Sáng kiến kinh nghiệm truyền thông dân số Công tác Dân số KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế xã hội hàng đầu của nước ta, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội đó là một trong những quan điểm của Nghị quyết hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII. Chiến lược Dân số và Sức khoẻ sinh sản giai (SKSS) đoạn 2011 2020 đã đặt ra mục tiêu “Đáp ứng đầy đủ nhu cầu kế hoạch hóa gia đình của nhân dân, duy trì mức sinh thấp hợp lý, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sinh sản có chất lượng”. Chiến lược này cũng định hướng chuyển nhiệm vụ trọng tâm từ giảm mức sinh sang nâng cao chất lượng dân số, giảm thiểu mất cân bằng tỷ số giới tính khi sinh và hạn chế những ảnh hưởng của già hóa dân số. Vì vậy để làm tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình giảm tỷ lệ tăng dân số đi đến ổn định quy mô dân số là một trong những vấn đề quan trọng đối với nước ta. Để có thể thực hiện được điều đó thì công tác truyền thông dân số có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến việc sinh đẻ của người dân. Chúng ta biết rằng để thay đổi những yếu tố truyền thống là một vấn đề khó khăn và phức tạp, để thay đổi quan niệm và tập quán sinh đẻ của người dân là vấn đề khó khăn không thể thực hiện được trong một sớm một chiều mà phải là một quá trình lâu dài làm thay đổi nhận thức của người dân. Để làm được điều đó thì công tác truyền thông dân số phải phát huy hết vai trò của mình để làm thay đổi nhận thức của người dân .Một trong những giải pháp được đưa ra để thực hiện các mục tiêu của Chiến lược đó là công tác truyền thông vận động đi trước một bước và đặt lên hàng đầu vì vậy Trung tâm Dân số KHHGĐ huyện Mai Sơn luôn luôn quan tâm đến các hình thức và hiệu quả hoạt động của công tác truyền thông tại tuyến cơ sở. Hiện nay, các hình thức truyền thông về dân sốKHHGĐ đang được triển khai tại địa bàn các xã, thị trấn của huyện Mai Sơn chủ yếu là qua tờ rơi, panô, tuyên truyền trực tiếp, tuyên truyền qua hệ thống loa phát thanh nhưng trên thực tế hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền còn chưa cao. Do hạn chế của các hình thức tuyên truyền như: Tuyên truyền trực tiếp chỉ thực hiện được trên một nhóm đối tượng nhất định, truyền hình, tờ rơi hầu như không áp dụng được đối với cộng đồng vùng sâu, vùng xa vì hạn chế về ngôn ngữ và chữ viết… truyền thanh mới chỉ áp dụng đến xã, thị trấn nhưng chưa được thường xuyên. Vì vậy để nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông tại cơ sở chúng tôi đề xuất sáng kiến “Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống loa truyền thanh về Dân sốKế hoạch hóa gia đình tại các bản
Trang 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Dân số là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của đấtnước Bên cạnh những tiềm lực kinh tế yếu tố con người giữ vai trò quantrọng Nó quyết định con đường đi lên của mỗi đất nước, địa phương Đơn vị,địa phương nào muốn phát triển kinh tế xã hội thì nội dung cốt lõi chính làphát triển nhân tố con người về mọi mặt
Trong thế kỷ 20 sự kiện nổi bật nhất chính là sự bùng nổ dân số, vàhiện nay vấn đề phát triển dân số trở thành vấn đề toàn cầu và được xếpngang hàng với các vấn đề toàn cầu khác như chiến tranh hạt nhân, ngăn chặnbệnh dịch , và bảo vệ môi trường… chính điều đó buộc các nước trên thế giớiphải xích lại gần nhau hơn
Việt Nam là một trong những nước có nền kinh tế còn nghèo lạc hậu lạiđông dân cư nhất thế giới và trong khu vực Trong công cuộc đổi mới toàndiện về mọi mặt nước ta đã và đang từng bước đổi mới và phát triển về kinh
tế chính trị nhưng với sự bùng nổ dân số trong thời gian qua, và như hiện nay
tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh, già hóa dân số đang rất báo động
