HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH PHAN VIEN BAO CHÍ TUYÊN TRUYEN
-000 -
Trang 2HOC VIEN CHINH TRI QUOC GIA HO CHI MINH PHAN VIEN BÁO CHÍ TUYÊN TRUYEN
-000 -
_KET QUA VA NHU CAU BAO TAO CAN BO
THONG TIN-GIAO DUC-TRUYEN THONG - DAN SO (Qua khảo sát tại 3 tỉnh: Hà Tây, Thanh Hoá và Gia Lai )
NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN:
PTS Phạm Đình Huỳnh Chủ nhiệm đề tài Thạc sĩ Nguyễn Thị Nhuéng Thư ký đề tài PTS Vũ Đình Hoè ` Khổng Văn Min Lưu Hồng Minh Phan Nguy Trường Phạm Minh Hương
Ban chủ nhiệm để tài chân thành cảm ơn sâu sắc tới:
Vụ Thông tin Giáo dục Truyền thông dân số, Trung tâm nghiên cứu thông tin và tự liệu dân số UBQGDS-KHHGD
Uy ban dan số các tỉnh: Hà Tây, Thanh Hoá và Gia Lai
đã phối hợp, tận tình giúp đỡ đoàn nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài
Trang 3MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT BPTT = Biện pháp tránh thai CTV = Cộng tác viên “DS = Dan sé _ KHHGD = Ké hoach hod gia dinh ˆ PTCS = Phổ thông cơ sở _.BTTH = Phổ thông trung học
‘SKSS = Stic khoé sinh san
TTDS= Truyền thông dân số
_ TGT = Thông tin - Giáo dục - Truyền thông TFR = Tổng tỷ suất sinh
UBDS-KHHGĐ = Uỷ ban dân số kế hoạch hoá gia đình
Trang 4MỤC LỤC
Lời giới THIẾU, cSS.S HH g2 ao j
1- Tính cấp thiết của để tài: S ST TH Hee I 2- Muc ti€u mghién COU sce eecesssssssssssssessevsececanasseasesassscasesssveseeveeseseesececce 1 3- D6i tuong va pham vi nghién CUUL ececesssecccsesscsecsessssessesecsesssesvessedsesceceesees 2 4- Phương pháp nghiên cứu S5 SH HH HH HH nh 2 5- Nội dung nghiên CỨU: - s5 5S SH 1v HH SE 122112 2 6- Tình hình đào tạo đội ngũ làm công tác TT về dân số từ năm 995 đến _ — 4
Kết quả khảO SÁP cách HH HH 6
- Một số đặc trưng cơ bản của đối tượng khảo sất Ă SH nrevce, 6 I- Kết quả đào tạo cán bộ TGT ở cơ sở từ năm 1995 đến 1997 9 1.1- Kết quả đào tạo cán b6 dan s6 & cap tinh eecsessescsesssesesesssssesoscccsseceses 9 1.1.1- Đặc điểm của cán bộ dân số cấp tỉnh - - cv scsrrerree 9 1.1.2- Kết quả đào tạo cán bộ dân số cấp tỉnh
1.1.3- Nhận thức và năng lực của cán bộ đân số cấp tỉnh 17 1.2 Kết quả đào tạo cán bộ làm công tác dân số cấp huyện, thị 23 1.2.1 Đặc điểm của đội ngũ làm công tác đân số cấp huyện 23 1.2.2- Kết quả đào tạo cán bộ dân số cấp huyện: cu cnoncca cà: 25 1.2.3.Nhận thức và năng lực cán bộ dân số huyện: s2 se se ca crscz 31 1.3 - Kết quả đào tạo cán bộ làm công tác dân số cấp xã - 36 1.3.1- Đặc điểm đội ngũ làm công tác dân số cấp xã - c co 36 1.3.2.Kết quả đào tạo của cần bộ đân Leer: | ob €: 38 1.3.3.Nhận thitc va nang luc cla cén bO dAn 86 Xi ceeecscssceseseseessssesececs 44 {- Nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ TGT ở cơ sở hiện nay s 2- 222 49
2.1 - Nhu cau chung 2.2 - Đối với cấp tỉnh
2.2.1 - Số lượng cán bộ cần đào tạo c cà SH S St rrererreererersrs 53
2.2.2 - Nội dung và các lĩnh vực cần được đào tạo cho các cán bộ TGT ở
1i 0 ố.ốốốố 54
2.2.3- Nhu cầu về giảng viên, cấp đào tạo và thời gian đào tạo 56 2.3 Nhu cầu đào tạo đối với cấp huyện - < s4 S nhe 58 2.3.1 Số cdn b6 C6 mhu Catt dao t00 ccessecessssesesesccsssarcccsssasorsceeevsesnases 58
2.4- Nhu cau dao tao d6i vOi cdn bO CAD KA eseseescessecesetesesesesesestsesseseeseses 64
2.4.1- SO lutong va cdc load CAN DO! oe csccssssssncecesesescseeecesestseccavenscseeesanees 64
2.4.2- Nôi dụng và các lĩnh vực đào tao LIếp - 25c re, 64
TH Kết luận và khUyYến nghị cv HH 2111k 70
cán {ca nan aaỪỪỪỪODỦ Ầ 70
Trang 5LỜI GIỚI THIỆU
1- Tính cấp thiết của dé tài:
Vấn đề dân số đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thể giới và thực tế đã trở thành một trong “những vấn để toàn cầu” Nhận thức được tầm
quan trọng của nó, ngay từ đầu thập niên 90 đến nay, Đảng và Nhà nước ta luôn
_ quan tâm đến việc hoạch định và thực thi các chính sách dân số quốc gia Hội
-„ nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII
ˆ - đã khẳng định: “Công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình là một bộ phân quan trọng của chiến lược phát triển đất nước, là một trong những vấn đẻ kinh tế - xã
-hội hàng đầu của nước ta, là một yếu tố cơ bản để nâng cao chất lượng cuộc sống
của từng người, từng gia đình và của toàn xã hội” Vì vậy, việc thực hiện chính sách dân số-KHHGĐ là vấn để rất quan trọng và bức xúc đối với nước ta Cùng VỚI VIỆC hoànXNhiện tổ chức bộ máy điều hành công tác dân số-KHHGĐ từ trung ương đến cơ sở, công tác đào tạo đội ngũ làm công tác dân số-KHHGĐ nói chung và đội ngũ làm công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông (TGT) nói riêng cũng được coi trọng đặc biệt Liên tục trong những năm qua đội ngũ cán bộ làm công tác dân số-KHHGĐ, trong đó có những người làm công tác TGŒT thường xuyên được đào tạo hàng năm Theo kế hoạch của chương trình VDS/03, mỗi năm có trên một trăm nghìn cộng tác viên và chuyên trách dân số cấp xã;
trên một ngàn cán bộ làm công tác truyền thông dân số cấp huyện và tỉnh được
đào tạo nhưng chưa có một khảo sát xã hội học nào đánh giá kết quả các hoạt
động đào tạo diễn ra trong thời gian qua Để tài này nhằm đánh giá kết quả đào
tạo đã đạt được; nhu cầu đào tạo trong thời gian tới và nêu ra các giải pháp hợp
lý để điều chỉnh nội dung và phương pháp đào tạo cho phù hợp với sự phát triển
của chương trình dân số-KHHGĐ ở Việt Nam 2- Mục liêu nghiên cứu
- Đánh giá kết quả đào tạo đã đạt được và nhu cầu đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác TGT từ tỉnh đến cơ sở thông qua kết quả khảo sát xã hội học tại
Trang 6" Để xuất những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu và nâng cao chất
lượng đào tạo trong thời gian tới
3- Đới tượng và phạm vì nghiên cứu * Đối tượng: _= Cán bộ lãnh đạo, cán bộ truyền thông cấp tỉnh -_ Cán bộ chuyên trách cấp huyện : -_ Chuyên trách và cộng tác viên cấp xã * Phạm vi nghiên cứu: - Vé không gian: Khảo sát thực tế tại 3 tỉnh: Hà Tây, Thanh Hoá và ‘Gia Lai
- Vé thoi gian: Thu thập thông tin ti tháng 10 đến tháng 11 năm 1997
4- Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp định lượng: Tại mỗi tỉnh chọn ngẫu nhiên 3 huyện và tại
