Tiết 2 HS: đại diện nhóm 3 trình bày

Một phần của tài liệu Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng (Trang 29 - 48)

-HS: đại diện nhóm 3 trình bày

-HS: cả lớp nhận xét. -GV: Bổ sung và kết luận.

-GV: Trên đây chúng ta đã phân tích ảnh hởng của môi trờng tự nhiên, dân số đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, nhng ảnh hởng của những nhân tố đó nh thế nào phụ thuộc vào chế độ xã hội do PTSX quyết định. Vậy thế nào là PTSX? -GV diễn giải: Xã hội loài ngời trải qua 5 chế độ xã hội khác nhau, mỗi chế độ xã hội có cách thức riêng, cách thức sản đó ảnh hởng đến sự phát triển của xã hội gọi là PTSX. -GV: Treo sơ đồ PTSX lê bảng + Sơ đồ 1

+ Sơ đồ 2. Tóm tắt các yếu tố của PTSX.

c) Ph ơng thức sản xuất

-HS: Ghi lại khái niệm PTSX

+ Là cách thức con ngời làm ra của cải vật chất trong những giai đoạn lịch sử nhất định của lịch sử. -Các yếu tố của PTSX. Các yếu tố Bao gồm Ví dụ a. Lực lợng sản xuất Sự thống nhất giữa ngời lao động với TLSX

Công nhân, nhà máy, máy móc.

Ngời lao động Sức khoẻ, tri thức, kỹ năng

Công nhân, nông dân

T liệu sản xuất Công cụ lao động, đối t-

ợng lao động

Đất đai, cây cối

Công cụ lao động Công cụ sản xuất và ph-

ơng tiẹn vật chất

Máy móc, cày, bừa, nhà kho, bến bãi

Đối tợng lao động Một bộ phận của giới tự

nhiên, có sẵn trong tự nhiên và sản phẩm lao động do con ngời tạo ra

Kim loại, than đá, cao su nhân tạo…

b. Quan hệ sản xuất

Quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất

Ngời – Ngời trong lao động sản xuất

Quan hệ sở hữu TLSX

TLSX thuộc cá nhân, tập thể, xã hội

Đao, rìu của bác nông dân, nhà cửa của bác nông dân Quan hệ quản lý sản xuất Đặt ra kế hoạch và điều hành sản xuất Ông chủ, thủ trởng cơ quan

Quan hệ phân phối sản phẩm

Quy mô và phơng thức nhận phần của cải vật chất

Tiền công, lơng

-GV: hỏi thêm

+ Trong các yếu tố của LLSX yếu tố nào quyết định? Vì sao?

+ Trong các yếu tố của QHSX yếu tố nào nào quyết định? Vì sao?

-GV: gợi ý

Hai mặt LLSX và QHSX thì mặt nào tiến bộ nhanh mặt nào tiến bộ chậm? Vì sao?

+ Dựa vào kiến thức duy vật biện chứng em cho biết mâu thuẫn gì xảy ra trong PTSX.

+ Giải quyết mâu thuẫn mới ra đời là cái gì?

+ PTSX mới ra đời khi nào? -HS ghi bài.

-GV cho HS củng cố kiến thức của phần I: Tồn tại xã hội bằng cách dùng bảng để hệ thống hoá kiến thức.

-HS lên bảng điền vào ô trống.

* Mối quan hệ giữa LLSX và PTSX -Trong quá trình phát triển của PTSX thì LLSX quyết định PTSX. -LLSX phát triển nhanh hơn QHSX, QHSX thay đổi chậm hơn.

-Mâu thuẫ sảy ra khi LLSX phát triển và QHSX không còn phù hợp với nó nữa.

-Giải quyết mâu thuẫn sảy ra khi LLSX phát triển và QHSX không còn phù hợp với nó nữa.

-PTSX mới ra đời khi QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX.