Công tác Dân số - KHHGĐ là một bộ phận quan trọng của chiến lượcphát triển đất nước, là một trong những vấn đề kinh tế - xã hội hàng đầu củanước ta, là yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người,từng gia đình và của toàn xã hội đó là một trong những quan điểm của Nghịquyết hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII Chiến
lược Dân số và Sức khoẻ sinh sản giai (SKSS) đoạn 2011 - 2020 đã đặt ra mục tiêu “Đáp ứng đầy đủ nhu cầu kế hoạch hóa gia đình của nhân dân, duy trì mức sinh thấp hợp lý, tăng khả năng tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sinh sản có chất lượng” Chiến lược này cũng định hướng chuyển nhiệm vụ trọng tâm từ giảm
mức sinh sang nâng cao chất lượng dân số, giảm thiểu mất cân bằng tỷ số giớitính khi sinh và hạn chế những ảnh hưởng của già hóa dân số
Trang 2Vì vậy để làm tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình giảm tỷ lệ tăngdân số đi đến ổn định quy mô dân số là một trong những vấn đề quan trọngđối với nước ta Để có thể thực hiện được điều đó thì công tác truyền thôngdân số có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng đến việc sinh đẻ của ngườidân Chúng ta biết rằng để thay đổi những yếu tố truyền thống là một vấn đềkhó khăn và phức tạp, để thay đổi quan niệm và tập quán sinh đẻ của ngườidân là vấn đề khó khăn không thể thực hiện được trong một sớm một chiều
mà phải là một quá trình lâu dài làm thay đổi nhận thức của người dân Đểlàm được điều đó thì công tác truyền thông dân số phải phát huy hết vai tròcủa mình để làm thay đổi nhận thức của người dân
Một trong những giải pháp được đưa ra để thực hiện các mục tiêu củaChiến lược đó là công tác truyền thông vận động đi trước một bước và đặt lênhàng đầu vì vậy Trung tâm Dân số - KHHGĐ huyện Mai Sơn luôn luôn quantâm đến các hình thức và hiệu quả hoạt động của công tác truyền thông tạituyến cơ sở Hiện nay, các hình thức truyền thông về dân số-KHHGĐ đangđược triển khai tại địa bàn các xã, thị trấn của huyện Mai Sơn chủ yếu là qua
tờ rơi, panô, tuyên truyền trực tiếp, tuyên truyền qua hệ thống loa phát thanhnhưng trên thực tế hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền còn chưa cao Dohạn chế của các hình thức tuyên truyền như: Tuyên truyền trực tiếp chỉ thựchiện được trên một nhóm đối tượng nhất định, truyền hình, tờ rơi hầu nhưkhông áp dụng được đối với cộng đồng vùng sâu, vùng xa vì hạn chế về ngônngữ và chữ viết… truyền thanh mới chỉ áp dụng đến xã, thị trấn nhưng chưađược thường xuyên Vì vậy để nâng cao hiệu quả của hoạt động truyền thông
tại cơ sở chúng tôi đề xuất sáng kiến “Nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống loa truyền thanh về Dân số-Kế hoạch hóa gia đình tại các bản của
02 xã Chiềng Chung và Chiềng Lương”.
Trang 3MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Đánh giá hiệu quả kinh tế từ việc thực hiện giải pháp nâng cao hiệu
quả hoạt động của hệ thống loa truyền thanh về Dân số - KHHGĐ tại các bản(35 bản) của 2 xã Chiềng Chung và Chiềng Lương
2 Đánh giá kết quả đạt được các chỉ tiêu về Dân số - KHHGĐ sau khi
thực hiện giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống loa truyềnthanh về Dân số - KHHGĐ tại 35 bản của 2 xã Chiềng Chung và ChiềngLương
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Vai trò công tác truyền thông
Trang 4Truyền thông có ảnh hưởng rất lớn đến mọi vấn đề của xã hội Truyềnthông tác động đến nhận thức của công chúng, từ nhận thức sẽ tác động đếnhành động và ứng xử của công chúng Khi mà một ứng xử của công chúngđược lặp đi lặp lại sẽ thành nề nếp, tập quán cuối cùng trở thành những chuẩnmực của xã hội Nhờ đến truyền thông mà những vấn đề này được xã hội chấpnhận và lan truyền nhanh trong công chúng.