mỗi huyện này chọn ngẫu nhiên 3 xã đại diện để tiến hành khảo sát Điều tra
- bằng bảng hỏi đối với toàn bộ cán bộ chuyên trách đân số và làm công tác TGT
cấp tỉnh, huyện và xã đã được lưa chọn Kết quả đã phỏng vấn bằng bảng hỏi đối với 27 cán bộ dân số cấp tỉnh, 44 cán bộ dân số cấp huyện và 226 cán bộ dân số
cấp xã -
- Phương pháp định tính: Tiến hành phỏng vấn sâu 20 cán bộ chuyên trách dân số và làm công tác TGT cấp tỉnh, huyện, xã
- Phân tích các số liệu thống kê và báo cáo công tác đân số của các cơ quan dan số thuộc địa bàn khảo sát
_ + Các bảng hỏi định lượng xử lý bằng chương trình SPSS for Windows
kết quả tại phụ lục 1 và các bảng phỏng vấn sâu xử lý bằng chương trình Ethnograph kết quả tại phụ lục 2
5- Néi dung nghiên cứu:
a- Các biển số phụ thuộc: Bao gôm 2 biến số cơ bản là nhu cầu cần được đào tạo đối với cán bộ TGT về đân số từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở
Trang 7_——= Số lượng cán bộ cần được đào tạo TGT về dân số: Trên cơ sở khảo sát toàn bộ cán bộ chuyên trách và làm TT tại các địa bàn khảo sát, đề tài xác định - tỷ lệ những cán bệ làm công tác TGT cần được đào tạo trong những năm tới
Nội dung cần được đào tạo: Xuất phát từ những việc làm công tác dân SỐ tại cơ sở những người được hỏi sẽ nêu những nội dung mình mong muốn được
_ dio tạo TGT về dân số, đề tài tập hợp những nội dung bao gồm những lĩnh vực:
- Nội dung các lớp đào tạo đã được tập huấn đáp ứng như thế nào công việc họ đang làm; những nội dung họ cần được đào tạo về thông tin, kỹ năng tuyên - truyền, những nội dung về đân số và phát triển
: -_ Nhu cầu về các lớp đào tạo: Đẻ tài làm rõ những nhu cầu về giáo viên cấp đào tạo và thời gian đào tạo đối với cần bộ từ cấp tỉnh đến cấp xã
* Về kết quả đào tạo: Đề tài xét 2 lĩnh vực cơ bản: thứ nhất là sự tham
gia các lớp đào tạo về dân số, nhận xét của họ về các lớp đào tạo này và thứ hai
là nhận thức và năng lực của các cán bộ dân số
Về lĩnh vực thứ nhất đề tài xét đến:
-_ Số lượng cán bộ dân số các cấp đã được đào tạo dân số Cấp đào tạo đối với từng cấp cán bộ đân số từ tỉnh đến xã
-_ Thời gian đào tạo Nội dung đào tạo
~_ Số lớp mỗi cán bộ dân số được đào tạo
Hiệu quả đào tạo bao gồm sự đánh giá của các cán bộ dân số về nội
dung đào tạo, cách thức tổ chức đào tạo, phương tiện kỹ thuật trong các lớp học, phương pháp giảng dạy, trình độ và kiến thức của giáo viên, điều kiện ăn ở sinh hoạt của các lớp học, tổ chức hoạt động ngoại khoá của các lớp học
Về lĩnh vực thứ hai bao gồm:
Nhận thức về công tác TGT
Kiến thức về đân số Việt Nam Kiến thức về dân số địa phương
Trang 8` b- Các biến số độc lập: Bao gồm các biến số về tuổi, giới tính, đân tộc, tôn giáo, trình độ học vấn, vị trí công tác hiện nay, chuyên môn về đân số đang làm, khu vực đang công tác
6- Tình hình đào tạo đội ngũ làm công tác TGT về dân số từ năm 1995 đến năm 1997 -
Cơ sở của việc đào tạo đội ngũ làm công tác TƠT:
Trong chiến lược dân số-KHHGĐ đến năm 2000 có nêu: “ảo tạø đội ngit cán bộ làm công tác dân số-KHHỚD đủ về lượng và chất để đảm đương công tác „ trước mắt và lâu dài Trong thời kỳ đầu tập trung tuyển chọn, đào tạo mạng lưới cong tác viên đáp ứng nhu cẩu mở rộng toàn điện của thời kỳ sau” Xuất phát từ ˆ một trong những mục tiêu của TGT về dân số-KHHGĐ là nhằm nâng cao kiến
thức, chuyển biến thái độ và hành vi của cộng đồng vẻ dân số và phát triển nói chung trong đó có KHHGĐ Các yếu tố ảnh hưởng tới nhận thức và hành vi của đối tượng là nội dung và hình thức thể hiện thông điệp; thời điểm chuyển tải thông điệp; kênh chuyển tải thông điệp; phương pháp và kỹ năng truyền thông
Tất cả các yếu tố trên đều phụ thuộc vào trình độ, năng lực và nhiệt tình của đội
ngũ những người làm công tác dân số-KHHGPĐ các cấp, nhất là ở cơ sở Thông
qua đào tạo, kỹ năng truyền thông của đội ngũ làm công tác dân số-KHHGĐ,
làm chuyển biến mạnh mẽ thái độ và hành vi về các vấn đề dân số và phát triển
cũng như KHHGĐ
Để có đủ đội ngũ làm công tác TGT ở các cấp với chất lượng đáp ứng nhu cầu truyền thông trước mắt và lâu dài, mục tiêu đào tạo là trang bị đầy đủ kiến
thức liên quan tới các hoạt động TGT cho các đối tượng làm công tác TGT từ cấp tỉnh đến xã, phường Cụ thể là cần phải đào tạo các công tác viên và chuyên
trách cấp xã, cán bộ truyền thông chuyên trách cấp tỉnh và huyện
Nội dung đào tạo phụ thuộc vào đối tượng đào tạo và nhu cầu phát triển
của chương trình ở từng cấp và hướng ưu tiên từng năm Trong chiến lược TGT
về dân số-KHHGĐ đến năm 2000 có định hướng nội dung đào tạo đội ngũ làm công tác TGT như sau:
a Với cán bộ quản lý cần tập trung cung cấp những kiến thức và kỹ năng xây dựng chiến lược; lập kế hoạch; quản lý; giám sát, đánh giá chương trình;
Trang 9b Voi can bộ chuyên trách cần cung cấp những kiến thức vẻ xây dựng thông điệp; lựa chọn và vận dung các cách tiếp cận truyền thông và các kênh truyền thông; phân tích đối tượng; vận dụng được những kiến thức đó trong công việc cụ thể được giao
` Với đội ngũ giảng viên cần tập trung bồi đưỡng kỹ năng và phương ›pháp giảng dạy, cũng như phương pháp và kỹ năng quản lý chương trình huấn
luyện -
d Với đội ngũ tuyên truyền viên/cộng tác viên cần cung cấp kiến thức cơ - bản về dân số-KHHGĐ; các kỹ năng truyền thông trực tiếp bao gồm cả kỹ năng ¬ - tư vấn và hướng dẫn
Nhằm đạt được nội dung đào tạo cho từng loại đối tượng ở từng cấp, chiến lược dân số-KHHGĐ đến năm 2000 có định hướng phân cấp đào tạo như sau:
a Trung ương đào tạo cho các ngành trung ương và các tỉnh b Tỉnh đào tạo cho huyện và xã
c Nganh dân số-KHHGĐ đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý đân số-
KHHGPĐ; các ngành, đoàn thể đào tạo đội ngũ cán bộ của ngành đoàn thể mình Trên cơ sở nội dung và phân cấp đào tạo được định hướng trong chiến lược
TGT về dân số-KHHGĐ và chiến lược dân số-KHHGĐ đến năm 2000, chương
trình VDS/Ó3 có nhiệm vụ đào tạo cho đối tượng là cán bộ chuyên trách làm
công tác truyền thông cấp tỉnh Sau đó cấp tỉnh sẽ đào tạo cho cấp huyện và cấp
xã Nội dung đào tạo cán bộ truyền thông chuyên trách cấp tỉnh của chương trình
VDS/03 trong những năm từ 1994 đến 1997 tập trung vào các chủ đề chính sau: + Chiến lược TGT về dân số-KHHGĐ đến năm 2000;
