chất của các mối quan hệ xã hội,
quy luật vận động của xã hội Trong
thời đại ngày nay, hệ t tởng của giai
cấp nhất là hệ t tởng của giai cấp
công nhân
Hoạt động 3:
-GV: đặt vấn đề
Vận dụng quan điểm triết học Mác
Lênin vấn đề cơ bản của triết học
vào lĩnh vực đời sống xã hội sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ mối quan hệ giữa
tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tránh
đợc quan niệm duy tâm và duy vật
Trang 30-GV: Cho HS bàn luận về các ý
kiến sau đây:
+ Sự tồn tại và phát triển của xã hội
là do ý chí con ngời, do hình thái ý
thức xã hội quyết định
+ Kinh tế là lực lợng duy nhất quyết
định sự phát triển của xã hội Các
hình thái ý thức xã hội không có vai
hội con ngời, hình thái ý thức xã
hội có tác dụng trở lại đối với tồn
tại xã hội và sự phát triển của xã
Cha xuất hiện quan hệ t hữu
Chiếm hữu
nô lệ
Chế độ t hữu hình thành 2ngành trồng trọt và chăn nuôi
ra đời, phân hoá giàu nghèo
Đầu óc t hữu, t tởng ănbám, chủ nghĩa cá nhân
Trang 31xuất hiện
Phong kiến Lao động năng suất cao, laođộng thủ công, cơ hữu…
Chế độ chiếm hữu nô lệ bịchỉ trích, ý thức con ngờicho rằng chế độ phong kiến
-GV: Nhận xét kết luận
Những điều phân tích trên cho thấy
ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh tồn
tại xã hội Khi tồn tại xã hội thay
đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi
theo
-HS: Ghi bài vào vở
-GV: Chuyển ý
Khi khẳng định vai trò quyết định
của tồn tại xã hội đối với ý thức xã
hội triết học Mác Lênin đồng thời
thừa nhận tính độc lập tơng đối của
ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội
-HS: Nhận xét, phân tích các ví dụ
sau:
+ Con ngời nhận thức và cải tạo thế
giới tự nhiên đúng qui luật
+ Con ngời tàn phá giới tự nhiên
gây ô nhiễm môi trờng
+ Khi nền kinh tế phát triển mạnh
thì có nhiều tác phẩm văn học ra
đời phản ánh sự phát triển đó
-HS: Ghi bài vào vở
b) Vai trò quyết định của tồn tạixã hội đối với ý thức xã hội
-Tồn tại xã hội là cái có trớc, cáiquyết định ý thức xã hội Mỗi khiphơng thức sản xuất của tồn tại xãhội thay đổi thì kéo theo sự thay
đổi về nội dung phản ánh của hìnhthái ý thức xã hội
2) Sự tác động trở lại của tồn tại xãhội đối với ý thức xã hội
a) Ví dụb) Vai trò của ý thức xã hội
Sự tác động trở lại của ý thức xãhội đối với tồn tại xã hội
-ý thức xã hội phản ánh đúng đắnqui luật khách quan chỉ đạo conngời trong hoạt động thực tiễn,thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển
và hoàn thiện hơn
4 Củng cố
-GV: Cho HS sử dụng phiếu học tập
Trang 32-HS: Trả lời bài tập vào phiếu theo nhóm
Nhóm 1:
Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:
+ Sự gia tăng dân số trên thế giới hiện diễn ra ở các nớc phát triển
+ Những nớc châu Phi, châu á là nơi chiếm phần lớn tăng dân số + Dân số, môi trờng, nghèo đói là thách thức gay gắt hiện nay
Nhóm 2:
Những hành vi nào sau đây đợc quy định trong luật bảo vệ môi trờng
a Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi gây huỷ hoại môi trờng,làm mất cân bằng sinh thái
b Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép
c Đánh bắt cá bằng xung điện
Nhóm 3:
Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
+ HS cả lớp ghi vào phiếu
Đáp án:
Nhóm 1: Đồng ý với tất cả ý kiến trên.
Nhóm 2: a, b
Nhóm 3: Tồn tại xã hội đóng vai trò quyết định
VD: Xã hội phong kiến nghèo nàn lạc hậu con ngời lạc hậu mê tín,
dụ đoan không giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên mà cho rằng nghèo
đói là do số phận
- ý thức xã hội tác động trở lại
VD: Con ngời ý thức kém: tàn phá giới tự nhiên, khai thác tự nhiêntrái qui luật, kìm hãm sự phát triển của giới tự nhiên và nền kinh tế đất n-ớc
-Con ngời tác động tích cực
Con ngời nhận thức đợc việc gia tăng dân số sẽ ảnh hởng đến chất ợng cuộc sống nên họ thực hiện sinh đẻ kế hoạch và xây dựng gia đìnhhạnh phúc
l GV kết luận toàn bài:
Quan điểm duy vật biện chứng giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề lịch sử vàxã hội Trên cơ sở về tồn tại xã hội và ý thức xã hội chúng ta cần ủng hộchính sách môi trờng và dân số của Nhà nớc Trong cuộc sống chúng ta
Trang 33không thụ động trớc hoàn cảnh khách quan Biết tiếp thu các quan điểmtiến bộ, phê phán các hiện tợng ý thức, t tởng lạc hậu, lỗi thời.
Trang 34Bài 9Con ngời là chủ thể của lịch sủ là mục tiêu
phát triển của x hộiã hội và ý thức xã hội
(2 tiết)
I Mục tiêu bài học
1 Về kiến thức
-Hiểu rõ cơ sở hình thành, phát triển của xã hội loài ngời
-Hiểu rõ con ngời là chủ thể của các giá trị vật chất, tinh thần và sựbiến đổi của xã hội
-Con ngời sáng tạo ra lịch sử dựa trê sự nhận thức và vận dụng cácqui luật khách quan
-Con ngời là mục tiêu phát triển của xã hội và giữ vị trí trung tâm
2 Về kỹ năng
- Lấy đợc ví dụ để chứng minh: Tầm quan trọng của việc chế tạo racông cụ sản xuất đối với sự hình thành và phát triển của xã hội loài ngời.-Nắm đợc các thông tin và chứng minh đợc sự quan tâm của Đảng vàNhà nớc ta đối với sự phát triển toàn diện con ngời
3 Về thái độ
-Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi ngời, mong muốn
đợc góp sức vào sự phát triển của cộng đồng và xã hội
-Có ý thứuc vận dụng qui luật khách quan vào cuộc sống, học tập vàsinh hoạt hằng ngày
-Đầu viđiô, máy chiếu, giấy khổ to
IV Hoạt động dạy và học
1
ổ n định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Vẽ sơ đồ PTSX
Câu 2: Vì sao con ngời đóng vai trò quyết định trong LLSX?
Vì sao sở hữu TLSX là yếu tố quyết định trong quan hệ sản xuất?
3 Học bài mới
* Giới thiệu bài
Khi nghiên cứu về quá trình phát triển của lịch sử, các nhà triết họcduy tâm, tôn giáo thờng cho rằng: Thần linh, thợng đế đã tạo ra và quyết
định sự phát triển của lịch sử loài ngời
Dựa trên kết quả nghiên cứu khảo cổ học và nhiều ngành khoa họckhác Triết học duy vật biện chứng đã khẳng định: Giới tự nhiên có trớc