Truyền thông có tác động lớn đến các nhóm đối tượng lớn như sau:Đối với chính quyền nhà nước:
Giúp các cơ quan nhà nước đưa thông tin đến người dân về các chínhsách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp đến với dân chúng, thuyết phục côngchúng thay đổi về nhận thức và hành xử đúng pháp luật Ngoài ra chính phủcũng nhờ truyền thông để thăm dò lấy ý kiến của dư luận trước khi ban hànhcác văn bản pháp lý Nhờ truyền thông mà nhà nước điều chính các chínhsách quản lý của mình và tạo ra sự đồng thuận cao trong dân chúng
Truyền thông làm cho chính phủ, những người thừa hành pháp luậtđược trong sạch và minh bạch hơn, thông qua thông tin phản biện của các đốitượng dân chúng trong xã hội
Đối với công chúng:
Giúp cho người dân cập nhật thông tin kinh tế văn hóa xã hội, pháp luậttrong và ngoài nước Giúp người dân giải trí và học tập về phong cách sốngnhững người xung quanh Truyền thông ủng hộ cái đẹp và bài trừ cái xấu
Truyền thông đóng vai trò trong việc tạo ra các xu hướng về lối sống,văn hóa, thời trang…
Ngoài ra truyền thông còn giúp cho người dân phản hồi, nói lên tiếngnói của mình, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình
Đối với nền kinh tế:
Nhờ có truyền thông mà doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm vàdịch vụ, giúp cho người mua nhận biết và sử dụng sản phẩm và dịch vụ
Trang 5Truyền thông cũng tạo ra nhu cầu tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, giúp cáccông ty tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, giúp kinh tế phát triển
Bản thân truyền thông cũng là một ngành kinh tế quan trọng của mộtquốc gia, giải quyết công ăn việc làm và tạo ra giá trị cho nền kinh tế
Truyền thông cũng là công cụ giúp cho người tiêu dùng phản ánh vềchất lượng sản phẩm và dịch vụ của các nhà sản xuất
Tính 2 mặt của truyền thông:
Truyền thông cũng có tính 2 mặt của nó nếu thông tin, hình ảnh truyền
đi mang tính tiêu cực, thì tác động của truyền thông cũng tạo ra những ảnhhưởng tiêu cực cho các đối tượng công chúng trong xã hội Nhất là những đốitượng thanh thiếu niên, những đối tượng có trình độ nhận thức còn thấp, không
có khả năng chắt lọc thông tin, nếu thông tin từ truyền thông tiêu cực thì dễ bịlôi kéo và có những tác động tiêu cực cho bản thân và cho cộng đồng xã hội
Trong kinh tế, truyền thông tác động đến tiêu dùng của người dân giúpngười dân tiêu dùng nhiều hơn, giúp kinh tế phát triển Tuy nhiên, truyềnthông cũng tác động đến việc con người ngày càng tiêu dùng nhiều hơn so vớinhu cầu cần thiết Con người ngày càng làm việc nhiều hơn để phục vụ chocác nhu cầu tiêu dùng Các giá trị vật chất ngày càng được xã hội đánh giácao hơn các giá trị tinh thần Sản xuất và tiêu dùng nhiều sẽ hủy diệt môitrường và tác động xấu đến đời sống của người dân
1.2 Các hình thức truyền thông chủ yếu về dân số-KHHGĐ
Thực chất truyền thông là gì? Hiện nay, nó có những loại hình nào?chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này Ngày nay, xã hội loàingười không ngừng phát triển, đời sống của người dân không ngừng đượcnâng cao Đòi hỏi vai trò ngày một lớn hơn nữa của truyền thông trong việccung cấp thông tin
Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin, tương tác thông tin vớinhau giữa hai hoặc nhiều người với nhau tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay
Trang 6đổi nhận thức Truyền thông là sản phẩm của xã hội con người, là yếu tố độnglực kích thích sự phát triển của xã hội.