+ Lý thuyết cơ bản về truyền thông;
+ Phương pháp lập kế hoạch định hướng theo mục tiêu;
+ Qui trình xây dựng thông điệp chuẩn; + Xây dựng các mô hình truyền thông;
Trang 10KET QUA KHAO SAT
Một số đặc trưng cơ bản ctta déi tuong khdo sat
oo, - Đội ngũ làm công tấc TGT về dan số trong đề tài này chỉ xét đến những
- người trong hệ thống quản lý của Uỷ ban Quốc gia DS-KHHGĐ, không xét đến
”' một bộ phận khác cũng làm TGŒT về đân số nhưng thuộc các cơ quan đoàn thể và i các ‹ cơ quan truyền thông đại chúng
- Những người làm công tac TGT nay chủ yếu họ tuyên truyền trực tiếp và
kết hợp với làm các công việc khác như quản lý thống kê dân số và dịch vụ DS- _KHHGĐ,
Đội ngũ làm công tác TGT tại các cơ sở được xét ở 3 cấp tỉnh, huyện và xã, với tổng số 297 người Tại cấp tỉnh số cán bộ làm công tác dân số ở mỗi tỉnh trong 3 tỉnh khảo sát dưới 20 người, trong đó những người làm công tác dân số - thực sự có biên chế chưa tới 10 người Qua 3 tỉnh điều tra, số cán bộ làm công tác TGT không quá 3 người, họ thường phải đảm nhiệm công tác đào tạo về dân số cho các cán bộ dân số từ huyện xuống đến xã và cho các cán bộ làm công tác
khác có liên quan đến đân số Các cán bộ phụ trách về TT tại cấp huyện, thị
thông thường kiêm nhiệm thêm các công tác dân số khác như quản lý, dich vu KHHGĐ, thống kê công việc của họ là giúp cán bộ quản lý cấp huyện thực hiện công tác dân số, trong đó có phối kết hợp với các cơ quan, đoàn thể khác trong
huyện tuyên truyền, giáo dục vận động quần chúng thực hiện DS-KHHGĐ
- Tại xã, cần bộ đân số làm công tác TGT bao gồm có cán bộ chuyên trách đân số xã và các cộng tác viên Công việc của họ không chỉ làm TGT mà họ còn phải đảm nhiệm nhiều công tác dân số khác như thống kê dân số ở xã, cấp phát bao cao su, thuốc tránh thai cho các đối tượng chấp nhận, theo dõi tình hình sử dụng các BPTT
Các đặc trưng về nhân khẩu học
Trang 11chiếm 20%) Đây là những nhóm tuổi rất thích hợp để làm công tác đân số-
Trang 12- Trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ TT đân số-KHHGĐ bao gồm từ chưa hết phổ thông cơ sở đến hết đại học, chủ yếu là những người đã hết phổ thông cơ sở đến hết phổ thông trung học (203 người chiếm 68 ,3Z6) tiếp đến là người đã học ngành y (đại học y và trung cấp y) ố2 người chiếm 21,9%,
Đặc trưng về số năm công tác:
Do bộ máy dân số địa phương mới được hoàn thiện, đặc biệt là tuyến xã (ở
Trang 131- KẾT QUÁ ĐÀO TẠO CÁN BỘ TGT Ở CƠ SỞ TỪ NĂM 1995 ĐẾN 1997 1.1- Kết quả đào tạo cán bộ dân số ở cấp tinh
1,LI- Đặc điểm của cán bộ dân số cấp tỉnh
Tổng số cán bộ dân số cấp tỉnh được hỏi là 27 trong đó Hà Tây 7, Thanh Hoá 1O và Gia Lai 10 người Số cán bộ đang làm tuyên truyền về dân số- KHHGĐ 9 người chiếm 1/3 cán bộ ở cấp tỉnh Qua số liệu ở bảng 1.1 chúng ta thay, vé lita tuổi họ còn tương đối trẻ có 66,8% dưới 40 tuổi và nếu tính dưới 50 - tuổi thì chiếm tới 92,6% Sự phân bố lứa tuổi của đội ngũ này cho thấy sự
, chuyén tiếp giữa các thế hệ không bị ngắt quãng Lứa tuổi chiếm nhiều nhất hiện nay là từ 31-40 tuổi (chiếm 44,4%) Day là tuổi có khả năng cống hiến tốt nhất
cho xã hội Họ vừa có sức khoẻ vừa có kinh nghiệm thực tế nên trong công tác
dân số có nhiều thuận lợi, ở lứa tuổi này nếu cho đi học thêm họ có khả năng tiếp thu nhanh những vấn đề có liên quan đến dân số và truyền thông đân số
Về giới tính chúng tôi thấy lực lượng nam giới ở đây chiếm rất đông (63%) không giống đội ngũ của xã chủ yếu là phụ nữ (chiếm 71,2%) Đây là một điểu kiện thuận lợi đối với cán bộ cấp tỉnh, vì địa bàn hoạt động của tỉnh rất
rộng, ví dụ Thanh Hoá, Gia Lai có những nơi miễn núi từ trung tâm tỉnh phải đi 2-3 ngày mới tới xã được Đến được các hộ gia đình ở trên núi phải đi bộ, leo núi có khi phải đi gần một tuần Nếu xét về tương quan giữa giới tính và độ tuổi cho thấy cán bộ nữ không có ai trên 50 tuổi, nhưng chủ yếu tập trung ở lứa tuổi 31-40 (60%), số còn lại thuộc hai nhóm dưới 31 tuổi và từ 41 đến 5O tuổi Đối với nam giới, ở mọi nhóm tuổi đều có và nhiều nhất là nhóm từ 31-40 tuổi,
chiếm 33,3%
Trình độ học vấn của cần bộ dân số cấp tỉnh: Học vấn là một trong những yếu tố quan trọng để cán bộ dân số cấp tỉnh làm tốt công tác dân số
Hiện nay công tác DSKHHGĐ đang đi vào chiều sâu nó không chỉ đơn
giản khuyên mọi người phải có ít con, mà còn đòi hỏi người làm công tác dân số
phải hiểu biết các vấn đề có liên quan như: sức khoẻ sinh san, ba me, tré em, dân số với phát triển, với môi trường Để từ đó tuyên truyền giáo dục làm thay đổi
Trang 14Bảng 1.1: Cán bộ đân số tỉnh với tuổi, Giới tính, học vấn, tôn giáo Công tác dân số đang đảm nhiệm Cán bộ dân số tỉnh Số lượng | Tỷ lê (%) | Tuổi Dưới 31 tuổi 6 22,2 Từ 31-40 tuổi 12 44,4 Từ 41-50 tuổi 7 25,9 Từ 51-55 tuổi 1 3,7 Từ 56-60 tuổi 1 3,7 ° Trén 60 tudi 0 0 : Giới tính : Nữ 12 37,0 Nam 17 63,0 Dán tộc , Kinh 26 96,3 Dân tộc khác 1 3,7 Tôn giáo Phật giáo 0 0 Thiên chúa, tin lành 2 7,4 Lương giáo 7 25,9 Khong t6n gido 18 66,7 Cao dai 0 0 Hoc van Chưa hết Phổ thông cơ sở 0 0 Hết phổ thông cơ sở 0 0 Chưa hết Phổ thông trung học 1 3,7 Hết Phổ thông trung học 3 11,1 Đại học y 15 55,6 Trung cấp Y 2 7,4 Đại học khác 6 22,2
Đội ngũ cán bộ truyền thông đân số cấp tỉnh có trình độ học vấn: đại học có 7 người (77,7%) trong đó có 4 người đại học y, l người (11,1%) trung cấp y và l người hết PTTH (11,1%) Trình độ học vấn của cán bộ dân số cấp tỉnh cao hơn hẳn cấp huyện và xã, đặc biệt là những cán bộ lãnh đạo tỉnh có trình độ trung cấp y và đại học y trở lên Những người trình độ thấp chưa qua trung cấp
hay đại học rất ít, có 4 người chiếm 14,8%, họ làm các việc như thống kẻ, thủ
Trang 15quỹ, địch vụ và truyền thông Một điều đáng chú ý là các cán bộ dân số cấp tỉnh
chủ yếu xuất phát từ ngành y chiếm 63%
Về đặc điểm đân tộc và tôn giáo của các cán bộ dân số cấp tỉnh không khác với cấp huyện và xã Tỷ lệ người Kinh chiếm 96,3% Tỷ lệ người theo thiên chúa giáo, tin lành chiếm 7,4% so với tỷ lệ chung là 6,4%
` 1.12- Kếi quả đào tạo cán bộ dân số cấp tỉnh
Đối với cán bộ dân số cấp tỉnh phần lớn đã qua các lớp đào tạo về đân số