-Cả lớp nhận xét bổ sung. -GV nhận xét, kết luận * Tồn tại xã hội

Các yếu tố Vai trò Quan hệ

Môi trờng tự nhiên

Là điều kiện sống tất yếu và thờng xuyên của sự tồn tại và phát triển của xã hội

Môi trờng tự nhiên có trớc con ngời, xã hội là sản phẩm của tự nhiên

Dân số Là điều kiện sống tất yếu và

thờng xuyên của sự tồn tại và phát triển của xã hội

Con ngời nhận thức và cải tạo môi trờng tự nhiên

Phơng thức sản xuất

Quyết định sự phát triển của chế độ xã hội

Con ngời có cách thức sản xuất nhất định để làm ra của cải vật chất

-GV Kết luận tiết 1 +2

Môi trờng tự nhiên, dân số và PTSX là 3 yếu tố không thể thiếu đợc của xã hội. Triết học gọi là tồn tại xã hội. Trong 3 yếu tố đó PTSX là cái quyết định bởi trình độ của PTSX nh thế nào nó sẽ quyết định bộ mặt của xã hội nh thế ấy.

Tiết 3

-GV: Đặt vấn đề

Trong đời sống xã hội mỗi ngời có những quan niệm, quan điểm riêng, đó là ý thức cá nhân. Những cá nhân trong cùng một giai cấp lại có cùng một quan niệm, quan điểm chung. Đó là ý thức giai cấp. -Toàn bộ những quan niệm, quan điểm của các cá nhân, hiện tợng tình cảm, tâm lý, quan điểm về chính trị, pháp quyền, triết học, khoa học, nghệ thuật đạo đức và tôn giáo đợc gọi là ý thức xã hội.

-GV: Cho HS nhắc lại khái niệm đã học. -GV: Đặt câu hỏi

+ Thuộc tính cơ bản nhất của ý thức là gì?

+ Điều kiện nào để xuất hiện ý thức? -HS: Trả lời

-GV: Nhận xét, rút ra kết luận về ý thức xã hội.

-HS: Ghi bài vào vở.

-GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp.

-GV: Có thể sử dụng bảng cho HS nêu và so sánh hai cấp độ của ý thức xã hội.

-HS: Đọc và điền vào ô trống.

II. ý thức x hộiã

1.

ý thức xã hội là gì?

-Là sự phản ánh tồn tại xã hội bao gồm toàn bộ quan điểm của cá nhân trong xã hội từ các hiện tợng tình cảm tâm lý đến quan điểm và học thuyết chính trị, pháp luật, tôn giáo, đạo đức, nghệ thuật, khoa học, triết học.

2. Hai cấp độ của ý thức xã hội

độ thành Tâm lý xã hội Từ tồn tại xã hội Toàn bộ tâm trạng, thói quen, tình cảm

của con ngời

Đợc hình thành một cách tự phát do ảnh hởng trực tiếp của điều kiện

sinh sống hằng ngày

Tâm lý ngời Việt Nam nói chung là luôn có tình cảm yêu thơng con

ngời, nhân ái, vị tha

Hệ t tởng Từ tồn tại xã hội

Toàn bộ quan niệm, quan điểm đã đợc hệ thống hoá thành lý luận đạo đức, chính trị, pháp luật. Đợc hình thành một cách tự giác do các nhà t tởng của những giai cấp nhất định xây dựng nên. T tởng của những ngời cách mạng Việt Nam: trung với Đảng, sẵn sàng chiến đấu hy sinh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nớc.

-GV: Đặt câu hỏi hớng dẫn HS lấy ví dụ dẫn chứng.

-GV: giảng giải

So với tâm lý xã hội, hệ t tởng phản ánh tồn tại xã hội một cách sâu sắc hơn nó có khả năng vạch ra bản chất của các mối quan hệ xã hội, quy luật vận động của xã hội. Trong thời đại ngày nay, hệ t tởng của giai cấp nhất là hệ t tởng của giai cấp công nhân.

Hoạt động 3:

III. Mối quan hệ giữa tồn tại x hội và ý thức x hộiã ã

-GV: đặt vấn đề

Vận dụng quan điểm triết học Mác Lênin vấn đề cơ bản của triết học vào lĩnh vực đời sống xã hội sẽ giúp chúng ta hiểu rõ mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tránh đợc quan niệm duy tâm và duy vật kinh tế về lịch sử xã hội.

-GV: Sử dụng phơng pháp đàm thoại.

-GV: Cho HS bàn luận về các ý kiến sau đây:

+ Sự tồn tại và phát triển của xã hội là do ý chí con ngời, do hình thái ý thức xã hội quyết định.

+ Kinh tế là lực lợng duy nhất quyết định sự phát triển của xã hội. Các hình thái ý thức xã hội không có vai trò gì.

