Phần thứ hai: Công dân với đạo đức

Một phần của tài liệu Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng (Trang 48 - 79)

Bài 10 Quan niệm về đạo đức.

(1 tiết) I. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức

-Hiểu rõ đạo đức là gì? Nắm đợc quan niệm về đạo đức luôn biến đổi cùng với lịch sử.

-Hiểu rõ mối quan hệ giữa đạo đức, pháp luật và phong tục tập quán. -Nhận thức đợc vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội.

2. Về kỹ năng

-Vận dụng đợc những kiến thức đã học để lý giải một số vấn đề đạo đức trong lịch sử.

-Có khả năng đánh giá nhất định về các vấn đề đạo đức xã hội ngày nay, đặc biệt là các vấn đề đạo đức hằng ngày của HS.

3. Về thái độ

-Có thái độ đúng và khách quan với các hiện tợng đạo đức xã hội nói chung, các hiện tợng đạo đức trong xã hội Việt Nam hiện nay nói riêng.

-Có ý thức điều chỉnh các hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức mới. II. Phơng pháp – Hình thức tổ chức dạy học

Dạy học bài này có thể sử dụng các phơng pháp: -Đàm thoại.

-Thảo luận nhóm, điều tra thực tiễn, tự liên hệ.

-Tổ chức cho HS nghiên cứu qua xem băng hình trình bày các bài hát, bài thơ, tiểu phẩm về tình yêu quê hơng, đất nớc.

III. Tài liệu và phơng tiện dạy học -SGK, sách GV GDCD lớp 10.

-Các bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, băng hình, câu chuyện, tấm gơng về…

tình yêu quê hơng, đất nơc.

-Các t liệu về truyền thống yêu nớc, xây dựng và bảo vệ quê hơng của nhân dân địa phơng.

-Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc của thanh niên và nhân dân địa phơng cũng nh cả nớc.

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

(GV chiếu câu hỏi lên máy, hoặc viết lên bảng phụ hoặc giấy khổ to).

Câu hỏi: Những việc làm nào sau đây của HS góp phần vì sự tiến bộ và hạnh phúc của con ngời.

a. Học tập tốt

b. Rèn luyện đạo đức c. Có lối sống lành mạnh

d. Tham gia hoạt động thể dục thể thao e. Hoạt động từ thiện

g. Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện h. Giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên, môi trờng

3. Học bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

Giới thiệu bài Phơng án 1: -GV: Có thể chuẩn bị một tiểu phẩm ngắn để HS tự đóng vai. HS cả lớp nhận xét, từ đó GV dẫn dắt vào bài. Phơng án 2: -GV: Cho HS nhận xét các tình huống sau:

(GV sử dụng máy chiếu, hoặc bảng phụ, giấy khổ to).

a. Trên đờng đi học về một cụ già muốn qua đờng, em đã giúp cụ qua đ- ờng an toàn.

b. Trên tuyến xe buýt từ nhà đến trờng, có một phụ nữ bế con nhỏ, em đã đứng lên nhờng chỗ.

c. Bạn An lớp em nhà nghèo, bố mẹ ốm đau luôn, em đã động viên các bạn

trong lớp giúp đỡ bạn An. -GV: Đặt câu hỏi

+ Tại sao em làm nh vậy?

+ Việc làm đó của em đúng hay sai? -GV: Kết luận các ý kiến và dẫ dắt HS vào bài mới.

Hoạt động 2:

Giới thiệu nội dung bài học -GV: Đặt vấn đề.

Từ sự phân tích các tình huống trên chúng ta thấy rằng việc làm trên là tự điều chỉnh hành vi của cá nhân.

-GV: Đa ra các câu hỏi HS cả lớp trao đổi.

* Tự điều chỉnh hành vi là việc tuỳ ý hay phải tuân theo?

* Hành vi đó có cần phù hợp lợi ích cộng đồng của xã hội không?

-HS: Trao đổi các ý kiến trên.

-GV: Tổng kết các ý kiến và đa ra khái niệm về đạo đức.

-HS: Ghi bài vào vở. -GV: Khắc sâu kiến thức.

Trong lĩnh vực đạo đức, những nhu cầu, lợi ích của cá nhân, xã hội đề đợc thể hiện ra ở các quy tắc, chuẩn mực và d luận xã hội. Một hành vi đạo đức phải đợc xã hội thừa nhận và hình thành một tự giác luôn luôn đợc củng cố bằng “sức mạnh” của các tấm gơng của quần chúng.