_ Nhưng vẫn còn 4 người chiếm 14,8% chưa qua các lớp đào tạo nao Những người
này tại tỉnh nào cũng có, họ không chỉ là những người mới sang làm công tác
DS-KHHGĐ mà một nửa số họ đã công tác được 6 tháng đến 2 năm và nửa còn
lại trên 3 năm nhưng chưa được đi học về dân số
Đặc điểm nhận khẩu học của những người chưa được đào tạo: có 3 người
từ 31-40 tuổi và 1 người thuộc nhóm 41-50 tuổi Về trình độ học vấn: có 1 người
- hết phổ thông trung học, 2 người đại học y, l người trung cấp y Về địa vị: 1
_ người là lãnh đạo tỉnh (Thanh Hoá) và 3 người là chuyên viên cấp tỉnh, trong dé một người làm công tác TGT Tất cả họ đều mong muốn được đi học thêm về dân số ở cấp trung ương thời gian 1 tuần trở lên và mong muốn được đào tạo cả 3 lnh vực dân số học cơ bản, quản lý thống kê dân số và kỹ năng tuyên truyền Đối với những đối tượng đang làm ở tỉnh nhất là giữ chức vụ quản lý thì thời gian
học 3 tháng ở KTQD là quá dài họ mong muốn được mở các lớp thời gian npắn hơn, học tập trung hơn, theo các lĩnh vực mà họ đang làm tại các tỉnh để hợ không bị gián đoạn công tác lâu Sự tham gia các lớp đào tạo dân số của cán bộ cấp tỉnh so với cán bộ cấp huyện và xã khá thấp (85,2% so với 88,6% và 94,7%)
Các cán bộ dân số ở cấp tỉnh phần lớn đều được đào tạo tại trung ương có 20/23 người (chiếm 87%), còn lại 3 người được đào tạo ở tỉnh Theo phân cấp đào tao: trung ương đào tạo cho trung ương và tỉnh, chúng tôi thấy kết quả điều tra này
cũng phù hợp với việc phân cấp đào tạo trong chiến lược TGT vé DS-KHHGB
đến năm 2000 Nội dung của các lớp được đào tạo từ năm 1995 cho đến thời điểm điều tra, chúng tôi thấy đa số đều được học: Dân số học cơ bản, BPTT,
Trang 16, qua các lớp về TTDS (3 người) thì cán bộ đân số cấp tỉnh đã được học về TTDS chiếm tỷ lệ khá lớn 20 người (87%) Bảng 1.2: Cán bộ dân số tỉnh với kế! quả đào tạo về dân số we gy An cx Cán bộ dân số tỉnh Tỷ lệ (%)
Kết quả đào tạo dân số Số lượng Tỷ lệ (%) Có tả lờ
.Đã được đào tạo dân số 23 85,2 - 85,2,
Chưa được đào tạo 4 14,8 14,8 : — | Cấp đào tạo ; „| Trung ương 20 74,1 87 [Tinh 3 11,1 13 ‘| Huyén 0 0 0 Không trả lời 4 14,8 - Thời gian đào tạo 1 ngày 0 0 0 2-3 ngày - 1 3,7 4 4 ngày - 1 tuần 3 11,1 13 Trên 1 tuần 19 70,4 83 Không trả lời - 4 14,8 -
Nội dung đào tạo
Truyền thông dân số 3 | 11,1 14
Biện pháp tránh thai 1 3,7 4
Thống kê dân số 2 7,4 9
Tổng hợp 17 63,0 73
Không trả lời 4 14,8 -
Hiéu qua dao tao
Trang 17_ Với các nội dung và thời gian đào tạo như trên, chúng tôi thấy cán bộ dân _ số cấp tỉnh có thể đảm đương được các nhiệm vụ của họ là xây dựng chiến lược, lập kế hoạch, quản lý, giám sát, đánh giá chương trình và tổng kết những kinh nghiệm thực tế ở địa phương
—— Đánh giá về hiệu quả của các lớp đào tạo, các cán bộ dân số cấp tỉnh đều
_ cho là có hiệu quả cao: 11 người (42%) cho là rất hiệu quả cho công tác TTDS > va 12 người (52%) cho là có hiệu quả, 100% người được hỏi cho là nội dung của
các lớp đào tạo đều đáp ứng được nhiệm vụ DS-KHHGĐ mà họ đang đẫm
nhiệm :
Về số lớp được đào tạo đân số bình quân trên đầu người của cán bộ dân SỐ cấp tỉnh thấp hơn so với cấp huyện và xã Điều này cũng hợp lý, vì cán bộ đân số tỉnh thường được đào tạo ở trung ương với thời gian dài hơn các lớp đào tạo ở tỉnh và huyện Qua 3 tỉnh chúng tôi thấy, ở Hà Tây tất cả cán bộ tỉnh đều được
học 2-3 lớp trong khi đó ở Thanh Hoá số người học từ 1-4 lớp được trải đều mỗi nhóm 2 người Còn tại Gia Lai, đây là vùng miền núi xa Trung ương cho nên phần lớn họ chỉ được học 1 lớp, số được học 3 lớp chỉ có một người và 3 người được học qua 2 lớp đào tạo về đân số
Thông qua các lớp đào tạo dân số và truyền thông dân số các cán bộ đân
số cấp tỉnh đều nhận xết có chuyển đổi nhiều nhận thức về vấn đẻ dân số Phần
lớn mọi người đều cho rằng từ chỗ hiểu vấn để mơ hồ đơn giản, nhưng qua các lớp đào tạo đân số đã làm thay đổi nhận thức, giúp họ hiểu rõ hơn về các vấn để đân số, từ đó giúp cho họ hoàn thành tốt các công tác dân số mà họ đã đảm
nhiệm Đối với cán bộ làm công tác TGT thì họ cho rằng các lớp đào tạo đó đã giúp họ rất nhiều kiến thức mới, những cơ sở lý luận để từ đó làm tốt việc truyền đạt kiến thức cho các đối tượng được truyền thông ở địa phương
Về kỹ năng truyền thông phần lớn cán bộ đều cho rằng được nâng cao nhiều (40%), có được nâng cao (50%), còn nâng cao ít chỉ có 10% Những người trả lời câu này đều chỉ ra những nội dung chính các thông điệp cần tác động vào các nhóm đối tượng như phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49), nam giới, cán bộ
Trang 18Bảng 1.3: Cán bộ tỉnh với nhận xét về các lớp đào tạo dân số dt uA nk 14 Cán bộ dân số tỉnh Tỷ lệ (%) Nhận xét về các lớp Số lượng Tỷ lệ (%) | Người tả lời Đáp ứng kiến thức DS Có 23 85,2 100 | Khong 0 0 0 Không trả lời 4 14,8 - “Chuyển đổi nhận thức Rất nhiều 14 51,9 87 - Nhiều 2 7 13 ~ | Khong dang kể 0 0 0 Không trả lời 11 40,7 -
Kỹ năng truyền thông
Nâng cao nhiều 8 29,6 40 -
Nâng cao 10 37,0 50
Nang cao it 2 7,4 10
Không nâng cao 0 0 0
Không trả lời 7 25,9 -
Nang cao năng lực
Nâng cao nhiều 4 14,8 57 Nâng cao 3 11.1 43 Nang cao ít 0 0 - 0 Không trả lời 20 74,1 - Ap dụng vào thực tiễn Truyền thông dân số 12 44,4 86 Sử dụng các BPTT 0 0 0 Thông kê dân số 2 14 14 BPTT và TGT 0 0 0 Không trả lời 13 48,1 - Giúp quan ly TGT Có giúp đỡ 21 77,8 100 Không trả lời 6 22,2 ~
Các kiến thức dân số được đào tạo của cán bộ đân số cấp tỉnh được họ áp
dụng vào thực tiễn chủ yếu trong lĩnh vực tuyên truyền (12 người chiếm 86%) còn lại là trong lĩnh vực quản lý thống kê dân số Những kiến thức này đã được
tất cả những người trả lời (100%) nói có giúp đỡ cho việc lập kế hoạch truyền
thông ở tỉnh, huyện Đa số cho rằng những kiến thức đó đã giúp cho họ lập kế hoạch khoa học hơn và mang tính khả thi cao
Trang 19- Đối với các lớp đào tạo dân số cho các cán bộ đân số tỉnh: ngoài 6 người không trả lời có 7 người (33%) cho rằng các lớp học được tổ chức rất tốt, 10 người (48%) cho là tốt và 4 người (19%) cho là tổ chức tạm được Các lớp ở trung ương bao gồm 3 loại chính: lớp 3 tháng (ĐHKTQD) lớp 1 tuần về TGT của