1.2.1 Phương pháp truyền thông trực tiếp
* Khái niệm: Là kênh truyền thông được thực hiện trực diện giữa người vớingười Đối tượng của truyền thông trực tiếp có thể là một hay một nhóm người
- Truyền thông với cá nhân
- Sinh hoạt câu lạc bộ
- Người truyền thông có thể nhận được thông tin phản hồi từ đối tượng
do đó hiểu được tâm tư, tình cảm, hoàn cảnh, khó khăn của đối tượng và dễdàng đánh giá được hiệu quả truyền thông
- Truyền thông trực tiếp là kênh truyền thông có hiệu quả nhất Nóquyết định đến sự thay đổi hành vi của đối tượng
* Hạn chế:
- Truyền thông trực tiếp chỉ tiếp cận đến một nhóm đối tượng hạn chế,
vì vậy khó có đủ nhân lực làm công tác truyền thông
- Người truyền thông phải có kiến thức, kỹ năng cần thiết để đáp ứngvới nhu cầu của mọi người dân
Trang 7- Hiệu quả truyền thông phụ thuộc vào khả năng của truyền thông viên
1.2.2 Phương pháp truyền thông gián tiếp
* Khái niệm: Là kênh truyền thông được thực hiện qua các phương tiện thông tin đại chúng như vô tuyến, đài phát thanh, loa truyền thanh, báo, tạp chí,bản tin và các loại tài liệu truyền thông như áp phích, tờrơi, tờ gấp …
* Loa phát thanh
Đài phát thanh là một phương tiện rất quan trọng trong việc thực hiệntuyên truyền về giáo dục sức khỏe và nhiều lĩnh vực khác
Trang 8Phát thanh là kênh truyền thông đại chúng sử dụng kỹ thuật sóng điện
từ và hệ thống truyền dẫn truyền đi âm thanh và hình ảnh tới công chúng nóichung hay một nhóm lớn người nghe nói riêng
* Ưu điểm
- Mang tính tỏa khắp: Đó là sự quảng bá thông tin nhờ sự phủ sóng điện
từ trên phạm vi rộng lớn với tốc độ của ánh sáng xấp xỉ 300.000 km/giây Nhờđặc tính này, cùng một lúc, phát thanh tác động đến nhiều người
- Thông tin nhanh, tiếp nhận đồng thời, nguồn thông tin đảm bảo Báo
in chỉ cho phép tiếp nhận từng người một, đơn lẻ, còn phát thanh thì nhiềungười có thể cùng nghe, cùng theo dõi, cùng phản ứng Do đó, phát thanh cósức mạnh đặc biệt trong việc hình thành dư luận xã hội rộng khắp và tức thì
- Sống động, riêng tư, thân mật Thế mạnh của phát thanh là sử dụngthế giới âm thanh bao gồm lời nói, tiếng động, âm nhạc trong việc phản ánhhiện thực và tạo dựng nên bức tranh sinh động, thu phục người nghe Giọngnói có sức truyền cảm mạnh mẽ, nhờ chất giọng và kỹ năng nói Chương trìnhphát thanh hướng tới số đông nhưng nhưng người nghe lại nghe radio với tưcách cá nhân, từng người một Điều này đòi hỏi phải thiết kế thông điệp nhưnói với từng người
- Là một kênh truyền thông với chi phí rẻ, có thể vừa nghe vừa làm việckhác, không phải tập trung mọi giác quan vào việc tiếp nhận thông tin
- Đến với mọi đối tượng, không phân biệt trình độ văn hóa cao haythấp, biết chữ hay không, chỉ cần có khả năng nghe Đồng thời, nó cũng cókhả năng phục vụ giải trí cho công chúng
- Có lợi thế trong việc giữ gìn ngôn ngữ lời nói của các dân tộc Có thểphát được nhiều loại ngôn ngữ khác nhau trên sóng phát thanh cùng lúc
- Có thể mang theo Hệ thống phát thanh, truyền thanh lan tỏa đến tận
xã, bản
* Nhược điểm
Trang 9- Tiếp nhận không toàn diện chỉ tiếng không hình.
- Thông tin tiếp nhận qua phát thanh dễ quên
1.3 Lợi ích của việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình
* Cho người mẹ:
- Tránh được tai biến sản khoa do mang thai, sinh con quá dày hoặc khi
đã lớn tuổi
- Có thời gian hồi phục sức khoẻ, tham gia công tác xã hội, làm kinh tế
để tăng thu nhập cho gia đình
- Có điều kiện chăm sóc bản thân, con cái, gia đình
* Cho con trẻ:
- Được bú sữa mẹ dài hơn
- Được chăm sóc, nuôi dạy tốt hơn
- Có tương lai tốt đẹp hơn
* Cho người chồng:
- Gánh nặng về kinh tế được san sẻ
- Chăm sóc vợ con nhiều hơn
- Có thời gian nghỉ ngơi, học tập, giải trí
- Có nhiều cơ hội làm viêc, phấn đấu
* Cho cộng đồng xã hội:
- Cộng đồng phát triển tốt hơn, kinh thế phát triển vững chắc
- Dịch vụ y tế, giáo dục, môi trường phục vụ con người tốt hơn
- Các nguồn tài nguyên được duy trì, phát triển và khai thác sử dụng hợp lý
1.4 Các biện pháp tránh thai hiện đại
* Bao cao su: Là BPTT cho nam giới; Dễ sử dụng, ít tốn kém; Hiệu
quả tránh thai cao; Tránh các bệnh lây truyền qua đường tình dục, kể cả HIV
* Triệt sản: Là biện pháp thôi sinh vĩnh viễn cho cả nam và nữ nhưng
không ảnh hưởng đến sức khoẻ tình dục;
Trang 10Triệt sản nam là thắt ống dẫn tinh; Triệt sản nữ là thắt ống dẫn trứng.Hiệu quả tránh thai cao; Phù hợp với những người không muốn có thêm con.