“Trăm năm bia đá thì mòn

Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ” -GV: Chuyển ý

1. Đơn vị kiến thức 1 Quan niệm về đạo đức

a) Đạo đức là gì?

Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con ngời tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.

b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con ng ời.

Cùng với sự vân động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng biến đổi theo.

Tuỳ theo sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội có một nền đạo đức riêng. Vì vậy lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau. Chế độ xã hội Bản chất Ví dụ Chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN Nền đạo đức luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp bóc lột. Trong chế độ phong kiến. “Trung” với vua có nghĩa là trung thành vô điều kiện, kể cả cái chết Xã hội chủ nghĩa Nếu đạo đức tiến bộ phù hợp với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nền đạo đức kế thừa đạo đức truyền thống vừa “Trung” nghĩa là trung thành lợi ích của đất nớc, của nhân dân. Phơng thức điều chỉnh hành vi Nội dung Ví dụ Đạo đức Thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề ra: - Tự giác thực hiện. -Nếu con ngời không thực hiện sẽ bị d luận xã hội lên án hoặc lơng tâm cắn rứt -Lễ phép chào hỏi ngời lớn. -Con cái có hiếu với cha mẹ. -Anh em hoà thuận thơng yêu nhau. Pháp luật -Thực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nớc quy định. -Bắt buộc (cỡng chế) thực hiện. -Không thực hiện sẽ bị xử lý bằng sức mạnh của Nhà nớc. -Đèn đỏ dừng lại. -Kinh doanh phải nộp thuế. -Không có thái độ sai trong thi cử. Phong tục tập quán Con ngời tuân theo -Thờ cúng ông bà, tổ

kết hợp, phát huy tinh hoa văn hoá nhân loại.

-GV: Cho HS làm bài tập sau để củng cố kiến thức.

1. Em hãy lấy một vài ví dụ về những chuẩn mực đạo đức mà em bết.

2. Những chuẩn mực đạo đức nào sau đây phù hợp yêu cầu của chế độ XHCN.

+ Trọng nhân nghĩa + Trọng lễ độ

+ Cần kiệm + Liêm chính + Trung với vua + Tam tòng

+ Tứ đức (Công, dung, ngôn hạnh) -GV: Chuyển ý.

Đạo đức là một phơng thức điều chỉnh hành vi con ngời nhng không phải là phơng thức duy nhất. Pháp luật và phong tục tập quán cũng là những ph- ơng thức có khả năng điều chỉnh nhất định đối với hành vi con ngời. Tuy nhiên giữa chúng có những khác biệt cơ bản.

-GV: Lập bảng so sánh.

-GV: Cho HS thảo luận nhóm. -GV: Giao câu hỏi cho 3 nhóm.

những thói quen, tục lệ, trật tự nề nếp đã ổn định từ lâu đời, là thuần phong mỹ tục cần thừa kế và phát huy, những hủ tục cần loại bỏ. tiên. -Dạm ngõ, ăn hỏi, xin dâu của lễ cới. -Đi lễ chùa ngày mồng một – rằm (âm lịch). -Ăn cơm phải mời. 2. Đơn vị kiến thức 2

Vai trò của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.

-HS: Cả lớp trao đổi.

-GV: Liệt kê ý kiến của HS vào ô trống.

-GV: Nhận xét, kết luận.

-GV: Cho HS làm bài tập củng cố đơn vị kiến thức 1.

Những câu tục ngữ nào sau đây nói về đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán?

* Trọng nghĩa khinh tài * Bền ngời hơn bền của * Cầm cân nảy mực

* Thơng ngời nh thể thơng thân * Đất có lề, quê có thói

* Phép vua thua lệ làng -HS: Trả lời ý kiến cá nhân.

-GV: Nhận xét cho HS điểm có ý kiến tốt.

-GV: Chuyển ý.

Trong những hoạt động xã hội, đạo đức là vấn đề luôn luôn đặt ra với tất cả các cá nhâ để đảm bảo sự tồn tại và phát triển kinh tế – xã hội và quan điểm của giai cấp cầm quyền mà sự tác động của đạo đức đến cá nhân, gia đình và xã hội có khác nhau. Chúng ta cần xem xét vai trò của đạo đức thể hiện nh thế nào?