UBDS và một số lớp về dịch vụ DS-KHHGĐ do bộ y tế tổ chức Đối với các lớp ° học này mọi người đều có nhận xét là phù hợp với điều kiện thực tế, chặt chẽ,
chu đáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ ở xa về học
Về các phương tiện kĩ thuật: 7 người (39%) trả lời là rất tốt và 5 người „ (28%) cho là tốt (theo họ các phương tiện cho lớp học là phù hợp, xứng đáng với , cấp đào tạo là trung ương) Tuy vậy còn có một số ý kiến cho rằng phương tiện _ và kỹ thuật của lớp học trung bình 2 người (11%) và phương tiện chưa thực sự tương xứng với cấp đào tạo của trung ương, tài liệu dùng giảng dạy, học tập
trong nhiều lớp học chưa đảm bảo và chưa gắn nhiều với thực tiễn, phương tiện
dé minh họa thiếu, nhất là đối với những lớp trung ương tổ chức nhưng không
.phải ở Hà Nội 4 người (22%) Đánh giá tốt nhất là đối với các lớp TTDS do
-UBQGDS tổ chức tại Hà Nội: “có phương tiện đầy đủ, hiện đại, giúp học sinh
hiểu kỹ, nắm được tốt kiến thức
Nhận xét về giáo viên giảng dạy các lớp dân số cho cán bộ cấp tỉnh ngồi 5 người khơng trả lời, có 8 người (36%) cho rằng giáo viên có trình độ, phương pháp, kỹ năng giảng đạy rất giỏi; 11 người (50%) cho là tốt, theo họ các giáo viên có kiến thức hiểu biết sâu, rộng về dân số của Việt Nam cũng như trên thế
giới, có kiến thức sư phạm làm cho học sinh đễ hiểu, nắm chắc được nội dung Tuy vậy, có 3 người (14%) cho rằng các giáo viên chỉ ở mức trung bình Những
người này nhận xết giáo viên còn thiếu thực tiễn, các bài giảng còn nặng về lý thuyết, trừu tượng, thiếu các dẫn chứng cụ thể, chưa bám sát theo điều kiện thực tế của cơ sở, có ý kiến cho rằng không nhận được những thông tin mới qua bài
giảng Không có ý kiến nào nhận xét về trình độ của giáo viên còn yếu kém Do cán bộ tỉnh phải đi xa để học các lớp ở trung ương, nơi có điều kiện
sinh hoạt đất đỏ cho nên mặc dù kinh phí chỉ cho các học viên cao nhưng vẫn không thể đáp ứng được như cầu thiết yếu cho các học viên Một số ý kiến nhận
xét về lớp 3 tháng gần đây tổ chức hơi cầu thả còn mang nặng tính hình thức, rập
Trang 20Bảng 1.4: Cán bộ dân số tỉnh với hiệu quả đào tạo dân số Hiệu quả đào tạo - Cán bộ đân số tỉnh Tỷ lệ (4) Số lượng Ty lệ (%) Có trả lời Nội dung được đào tạo Rất hiệu quả 10 37,0 45 Hiệu quả 12 44.4 55 -Bình thường 0 0 0 Không hiệu quả 0 0 0 ‘Khong trả lời 5 18,5 - Tổ chức lớp học `" | Tổ chức rất tốt 7 25,9 33 - | Tổ chức tốt 10 37,0 48 Tạm được 4 14,8 19 Kém 0 0 0 Không trả lời 6 22,2 - Phương tiện, kỹ thuật : Rất tốt 7 25,9 39 Tốt 5 18,5 28 -Bình thường 2 7.4 11 Kém 4 14,8 22 Không trả lời 9 33,3 ˆ Pipháp, thđộ giáo viên Rất tốt 8 29,6 36 Tốt 11 40,7 50 Trung bình 3 11,1 14 Chất lượng kếm 0 0 0 Không trả lời 5 18,5 - Điều kiện, Sinh hoạt Rất tốt 1 3,7 4 Tot 5 18,5 23 Trung binh 13 48,1 59 Kém 3 11,1 11,1 Không trả lời 5 18,5 - Tổ chức đi thực tế Rất bổ ích 8 29,6 40 Bổ ích 4 14,8 20 ít bổ ích 5 18,5 25 không đi thực tế 3 11,1 15 Không trả lời 7 25,9 -
Trang 21_ học hỏi được rất nhiều và làm tăng thêm kinh nghiệm thực tiễn để làm tốt công
- tác đân số của mình Có 7 người không trả lời phương án này; số người cho rằng
đi thực tế rất bổ ích 8 người (40%) Những người cho là bổ ích 9 người (45%) và
chỉ có 3 người (15%) cho rằng các lớp dân số họ tham gia không tổ chức cho đi
nghiên cứu thực tế
-_1.1.3- Nhận thức và năng lực của cán bộ dân số cấp tỉnh /
Để đánh giá đúng chất lượng của công tác đào tạo cán bộ TGT chúng tôi - đưa ra một số câu hởi về các nhiệm vụ công tác dân số Việt Nam và của địa 1 ; phương Thông qua các việc đang làm cụ thể của cán bộ dân số tỉnh chúng tôi
cũng đánh giá được về khả năng ứng dụng kết quả đào tạo vào thực tế của họ
a - Về nhận thức (sự hiểu biết về dân số của cán bộ dân số cấp tỉnh)
Công tác truyền thông dân số rất quan trọng vì nó làm chuyển đổi nhận
thức của từng người dân, tạo ra một dư luận xã hội ủng hộ chính sách dân số của - Đảng và Nhà nước Khi đối tượng đã chấp nhận mô hình gia đình ít con thì họ sẽ tìm mọi cách để đạt được mục đích của mình Chúng tôi đã gặp một số đối tượng ở Gia Lai khi muốn đặt vòng, họ đã phải lên thị xã để làm dịch vụ hoặc ra ngoài tư nhân đặt vòng, phải chịu phí tổn khá lớn, vì họ đã nhận thức được rất rõ nếu họ sinh con thêm thì chỉ phí nuôi dạy con còn phải tốn kém hơn trăm nghìn lần
tiền họ bỏ ra để đặt vòng
Muốn làm tốt công tác TTDS ngồi nội dung thơng tin cán bộ TGT cần phải có kỹ năng TTDS Nhận thức được vấn đề này họ cho rằng việc đào tạo cán bộ TGT là rất quan trọng 2l người (78%), quan trọng 6 người (22%) Điều này
cho thấy cán bộ dân số cấp tỉnh đã nhận thức rất tốt về tầm quan trọng của việc
đào tạo cán bộ làm công tác TT
Để đánh giá sự hiểu biết về dân số chúng tôi đưa ra câu hỏi số 9 dé nghị nèu 3 mục tiêu cụ thể nước ta cần phải đạt được như: về tỷ suất gia tăng dân số,
TFR=2 vào năm nào, phấn đấu dân số ổn định vào năm nào và đạt bao nhiêu Có một người không trả lời và 2 người ghi không biết Số còn lại một nửa (12 người)
ghi đúng và một nửa ghi sai Điều này cho chúng ta thấy nhiều kiến thức về dân
Trang 22: họ đã được học qua rất nhiều lớp đào tạo về dân số và cần phải đào tạo lại cho cán bộ cấp huyện, xã Nhiều cán bộ dân số nói rằng họ còn thiếu rất nhiều tài liệu về thông tin dân số của Việt Nam và trên thế giới, những thông tin này rất quan trọng, nó giúp họ tuyên truyền có sức thuyết phực hơn Vì vậy hàng năm trung ương nên cung cấp tài liệu về thông tin đân số, những chính sách mới trong quản lý và thống kê dân số để giúp cho cán bộ dân số cấp cơ sở làm tốt công tác
-_ của mình Hỏi về nhiệm vụ của đân số nước ta đối với cán bộ cơ sở có nhiều
đgười khơng biết và biết sai cho nên chúng tôi có đưa ra thêm 2 câu hỏi về - š „ mhiệm vụ chủ yếu của công tác dan s6 ké hoạch hoá gia đình ở địa phương và ở một số các chỉ bảo về dân số ở địa phương: cố 3 người không trả lời và 4 người nói không biết, số người trả lời biết rất nhiều 18 người (chiếm 90%) Tại Hà Tây và Thanh Hoá các cán bộ cấp tỉnh đã nêu các nhiệm vụ phải đạt được rất cụ thể
rõ ràng như đến năm 2000 về tỷ lệ sinh con thứ 3, TER là bao nhiêu, qui mô dân
số của tỉnh Riêng đối với Gia Lai các nhiệm vụ đưa ra còn trừu tượng chưa cụ