-HS: Bày tỏ ý kiến cá nhân. -HS: Cả lớp trao đổi.

-GV: Nhận xét – kết luận. -GV: kết luận

Theo triết học Mác Lênin, sản xuất vật chất là nền tảng để phát triển xã hội con ngời, hình thái ý thức xã hội có tác dụng trở lại đối với tồn tại xã hội và sự phát triển của xã hội.

-GV: Cho HS đọc phần này.

-GV: Đa ra câu hỏi gợi ý dẫn dắt HS

1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội

chứng minh.

+ Xã hội loài ngời trải qua mấy chế độ.

+ Phân tích những điều kiện vật chất, những mối quan hệ kinh tế sản sinh ra ý thức, t tởng.

+ Rút ra kết luận gì về vai trò của ý thức t tởng.

-HS: trình bày ý kiến cá nhân và điền vào bảng

Chế độ Tồn tại xã hội ý thức xã hội

Công xã nguyên

thuỷ

-Lực lợng sản xuất thấp kém -Chế độ công hữu về TLSX sản

xuất chung, hởng thụ chung

Cha xuất hiện quan hệ t hữu Chiếm hữu

nô lệ

Chế độ t hữu hình thành 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi

ra đời, phân hoá giàu nghèo.

Đầu óc t hữu, t tởng ăn bám, chủ nghĩa cá nhân xuất hiện

Phong kiến Lao động năng suất cao, lao

động thủ công, cơ hữu…

Chế độ chiếm hữu nô lệ bị chỉ trích, ý thức con ngời cho rằng chế độ phong kiến là vô nhân đạo cần phải thay

thế T bản chủ

nghĩa

Máy móc hiện đại, năng suất lao động cao, của cải vật chất

dồi dào

Lối sống ích kỷ vì đồng tiền, mục tiêu về chính trị

gay gắt  nảy sinh t tởng phê phán chế độ TBCN Xã hội chủ

nghĩa

Kinh tế phát triển, con ngời đợc làm chủ

Con ngời quan tâm giúp đỡ nhau, cuộc sống hạnh phúc,

chế độ xã hội tốt đẹp -HS: Cả lớp trao đổi, bổ sung.

-GV: Nhận xét kết luận

Những điều phân tích trên cho thấy ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh tồn

b) Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

tại xã hội. Khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo. -HS: Ghi bài vào vở.

-GV: Chuyển ý

Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội triết học Mác Lênin đồng thời thừa nhận tính độc lập tơng đối của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội. -HS: Nhận xét, phân tích các ví dụ sau:

+ Con ngời nhận thức và cải tạo thế giới tự nhiên đúng qui luật.

+ Con ngời tàn phá giới tự nhiên gây ô nhiễm môi trờng.

+ Khi nền kinh tế phát triển mạnh thì có nhiều tác phẩm văn học ra đời phản ánh sự phát triển đó.

-HS: Ghi bài vào vở

quyết định ý thức xã hội. Mỗi khi phơng thức sản xuất của tồn tại xã hội thay đổi thì kéo theo sự thay đổi về nội dung phản ánh của hình thái ý thức xã hội.

2) Sự tác động trở lại của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội

a) Ví dụ

b) Vai trò của ý thức xã hội

Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội.

-ý thức xã hội phản ánh đúng đắn qui luật khách quan chỉ đạo con ngời trong hoạt động thực tiễn, thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển và hoàn thiện hơn.

4. Củng cố

-GV: Cho HS sử dụng phiếu học tập. -HS: Trả lời bài tập vào phiếu theo nhóm

Nhóm 1:

Em đồng ý với ý kiến nào sau đây:

+ Sự gia tăng dân số trên thế giới hiện diễn ra ở các nớc phát triển + Những nớc nghèo nhất có tỷ suất sinh cao nhất

+ Những nớc châu Phi, châu á là nơi chiếm phần lớn tăng dân số + Dân số, môi trờng, nghèo đói là thách thức gay gắt hiện nay

Nhóm 2:

Những hành vi nào sau đây đợc quy định trong luật bảo vệ môi trờng

a. Đốt phá rừng, khai thác khoáng sản bừa bãi gây huỷ hoại môi trờng, làm mất cân bằng sinh thái.

b. Chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép. c. Đánh bắt cá bằng xung điện.