-GV: Tổ chức cho HS thảo luận chung cả lớp.

-GV: Cho HS điền vào bảng.

Nhóm 1: Vai trò của đạo đức đối với cá nhân? ở mỗi cá nhân tài năng và

Nhóm 1.

a. Vai trò của đạo đức với cá nhân. -Góp phần hoàn thiện nhân cách.

-Có ý thức và năng lực, sống thiện, sống có ích.

-Giáo dục lòng nhân ái, vị tha. Nhóm 2:

b. Vai trò của đạo đức đối với gia đình. -Đạo đức là nền tảng của gia đình.

đạo đức cái nào hơn? Vì sao? Ví dụ minh hoạ.

Nhóm 2: Vai trò của đạo đức đối với gia đình? Theo em hạnh phúc gia đình có đợc là nhờ có đạo đức hay tiền bạc, danh vọng? Vì sao? Dẫn chứng trong cuộc sống mà em biết.

Nhóm 3: Vai trò của đạo đức đối với xã hội? Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội nh hiện nay có phải do đạo đức bị xuống cấp?

-HS: Các nhóm thảo luận.

-HS: Cử đại diện nhóm trình bày (sử dụng giấy khổ to, hoặc bảng phụ). -HS: Cả lớp tham gia góp ý.

-GV: Lấy thêm ý kiến bổ sung. -GV: Liệt kê ý kiến các nhóm. -GV: Ghi bài (tóm tắt nội dung).

Mỗi cá nhân cần phát triển hài hoà hai mặt đạo đức và tài năng. Trong đó đức là gốc.

Vì: Học hỏi, bồi dỡng sẽ có tài năng. Nếu không có đạo đức sẽ trở thành ng- ời không có lơng tâm, nhân phẩm, danh dự làm hại cho ngời khác, xã hội…

Ví dụ: Một kỹ s xây dựng giỏi nhng lại ăn cắp bớt xén tiền và tài sản của nhân dân…

-GV: Bổ sung:

Hạnh phúc gia đình có đợc nhờ đạo đức.

Vì: Có đạo đức mới giáo dục con cái đúng quy tắc, chuẩn mực. Từ đó con

-Tạo nên sự ổn định, phát triển vữn chắc của gia đình.

-Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc.

Nhóm 3:

c. Vai trò đạo đức với xã hội

-Đạo đức đợc coi là sức khoẻ của một cơ thể sống.

-Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đó thực hiện đúng các qui tắc, chuẩn mực xã hội.

-Xã hội sẽ bị mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.

cái ngoan, trởng thành.

VD: Gia đình bố mẹ cãi nhau, làm ăn phi pháp, không chung thuỷ dẫn đến gia đình tan vỡ và con cái sa vào nghiện hút, cờ bạc.

-GV: Bổ sung:

Vì: Cá nhân sống đúng quy tắc, chuẩn mực thì gia đình hạnh phúcm, mà khi gia đình hạnh phúc xã hội sẽ ổn định và hạnh phúc.

VD: Tệ nạn xã hội nhiều (ma tuý, trộm cắp, cớp giật, mại dâm .) thì xã hội …

không yên ổn, con ngời luôn sợ hãi. -GV: kết luận chung

Xây dựng, củng cố và phát triển nền đạo đức mới ở nớc ta hiện nay có ý nghĩa rất to lớn. Không chỉ trong chiến lợc xây dựng và phát triển con ngời Việt Nam hiện đại mà còn xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

-GV: Chuyển ý. Hoạt động 3:

Hớng dẫn giải bài tập SGK.

-GV: Hớng dẫn HS giải bài tập này trong SGK.

-GV: Ghi bài tập lên bảng phụ (2 bài). -HS: Cử đại diện 2 em lên bảng trả lời. -HS: Cả lớp cùng trao đổi.

Bài 2 trang 66.

-Ngày xa ngời chặt củi, đốt than trên rừng là ngời hớng thiện.

Vì: Cây trên rừng không thuộc về ai,

Bài 3 trang 66 VD:

-Bà A kinh doanh hàng gạo. Bà thực hiện nghĩa vụ đóng thuế đúng qui định, nhng bà cân gạo bằng một cân riêng không đủ số lợng.