thể như hoàn thiện hệ thống bộ máy DS-KHHGPĐ, chính sách dân số, đẩy mạnh
công tác TT, nâng cao chất lượng dịch vụ DS-KHHGĐ Điều này cho thấy công tác DS-KHHGĐ ở Hà Tây và Thanh Hoá làm tốt hơn với những nhiệm vụ
cụ thể rõ ràng Sự hiểu biết về các chỉ báo DS-KHHGĐ của các cán bộ cấp tỉnh
hơn hẳn các cán bộ cấp huyện xã Số người nói được đầy đủ các chỉ báo của địa phương (xem câu 18) rất cao 18 người (67%), còn lại 8 người (30%) biết rất ít Không biết gì chỉ có một người Qua đây có thể nói tuy cán bộ đân số cấp tỉnh
còn nói sai về những mục tiêu dân số của nước ta nhưng về những mục tiêu dân số ở địa phương thì họ nắm khá chắc
b - Về năng lực
Để đánh giá về năng lực cán bộ cấp tỉnh chúng tôi đưa ra các câu hỏi về
công việc mà họ đang đảm nhiệm với những thuận lợi và khó khăn họ đang gặp
phải Qua câu hỏi: “đồng chí có yên tâm với công tác DS - KHHGĐ đang đảm
nhiệm hay không” Kết quả cho thấy tất cả đều yên tâm Trong đó có 3 người (11%) rất yên tâm, yên tâm 21 người (78%) và ít yên tâm là 3 người (11%) Kết
hợp với câu hỏi về “công việc đồng chí đang làm có phù hợp với năng lực và sở
Trang 23(80%); cán bộ lãnh đạo dân số cấp tỉnh 100% đều cho là phù hợp chỉ có 3 người
(11%) là chuyên viên cấp tỉnh cho rằng không phù hợp với lý do chưa được đi
đào tạo về dân số, những người cho là phù hợp vì họ đã học ngành y cho nên
chuyên môn'khá gần gũi với công tác dân số
Bảng I.5: Cán bộ dân số tinh với nhận thức về dân số Nhận thức về dân số Cán bộ dân số tỉnh Tỷ lệ (%) : Số lượng | Tỷ lệ(%) | Có trả lời :_ | Nhận thức về đào tạo TGT - | Rất quan trọng 21 77,8 77,8 | Quan trọng 6 22,2 22,2 '| Không quan trọng 0 0 0 Không trả lời “ 0 0 - ‘Kién thie vé disé Viét Nam Biét ding 12 44,4 46 Biét sai 12 44,4 46 Khong biét 2 7,4 8 Không trả lời 1 3,7 - Kiến thức về disổ địa phương Biết 18 66,7 75 ít và không đúng 2 7,4 8 Khong biét 4 14,8 17 Không trả lời 3 111 - Yên tâm với công tác DS Rất yên tâm 3 11,1 11,1 Yén tam 21 77,8 77,8
Hoi yén tam 3 11,1 11,1
Không yên tâm 0 0 0 Khong biét 0 0 0 Công việc có phù hợp n/iực Có l 24 88,9 88,9 Không phù hợp 3 11,1 11,1 Không trả lời 0 0 -
Mức độ yên tâm và sự phù hợp với công tác dân số có tính chất quyết định
đến sự ổn định về công tác dân số của cán bộ dân số cấp tỉnh, vấn đề này có liên
quan trực tiếp đến việc đào tạo đội ngũ cán bộ TGT Nếu để đội ngũ này thay đổi
Trang 24- cán bộ đân số cấp tỉnh làm việc tốt Xét đến thời gian công tác của họ chúng tôi thấy có 74,1% làm công tác dân số trên 3 năm, điều này không phù hợp với tỷ lệ những người không yên tâm với công tác đân số đã nêu ở trên Nguyên nhân chính ở đây là UBQGDS không quản lý cán bộ dân số cấp cơ sở mà phụ thuộc vào các địa phương, khi một ê kíp mới của địa phương lên lãnh đạo thì có thể họ thay đổi luôn cả cán bộ đân số của mình
¬ Như trên đã nói, số cán bộ dân số cấp tỉnh làm quản lý và truyền thông : chiếm tỷ lệ rất lớn 70,4% Vậy họ thường làm những gì trong công tác TƠT "Trước tiên là sự đóng góp của họ qua phương tiện thong tin đại chúng với các tin
_ bai về dân số-KHHGĐ: có 67% trả lời có viết, còn lại 9 người không trả lời Nếu
so sánh với cán bộ cấp huyện 36% và cấp xã 17% chúng ta thấy cán bộ cấp tỉnh thực sự đóng gớp rất nhiều cho công tác TGT tại địa phương Trong 3 tỉnh, Hà Tây có tỷ lệ tham gia viết tin, bài thấp nhất (57,1%), tại Thanh Hoá và Gia Lai tỷ lệ cao hơn (70%) Thực trạng trên cho thấy thời gian tới cần trang bị thêm về thông tin truyền thông dân số cũng như kỹ năng truyền thông dân số, bởi họ có ảnh hưởng rất nhiều tới đối tượng ở cơ sở vậy mà các thong tin đân số về Việt Nam họ còn nói sai tới 46% Nội dung tin bai của họ rất phong phú không chỉ có thông tin về tình hình dân số địa phương mà có nhiều bài viết dân số với môi
trường, với sức khoẻ sinh sản có 20 người (74%) nói họ có tuyên truyền về lợi
ích của DS-KHHGĐ để phát triển kinh tế gia đình, nâng cao đời sống, nuôi dạy
con cái cho tốt hơn Số người có tuyên truyền về vấn để môi trường cũng khá nhiều (18 người 67%) với những nội dung: Sự gia tăng dân số dẫn đến cạn kiệt
tài nguyên, ô nhiễm môi trường, gây ra nhiều thiên tai ảnh hưởng xấu đến môi
trường sống của xã hội và từng gia đình
Trong tuyên truyền dân số có 15 người (56%) tuyên truyền cho đội ngũ cán bộ quản lý địa phương về những nội dung: chủ trương, đường lối, chính sách
S-KHHGĐ, mục tiêu giải pháp thực hiện và các thông tin về dân số địa phương Có 18 người (67%) vận động quần chúng thực hiện DSKHHGĐ:
không sinh nhiều, không kết hôn sớm, sử dụng các BPTT, xoá bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, chăm sóc sức khoẻ trẻ em
Trang 25C6 14 người (52%) đã nói chuyện với nhân dân về: thong tin dan s6, hau quả của sự tăng trưởng đân số nhanh đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và chất - lượng cuộc sống Bảng 1.6: Cán bộ đân số tỉnh với với công tác dân số đang làm Côhg tác dân số đang đảm nhiệm Cán bộ dân số tỉnh Số lượng | Tỷ lệ (%} Vị trí citác dân số hiện dang lam : Quản lý 10 37,0
Quản lý và tuyên truyền 3 11,1
Q/lý, tuyển truyền và làm dich vu 2 7.4 Tuyên truyền 4 14,8 Tuyên truyền và dịch vụ 0 0 Dịch vụ KHHGĐ 4 14,8 Thống kê, kế toán, tổ chức 4 14,8 Thời gian công tác Dưới 6 tháng G 0 6 tháng đến 1 nam 2 7,4 1 đến 2 năm 3 11,1 2 dén 3 nam 2 7,4 Trén 3 nam 20 74,1
Việc thường làm vé trithéng dan số
Viết tin, bài về đân số 18 66,7
Truyền thông cho cán bộ quản lý | 15 55,6 Phổ biến chính sách dân số 15 55,6
Tuyên truyền lợi ích của KHHGĐ 20 74,1
Tuyên truyền đân số với môi trường 18 66,7
Vận động quần chúng 18 66,7
Nói chuyện với nhân dân 14 51,9
Các thông điệp khác thử nghiệm 3 11,1
Có tuyên truyền lồng ghép dich vu 17 63,0
Hình thức tuyên truyền khác 2 7,4
Số người nêu những thông điệp mới đã thử nghiệm tại địa phương rất ít
chỉ có 3 người (11%) Những nội dung đó là: vấn đề dân số với sự xoá đói giảm
nghèo, bảo vệ sức khoẻ trẻ em
Ngoài những hình thức TTDS nói trên, có 2 cán bộ (7,4%) đưa ra được
những hình thức TTDS mới đó là thông qua hội diễn văn nghệ, diễn đàn, các câu
Trang 26bai cao tuổi, những người có uy tín trong cộng đồng tuyên truyền vận động con chau