* Dụng cụ tử cung: Là BPTT phổ biến ở nữ giới Hiệu quả tránh thai
cao; đặt một lần tránh thai 3-5 năm tuỳ loại vòng; tháo vòng ra lại có khảnăng có thai trở lại
* Thuốc viên uống tránh thai: Là BPTT dành cho nữ Sử dụng dễ
dàng, chủ động; Hiệu quả tránh thai cao nếu dùng đều hàng ngày; Uống 1viên mỗi ngày vào giờ nhất định; Ngừng uống thhuốc là có thể có thai trở lại
(*) Thuốc viên tránh thai khẩn cấp: Uống liều đầu sớm trong vòng
72 giờ sau khi quan hệ tình dục không bảo vệ Uống liều thứ 2 sau liều thứnhất 12 giờ Không nên sử dụng thường xuyên
* Thuốc tiêm tránh thai: Hiệu quả tránh thai cao; Tiêm một mũi tránh
thai được 3 tháng Ngưng thuốc là có thể có thai trở lại
* Thuốc cấy tránh thai: Que cấy tránh thai được cấy dưới da phía trong
cánh tay của phụ nữ Hiệu quả tránh thai cao Tránh thai được từ 3 – 5 năm tuỳtừng loại que
1.5 Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Bệnh lây truyền qua đường tình dục đã được biết từ lâu và đến nay vẫncòn là một vấn đề y tế nghiêm trọng ở nhiều nước trên thế giới, nhất là cácnước đang phát triển Tình hình bệnh ở các nước mang tính chất xã hội sâusắc, tần số mắc bệnh liên quan chặt chẽ đến tình hình kinh tế, văn hoá, chínhtrị của mỗi nước
* Một số bệnh lây qua đường tình dục thường gặp
Trên thế giới hàng năm có ít nhất 1/10 số người trong độ tuổi đang hoạtđộng tình dục có thể bị bệnh lây truyền qua đường tình dục Mỗi ngày có 685người mắc mới các bệnh lây truyền qua đường tình dục
Ở Việt Nam, hàng năm có khoảng 50.000 - 100.000 bệnh nhân bị cácbệnh lây truyền qua đường tình dục đến khám chữa ở các cơ sở da liễu Tuy
Trang 11nhiên, đây không phải là con số đã phản ánh đầy đủ số người thực tế mắcbệnh trong cộng đồng Người ta ước tính số bệnh nhân còn nhiều hơn 10 - 15lần con số được phát hiện trên
Năm 1989 Tổ chức y tế thế giới (WHO) đã công bố có ít nhất 17 bệnhlây qua đường tình dục, trong số đó quan trọng nhất là các bệnh:
1.6 Thực trạng hiệu quả của hoạt động công tác Dân số - KHHGĐ tại huyện Mai Sơn
Những năm qua, các cấp chính quyền từ tỉnh đến cơ sở, đã xác địnhcông tác dân số là nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình phát triển kinh tế,
xã hội Các ngành, đoàn thể đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận độngnhân dân tham gia thực hiện công tác dân số Nhận thức của nhân dân vềcông tác này có sự chuyển biến rõ rệt Số người chấp nhận quy mô gia đình
có 1 - 2 con ngày càng nhiều Nhiều mô hình, đề án nâng cao chất lượng dân
Trang 12số được triển khai như: mô hình tư vấn và kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân;sàng lọc trước sinh và sơ sinh; can thiệp giảm thiểu tình trạng mất cân bằnggiới tính khi sinh; can thiệp giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cậnhuyết thống Cơ sở vật chất, trang thiết bị của các cơ sở y tế được nâng cấp,từng bước đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản (CSSKSS) - KHHGĐcủa nhân dân Bộ máy, tổ chức của ngành dân số được củng cố, tăng cường.