-Anh A đi đúng phần đờng qui định, 3 em HS trung học cơ sở đi xe đạp lại đùa nghịch và phải anh A và cả 3 em bị ngã. Anh A thầy vậy biết mình

việc khai thác không liên quan đến ai, công cụ khai thác giản đơn, số lợng không đáng kể đủ sống hàng ngày. -Ngày nay việc làm đó đợc coi là tàn phá rừng, gây ô nhiễm môi trờng là thiếu ý thức.

Vì: Rừng là tài sản quốc gia, có lợi cho con ngời về giá trị kinh tế và điều hoà môi trờng, con ngời khai thác rừng gây hậu quả không tốt cho con ngời và xã hội, họ là ngời vi phạm đạo đức và vi phạm pháp luật.

-GV: Nhận xét, chuyển ý.

không phạm pháp nên đi thẳng. Bài học:

Qua các VD trên cho ta thấy đạo đức và pháp luật có sự khác nhau nhng vẫn có mối quan hệ với nhau, cùng giúp con ngời hoàn thiện mình hơn.

Hoạt động 4: Luyện tập củng cố kiến thức -GV: Sử dụng bảng sau -HS: Điền VD vào bảng: Bài 1: Lấy VD Hệ thống Khái niệm Ví dụ Hành vi Những hành động, cách c

xử biểu hiện ra ngoài của con ngời trong hoàn cảnh nhất định.

Quy tắc Những điều qui định mọi ngời phải tuân theo trong một hoạt động chung.

Chuẩn mực Cái đợc công nhận theo đúng khuôn mẫu, mực th- ớc, qui tắc, thói quen của xã hội.

Bài 2: Vai trò sau đây liên quan đến cá nhân, gia đình và xã hội là vai trò nào? Vai trò Cá nhân Gia đình Xã hội

-Góp phần hoàn thiện nhân cách -Có ý thức năng lực sống thiện -Yêu quê hơng, đất nớc

-Có hiếu với cha mẹ -Vợ chồng chung thuỷ

-Củng cố, phát triển xã hội một cách bền vững

-Thơng ngời nh thể thơng thân. -HS: Trình bày ý kiến cả nhóm. (Đánh dấu x vào ý kiến đúng) -HS: Cả lớp trao đổi.

-GV: Nhận xét, bổ sung. GV Kết luận toàn bài

Chế độ xã hội chủ nghĩa luôn trau dồi đạo đức cho mọi con ngời trong khi xây dựng và phát triển cái mới: Phát huy học hỏi cái tinh hoa nhân loại, chúng ta phải kế thừa phát triển những giá trị đạo đức của ông cha ta để lại.

Ngày nay trong cơ chế thị trờng, có nhiều mối quan hệ phức tạp nảy sinh. Do đó việc nâng cao trình độ nhận thức đạo đức, tự trang bị cho mình có đợc quan điểm đạo đức tiến bộ là yêu cầu cấp thiết đản bảo cho con ngời nâng cao ý chí phấn đấu vơn lên trong cuộc sống.

5. Dặn dò

-Làm bài tập còn lại SGK

-Su tầm tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về đạo đức, pháp luật, phong tục tập quán.

-Chuẩn bị bài 11: Các em về nhà tìm hiểu và su tầm gơng tốt mà em đợc biết qua sách báom, trong cuộc sống hàng ngày thể hiện phạm trù đạo đức cơ bản. Tài liệu tham khảo:

-SGK, sách hớng dẫn GV môn GDCD. -Tục ngữ, ca dao Việt Nam.

Bài 11 Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học

(2 tiết) I. Mục tiêu bài học

HS cần đạt đợc: 1. Về kiến thức

-Hiểu đợc thế nào là nghĩa vụ, lơng tâm, nhân phẩm, danh dự và hạnh phúc. -Hiểu rõ những yêu cầu và nhiệm vụ mà đạo đức xã hội đặt ra cho con ngời. Từ đó có nhận thức đúng về đạo đức cá nhân và có ý thức bồi dỡng đạo đức mới. 2.Về kỹ năng

-Đánh giá một cách khoa học các hiện tợng đạo đức trong xã hội. -Đánh giá đợc các hành vi đạo đức diễn ra trong cuộc sống hàng ngày. 3. Về thái độ

-Biết tôn trọng và giữ gìn các giá trị và chuẩn mực đạo đức mới, tiến bộ.

-Có ý thức tự giác thực hiện hành vi của bản thân theo các giá trị, chuẩn mực ấy

Một phần của tài liệu Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật hiện tượng (Trang 48 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w