Nhóm 3:

Lấy ví dụ về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội + HS cả lớp ghi vào phiếu

Đáp án:

Nhóm 1: Đồng ý với tất cả ý kiến trên. Nhóm 2: a, b

Nhóm 3: Tồn tại xã hội đóng vai trò quyết định.

VD: Xã hội phong kiến nghèo nàn lạc hậu  con ngời lạc hậu mê tín, dụ đoan không giải thích đợc các hiện tợng tự nhiên mà cho rằng nghèo đói là do số phận.

- ý thức xã hội tác động trở lại

VD: Con ngời ý thức kém: tàn phá giới tự nhiên, khai thác tự nhiên trái qui luật, kìm hãm sự phát triển của giới tự nhiên và nền kinh tế đất nớc.

-Con ngời tác động tích cực

Con ngời nhận thức đợc việc gia tăng dân số sẽ ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống nên họ thực hiện sinh đẻ kế hoạch và xây dựng gia đình hạnh phúc.

-GV kết luận toàn bài:

Quan điểm duy vật biện chứng giúp chúng ta hiểu rõ vấn đề lịch sử và xã hội. Trên cơ sở về tồn tại xã hội và ý thức xã hội chúng ta cần ủng hộ chính sách môi trờng và dân số của Nhà nớc. Trong cuộc sống chúng ta không thụ động trớc hoàn cảnh khách quan. Biết tiếp thu các quan điểm tiến bộ, phê phán các hiện tợng ý thức, t tởng lạc hậu, lỗi thời.

5. Dặn dò

-Làm bài tập SGK -Chuẩn bị bài 9

Bài 9

Con ngời là chủ thể của lịch sủ là mục tiêu phát triển của x hộiã

(2 tiết)

I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

-Hiểu rõ cơ sở hình thành, phát triển của xã hội loài ngời.

-Hiểu rõ con ngời là chủ thể của các giá trị vật chất, tinh thần và sự biến đổi của xã hội.

-Con ngời sáng tạo ra lịch sử dựa trê sự nhận thức và vận dụng các qui luật khách quan.

-Con ngời là mục tiêu phát triển của xã hội và giữ vị trí trung tâm. 2. Về kỹ năng

- Lấy đợc ví dụ để chứng minh: Tầm quan trọng của việc chế tạo ra công cụ sản xuất đối với sự hình thành và phát triển của xã hội loài ngời.

-Nắm đợc các thông tin và chứng minh đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc ta đối với sự phát triển toàn diện con ngời.

3. Về thái độ

-Biết quý trọng cuộc sống của mình, tôn trọng mọi ngời, mong muốn đợc góp sức vào sự phát triển của cộng đồng và xã hội.

-Có ý thứuc vận dụng qui luật khách quan vào cuộc sống, học tập và sinh hoạt hằng ngày.

II. Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học

-Cần sử dụng đa dạng và kết hợp các phơng pháp dạy học nh: giảng giải, đàm thoại, thảo luận, tranh luận, giải quyết vấn đề.

-Học theo lớp, theo nhóm nhỏ, cá nhân.

III. Tài liệu và phơng tiện dạy học

-SGK, sách giáo viên

-Đầu viđiô, máy chiếu, giấy khổ to.

IV. Hoạt động dạy và học

1.

ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Vẽ sơ đồ PTSX

Câu 2: Vì sao con ngời đóng vai trò quyết định trong LLSX? Vì sao sở hữu TLSX là yếu tố quyết định trong quan hệ sản xuất? 3. Học bài mới

* Giới thiệu bài

Khi nghiên cứu về quá trình phát triển của lịch sử, các nhà triết học duy tâm, tôn giáo thờng cho rằng: Thần linh, thợng đế đã tạo ra và quyết định sự phát triển của lịch sử loài ngời.

Dựa trên kết quả nghiên cứu khảo cổ học và nhiều ngành khoa học khác. Triết học duy vật biện chứng đã khẳng định: Giới tự nhiên có trớc con ngời, con ngời và xã hội là sản phẩm của tự nhiên. Con ngời là chủ thể của lịch sử, là mục tiêu phát triển kinh tế của xã hội.

Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài 9. Hoạt động 1:

GV tổ chức cho HS thảo luận tìm rõ nội dung

-GV: Đa ra tình huống 1 sách tình huống (trang 45)

Một phần của tài liệu Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng (Trang 29 - 48)