Kết quả của công tác dân số đã góp phần đáng kể vào thành tựu xóa đóigiảm nghèo và phát triển kinh tế xã hội của địa phương
Tuy nhiên, hiện nay công tác dân số của tỉnh nói chung huyện MaiSơn nói riêng vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức Mặc dù mứcsinh đã giảm, nhưng kết quả thực hiện mục tiêu giảm sinh chưa bền vững vàcòn có sự chênh lệch khá lớn giữa các xã, thị trấn Đáng chú ý là, ở khu vựcvùng cao và vùng đồng bào dân tộc thiểu số, kết quả thực hiện mục tiêu giảmsinh vẫn còn ở mức cao
Bên cạnh đó, chất lượng dân số của vùng này cũng còn nhiều yếu kém;
tỷ lệ sản phụ đẻ tại nhà, phụ nữ mắc bệnh về đường sinh sản, tai biến do thaisản và trẻ em suy dinh dưỡng còn ở mức cao; tình trạng tảo hôn, hôn nhân cậnhuyết thống vẫn còn tồn tại Một thực tế nữa là, tỷ số giới tính khi vẫn còn ởmức cao Chất lượng dân số tuy đã được cải thiện hơn, song vẫn còn ở mứcthấp Các mô hình nâng cao chất lượng dân số mới được triển khai thí điểm ởmột số xã và các hình thức tuyên truyền chưa đổi mới
Một số nơi cấp ủy, chính quyền chưa thực sự quan tâm đúng mức đếncông tác dân số Công tác truyền thông, vận động chưa thực sự có hiệu quả đốivới vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhóm đối tượng vị thành niên, nam giới.Nhận thức của một bộ phận nhân dân về sinh đẻ chưa thay đổi căn bản Mạnglưới cung cấp dịch vụ ở một số nơi chưa thật sự thuận tiện cho người sử dụng
Trang 13Nguồn kinh phí đầu tư cho công tác dân số tuy đã được quan tâm,nhưng vẫn còn ở mức thấp và chưa đáp ứng nhu cầu thực tế để tổ chức cáchoạt động truyền thông tư vấn
Một số cán bộ chuyên trách Dân số các xã, thị trấn còn hạn chế về nănglực chuyên môn kỹ năng truyền thông
Các hoạt động truyền thông trực tiếp mang lại kết quả rất cao, tuy nhiên
chỉ thực hiện được trên một phạm vi nhất định, số người được tuyên truyềnhạn chế về số lượng, kinh phí để tổ chức thì tốn kém Trên thực tế cho thấykhi tổ chức tuyên truyền trực tiếp tại một địa điểm thông thường số người đếnnghe chỉ đạt được 75% số lượng dự kiến có khi chỉ đạt khoảng 50% số lượng
vì các lý do bận mùa màng Một số cá nhân khi đến dự còn mang theo connhỏ, tranh thủ làm việc khác cho nên nếu như cán bộ tuyên truyền không cóđầy đủ các kỹ năng để lôi kéo người nghe tập trung thì hiệu quả đạt rất thấp
Tổ chức thảo luận nhóm nhỏ, thăm tại hộ gia đình mức độ ảnh hưởng,chất lượng truyền thông cao, tuy nhiên không được thường xuyên
Tổ chức tư vấn chỉ thực hiện được ở những xã có mô hình có hỗ trợkinh phí, tuy nhiên tâm lý đối tượng còn e ngại khi gặp trực tiếp để tư vấn
Trên thực tế hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền còn chưa cao Dohạn chế của các hình thức tuyên truyền như: Tuyên truyền trực tiếp chỉ thựchiện được trên một nhóm đối tượng nhất định, truyền hình, tờ rơi hầu nhưkhông áp dụng được đối với cộng đồng vùng sâu, vùng xa vì hạn chế về ngônngữ và chữ viết, truyền thanh mới chỉ áp dụng đến xã, thị trấn nhưng chưađược thường xuyên
Trang 14Chương 2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu
Chị em phụ nữ từ 15-49 tuổi có chồng sinh sống tại 2 xã Chiềng Lương
và Chiềng Chung
2.1.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: từ tháng 4 – 10/2016
Địa điểm: 02 xã Chiềng Chung, Chiềng Lương huyện Mai Sơn
2.1.2 Hệ thống loa phát thanh tại các bản của 2 xã
Từ số liệu rà soát 02 xã thấy: 35/39 bản có hệ thống loa truyền thanhcòn sử dụng được, 04 bản có hệ thống loa truyền thanh bị hỏng Từ các cuộchọp tại UBND xã cán bộ chuyên trách Dân số xã hỏi đại diện các bản về tìnhtrạng sử dụng hệ thống loa truyền thanh của các bản đã được UBND xã cấptrước đó, sau đó thống kê tổng số còn sử dụng được và không sử dụng được
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Xây dựng phiếu hỏi chứa đầy đủ thông tin cần thiết để đánh giá đượcnhận thức của đối tượng về những nội dung đã tuyên truyền và thái độ của đốitượng với những nội dung tuyên truyền đó
2.2.1 Chọn mẫu nghiên cứu
Chọn ngẫu nhiên đơn Là mẫu mà tất cả các cá thể trong quần thể có
cùng cơ hội (cùng xác suất) để được chọn vào mẫu
Trang 15Là cơ sở của các kỹ thuật chọn mẫu khác.
Hạn chế
Tốn kém trong quá trình thu thập số liệu
Cần danh sách cá thể trong quần thể
Trong nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn với kết hợp bảng hỏi chủ yếu
là những người trong độ tuổi sinh đẻ của 2 địa bàn xã
+ Phương pháp phỏng vấn sâu: là phương pháp thu thập thông tin chitiết theo yêu cầu của đề tài, loại phỏng vấn này thường để thu thập thông tinnhằm hiểu biết sâu sắc hơn những khía cạnh, những vấn đề nào đó của đề tàinghiên cứu
Trong quá trình khảo sát Lựa chọn ngẫu nhiên các đối tượng để phỏngvấn mỗi xã 50 đối tượng trong nghiên cứu này tiến hành phỏng vấn sâu đốitượng trong đó phỏng vấn 2 cán bộ dân số xã và 200 cặp vợ chồng trong độtuổi sinh đẻ tại địa bàn 2 xã
+ Phương pháp phân tích số liệu: Để thu thập thông tin về dân số và tácđộng của dân số đến cuộc sống Sử dụng phương pháp phân tích số liệu thôngqua các số liệu thống kê về dân số kế hoạch hóa gia đình của Ban dân số kếhoạch hóa gia đình xã
Trang 16+ Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp quan sát để nhìn nhậncuộc sống của gia đình người được phỏng vấn, qua đó đánh giá mức sốngcũng như hành vi cử chỉ của người dân nơi đây có đúng với câu trả lời của họhay không?
2.2.3 Khai thác tài liệu tiếng Thái và tiếng Mông
Từ những tài liệu tuyên truyền về lĩnh vực Dân số - KHHGĐ đã đượcTổng cục, Chi cục Dân số - KHHGĐ cung cấp Lựa chọn 03 nội dung: Lợiích việc thực hiện KHHGĐ, Các biện pháp tránh thai hiện đại, Các bệnh lâytruyền qua đường tình dục Được dịch sang ngôn ngữ dân tộc Thái, Môngbiên soạn lại cho phù hợp với nội dung xúc tích dễ hiểu
Trang 17Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống loa truyền thanh tại 35 bản
3.1.1 Xây dựng nội dung tuyên truyền bằng tiếng Thái và tiếng Mông
- Bước 1: Lựa chọn các nội dung cần tuyên truyền về lợi ích của việcthực hiện kế hoạch hóa gia đình, các biện pháp tránh thai hiện đại, các bệnhlây truyền qua đường tình dục một cách ngắn gọn, xúc tích
- Bước 2: Dịch các nội dung tuyên truyền sang tiếng Thái và tiếngMông Khắc phục được nhược điểm của tờ rơi, đĩa CD, VCD do Tổng cụcDân số-KHHGĐ cấp là tiếng phổ thông không phù hợp với dân tộc Thái vàdân tộc Mông ở vùng sâu, vùng xa
- Bước 3: thu âm
- Bước 4: in đĩa MP3
3.1.2 Lựa chọn thời điểm thực hiện tuyên truyền tại 35 bản
Xây dựng kế hoạch phát thanh hàng tuần 03 buổi (thứ 2,4,6).
Thời gian: Phát khung giờ: Sáng 6h – 6h30; Chiều 18h – 18h30 (đảm bảo hạn chế các yếu tố nhiễu về âm thanh và không ảnh hưởng công việc của nhân dân).
Bảng 1 Đánh giá khung thời gian phát