thực hiện DS-KHHGĐ
Để đánh giá vẻ chất lượng đào tạo và xác định nhu cầu đào tạo sau này, câu hỏi số 14, 15 cho chúng tôi biết những khó khăn đối với đội ngũ cán bộ dân
số cấp tỉnhˆhiện nay Tỷ lệ cán bộ cho rằng thiếu thông tin chiếm khá cao 18
người (67%), những người còn lại không trả lời câu hỏi này Những thông tin còn thiếu được nêu ở đây là thiếu tư liệu, sách báo, tạp chí phục vụ cho công tác TGT
.:_ Ở cấp tỉnh Phần lớn các ý kiến đưa ra là thiếu những thông tin mới về dân số -
-_= :phát triển, sức khoẻ sinh sản, tình hình đân số thế giới và Việt Nam đặc biệt là
¬ ; thong tin đân số ở các tỉnh miền núi Phía Bắc, Tây Nguyên Một số ý kiến tại Thanh Hoá cho rằng các tư liệu về đân số chỉ được cấp cho tuyến cơ sở xã còn
cán bộ tỉnh không được cấp, do vậy tại Thanh Hoá có tới 90% cán bộ cho rằng thiếu thông tin, trong khi đó tại Hà Tay là 71% và Gia Lai là 40% Đối với tỉnh
Gia Lai nhiều ý kiến cho rằng các tài liệu để tuyên truyền cho người dân tộc còn
_ rất thiếu Nhất là các tranh ảnh không dùng lời hoặc phải có tiếng đân tộc, tờ rơi, tờ bướm Bảng 1.7: Cán bộ dân số tỉnh với những khó khăn khi làm công tác đân số
Khó khăn khi làm công tác dân số Sine dan s a
Thiéu thong tin : 18 66,7
Thiếu tri thức 8 29,6
Thiếu kỹ năng truyền thông dân số 20 74,1
Thiếu kinh phí 19 70,4
Thiếu phương tiện / 12 _- 44,4
Thiếu sự quan tâm của chính quyền 3 11,1 Thiếu phương tiện tránh thai 4 14,8
Điểm dịch vụ xa 12 44,4
Ngoài khó khăn về thông tin là khó khăn về kỹ năng TTDS Có 20 cán bộ (746) cho rằng mình còn yếu về kỹ năng truyền thông dân số Như trên đã nói
Trang 27-_ người cho rằng lý thuyết TTDS còn trừu tượng khó áp dụng vào thực tế ở cơ sở,
đặc biệt đối với họ cần phải có nhiều kỹ năng truyền thông trực tiếp, trong khi đó
khả năng và trình độ còn nhiều hạn chế, lượng thông tin chưa phong phú
_$ố ý.kiến cho rằng họ còn thiếu tri thức hiéu biét vé DS-KHHGD 1a 8
người chiếm 30%, lĩnh vực còn thiếu là về giáo dục sinh sản, giáo dục giới tính,
"hiểu biết về các BPTT (Các ý kiến này chủ yếu (7/8) tại Thanh Hoá) Những khó khăn khác có liên quan đến TTDS là thiếu kinh phí 19 người (70%) Khu vực cho Tằng thiếu kinh phí tập trưng ở Hà Tây 100% và Thanh Hoá 100% Các ý kiến - =+€ho rằng kinh phí giành cho TGT rất thấp so với kinh phí cho địch vụ KHHGĐ, " trong khi đó nếu công tác TGT làm không tốt thì dịch vụ KHHGĐ cũng không
cỏ ai cần đến
1.2 Kết quả đào tạo cắn bộ làm công tác dân số cấp huyện, thị 1.2.1 Đặc điểm của đội ngũ làm công tác dân số cấp huyện
Tại 3 tỉnh khảo sát số cần bộ dân số cấp huyện được điều tra là 44 người Cơ cấu lứa tuổi của họ cũng gần giống với cấp tỉnh Về tuổi trung bình là 38 tuổi (riêng cấp xã 41 tuổi) Nhóm tuổi chiếm nhiều nhất vẫn là nhóm tuổi 31-40
Tỷ lệ nam và nữ của cần bộ cấp huyện không c‹ có gì khác với cán bộ cấp
tỉnh: nam 27 người (61%) và nữ 17 người (39%)
Về độ tuổi và giới tính ở mọi nhóm tuổi đều có nữ nhưng họ chiếm nhiều
hơn ở hai nhóm tuổi đầu: Nhóm dưới 31 tuổi có 3 nam (11% số nam) và có 5 nữ
(29% số nữ), nhóm từ 31-40 tuổi có 12 nam (44%) và có 8 nữ (47%) Hai nhóm
tuổi cao hơn, nữ chiếm rất ít: 3 nữ (18%) thuộc nhóm tuổi từ 41-50 và từ 51 tuổi trở lên có 1 nữ -
Như phần trên (1.1.1) đã nói, cơ cấu ở độ tuổi của cán bộ dân số cấp huyện gần giống cấp tỉnh Sự phân bố này rất thích hợp cho công tác đân số, đảm
bảo được sự chuyển tiếp giữa các thế hệ Ở cấp huyện cũng như cấp tỉnh cán bộ
dân số phải đi cơ sở thường xuyên, nếu có nhiều người lớn tuổi và nữ rất khó
Trang 28_,' chiếm 7 người (64%), Thanh Hoá 6 người (20%), Gia Lai 4 người (31%), điều
này phù hợp với địa bàn hoạt động của cán bộ dân số cấp huyện ở Gia Lai và Thanh Hoá, có nhiều huyện miễn núi rộng, đi lại khó khăn
Bảng 1.8: Cận bộ dân số huyện với tuổi, giới tính, học vấn, tôn giáo, dân tộc Công tác dân số đang đảm nhiệm |_ Cán bộ dân số huyện Số lượng | Tỷ lê (%) Tuổi Dưới 31 tuổi 8 18,2 ‘ Từ 31-40 tuổi 20 45,5 : Từ 41-50 tuổi 14 31,8 Từ 51-55 tuổi 2 4,5 Từ 56-60 tuổi 0 0 Trên 60 tuổi 0 0 Giới tính Nữ 17 38,6 Nam 27 61,4 Đán tộc Kinh 41 93,2 Dân tộc khác 3 6,8 Tôn giáo Phật giáo 5 11,4 Thiên chúa, tin lành 0 0 Lương giáo -_ 15,9 Không tôn giáo 32 72,7 Cao đài 0 0 Học vấn Chưa hết Phổ thông cơ sở 0 0 Hết phổ thông cơ sở 4 9,1 Chua hét Phé thong trung hoc 3 6,8 Hết Phổ thông trung học 7 15,9 Đại học y 14 31,8 Trung cấp Y 12 27,3 Đại học khác 4 9,1
Học vấn của cán bộ dân số huyện quan trọng không kém cán bộ tỉnh Nhưng thực tế chúng ta thấy trình độ cán bộ dân số huyện tương đối thấp so với cấp tỉnh Với cán bộ cấp huyện trình độ học vấn thấp chiếm một tỷ lệ không nhỏ
có 4 người (9%) hết phổ thông cơ sở và 3 người (7%) chưa hết phổ thông trung
học (đối tượng này ở cấp tỉnh không có) Học vấn thấp chủ yếu ở Gia Lai (6/7
Trang 29người), Số người hết Phổ thông trung học 7 người (16%), tại Gia Lai chiếm tỷ lệ
cao nhất 4/7 người (31%) Tỷ lệ cán bộ dân số cấp huyện có trình độ đại học tuy
chiếm nhiều nhất, nhưng vẫn còn thấp hơn cấp tỉnh: 18 người (41%) trong đó đại
học Y là 32% Số người đã tốt nghiệp đại học Y đều tập trung ở Hà Tây và
Thanh Hoá, Trình độ học vấn của cán bộ dân số cấp huyện nói chung còn rất
„thấp, đặc biét tai tinh Gia Lai, vấn để này hạn chế rất nhiều đến khả năng TTDS của cán bộ TGT cấp huyện Tại các huyện của tỉnh Gia Lai cán bộ dân số huyện gần như không mở được các lớp tập huấn cho cán bộ chuyên trách và cộng tác
7 „_ yiên cấp xã, mà phần lớn đều do cán bộ tỉnh xuống làm Do vậy dẫn đến tỷ lệ
các cộng tác viên chưa được tham gia các lớp đào tạo về công tác dân số ở đây ` Tất cao
Tỷ lệ cán bộ người dân tộc ở cấp huyện cao hơn so với cấp tỉnh: 3 người
(7%) (ở cấp tỉnh là 4% và cấp xã cũng là 4%) Họ đều ở Gia Lai và Thanh Hoá
Khu vực này có nhiều huyện miền núi, có nhiều dân tộc ít người, nếu không có
cán bộ dân số là người dân tộc ở địa phương thì công tác dân số sẽ rất khó tiếp
cận được với đồng bào dân tộc Về tôn giáo, trong mẫu điều tra cán bộ dân số
huyện, không có ai theo thiên chúa giáo hay tin lành, mặc dù chúng ta thấy ở cấp tỉnh và xã đều có
1.2.2- Kết quả đào tạo cần bộ dân số cấp huyện:
Tỷ lệ cán bộ dân số cấp huyện đã qua các lớp đào tạo dân số chiếm tương đối cao 39 người (89%) (so với cấp tỉnh là 85%) Số chưa được qua các lớp đào
tạo 5 người (11%), tập trung tại 2 tỉnh: Hà Tây và Gia Lai Về thời gian tham gia
công tác dân số của những người này: Có 2 người dưới 6 tháng, 1 người một năm và hai người trên 3 năm (2 cán bộ này ở Hà Tây, có thâm niên công tác rất lâu nhưng không đi học, mặc dù họ vẫn trả lời có nguyện vọng được đi đào tạo, phải chăng họ thấy không cần thiết phải đi học nữa ?) Ba cán bộ mới sang làm công
tác dân số đều ở Gia Lai, trong đó có 2 cán bộ là phó chủ nhiệm phụ trách dân số huyện, tất cả họ đều mong muốn được đi học Theo phân cấp đào tạo cán bộ dân số huyện được đào tạo tại trung ương và tỉnh Có 6 cán bộ không trả lời về cấp
đào tạo, trong đó có 5 cán bộ chưa qua các lớp đào tạo dân số đã nói ở trên Cán bộ dân số huyện chủ yếu được đào tạo tại trung ương 29 người (76%) chỉ cồn lại
Trang 30` Gia Lai 3 (cần chú ý đây là những cán bộ được đào tạo tại tính chưa được tập huấn trên trung ương, ngược lại những người được đào tạo tại trung ương vẫn có
thể tham gia các lớp tập huấn tại tỉnh)
Bảng 1.9: Cán bộ dân số huyện với kết quả đào tạo dân số | Tinh Kết quả đào tạo dân số _ Cán bộ dân số huyện Ty lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) | Có trả lời
Đã được đào tạo dân số 39 88,6 88,6
“Chưa được đào tạo 5 11,4 11,4 Cáp đào tạo "Trung ương 29 65,9 76 9 20,5 24 Huyện 0 0 0 Không trả lời 6 13,6 - Thời gian đào tạo 1 ngày 0 0 0 2-3 ngay 8 18,2 21 ‘4 ngày - 1 tuần 3 6,8 8 “Trên l tuần 27 61,4 71 Không trả lời 6 13,4 -
Nội dung đào tạo
Truyền thông dân số 0 0 0 Biện pháp tránh thai 3 6,8 8 BPTT + Thống kê 2 , 4,5 5 Thống kê dân số 5 11,4 13 Tổng hợp 28 63,6 74 Không trả lời 6 13,6 - Hiệu quả đào tạo Rất hiệu quả 18 40,9 47 Hiệu quả 20 45,5 53 Khong hiéu qua 0 0 0 Không trả lời 6 13,6 - Số lớp được đào tạo 1 lớp 18 47,4 47,4 2 lớp 9 23,7 23,7 3 lớp 10 _ 26,3 26,3 4 lớp 0 0 0 5 lớp 1 2,6 2,6
Trang 31
- khác với cán bộ cấp tỉnh Thông qua nội dung các lớp đào tạo chúng tôi thấy không có ai được tham gia lớp học riêng về TTDS mà chủ yếu qua các lớp học
_ tổng hợp về nhiều lĩnh vực của dân số 28 người (74%), còn 26% không hề được
học về truyền thông dân số Với các nội dung được đào tạo như vậy, chúng tôi thấy cán bộ dân số huyện khó có thể đảm nhiệm tốt được TGT tại địa phương, họ :chỉ có thể là cầu nối về quản lý đến các cán bộ truyên trách và CTV ở cấp xã _ Nếu họ có đảm đương thêm nhiệm vụ đào tạo và tập huấn cho cán bộ cấp xã thì
rất khó khăn với họ và các lớp này không thể kéo đài quá 2 ngày Thậm chí để
- họ xây dựng chiến lược, lập kế hoạch TGT ở địa phương cũng sẽ gặp rất nhiều “ khó khăn |
- Tính bình quân mỗi cán bộ dân số cấp huyện được đào tạo 1,8 lớp/Ingười,
thấp hơn so với mức chúng (2,28 lớp/1người) Bình quân số lớp thấp ở đây là đo cán bộ chủ yếu được học các lớp ở trung ương (76%) và ở tỉnh thời gian kéo đài với nhiều nội dung về dân số học cơ bản, TTDS Đối với cán bộ dân số huyện
hàng tháng thường lên tỉnh họp giao ban cả ngày để nắm vững các chính sách và
thông tin mới về đân số phục vụ cho việc quản lý công tác dân số tại địa phương, nếu coi đó là những lớp học về dân số thì không đúng Vì thực tế chúng tôi thấy các cộng tác viên đi tập huấn về các biện pháp tránh thai 1 ngày cũng coi như là
đã qua một lớp đào tạo về dân số Qua 3 tỉnh khảo sát chúng tôi thấy: số người
đã qua một lớp đào tạo về dân số ở Gia Lai chiếm tỷ lệ cao nhất 90%, tiếp theo là Hà Tây chiếm 50%, Thanh Hoá thấp nhất 25% Tại Gia Lai số lớp bình quân đầu người là thấp nhất, chỉ đạt mức 1,1 lớp/1 người Còn tại Hà Tây và Thanh Hoá bình quân số lớp đều ngang nhau đạt mức 1,8 lớp/1người
Nhận xét về nội dung các lớp học tất cả các cần bộ dân số huyện đánh giá
là hiệu quả Số người trả lời rất hiệu quả 18 người (47%) và số người trả lời hiệu quả 20 người (53%) Không có ai cho rằng không hiệu quả Cụ thể của mức độ
như sau:
- Về nội dung giảng dạy các lớp có 9 người không trả lời chiếm 20% Số người đánh giá rất hiệu quả lố người (46%) chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp theo 15 người (43%) đánh giá hiệu quả, chỉ còn lại 4 người (11%) cho rằng bình thường
Trang 33.Ý kiến tạm được có 3 người (8%) Có một số ý kiến của cán bộ huyện cho
rằng lớp 3 tháng ở ĐH KTQD là rất lãng phí vì chỉ học vào buổi sáng, buổi chiều nghỉ không biết làm gì và thời gian học tập theo họ là quá đài, trong khi công
việc ở địa phương lại nhiều Vì vậy cải tiến phương thức tổ chức lớp học là cần thiết
- Về phương tiện kỹ thuật, tài liệu: Số người không trã lời chiếm tỷ lệ rất cao 13 người (29%) Ý kiến đánh giá rất tốt có 9 người (29%), ý kiến tốt chiếm 'tỷ lệ cao nhất 12 người (39%), bình thường 9 người (29%) và kém chưa đáp ứng
'' nhu cầu của lớp 1 người (3%) Ý kiến về các lớp ở trung ương đã nói ở phần trên " (1.1.2) Tại các lớp mở ở tỉnh ý kiến cho rằng tốt chỉ có 3 người và 3 người cho rằng đạt yêu cầu, những người còn lại không trả lời Số người không trả lời khá
đông theo chúng tôi có thể họ chưa vừa lòng xong ngại nhận xết
- Nhận xét về giáo viên có T người không trả lời, trong đó có 5 người do chưa được đào tạo Tỷ lệ nhận xét giáo viên tốt và rất tốt khá cao 31 người (86%) trong đó có 11 người (30%) cho là rất tốt và 20 người (54%) cho là tốt Ý kiến về giáo viên còn ở mức trung bình 4 người (11%) và chất lượng yếu 2 người (5%)
Qua đây thấy rằng, cần thiết có sự lựa chọn và nâng cao hơn nữa trình độ đội ngũ
giảng viên về dân số học và truyền thông dân số trong giai đoạn tiếp theo
- Về điều kiện ăn, ở và sinh hoại của các lớp tập huấn cho cán bộ huyện có
8 người (18%) không trả lời Số người nhận xét tốt là 24 người (66%) trong đó có 4 người 11% nhận xết rất tốt và 20 người (56%) nhận xét tốt còn lại 9 người
(25%) nhận xét trung bình và 3 người (8%) nói điều kiện còn thiếu thốn So với ý
kiến nhận xét của cán bộ tỉnh thì nhận xét của cán bộ cấp huyện tốt hơn, theo
chúng tôi có thể đo cán bộ cấp huyện đòi hỏi không cao lắm vẻ điều kiện sinh hoạt ăn ở so với cán bộ tỉnh, hơn nữa họ tham gia vào các lớp ở tỉnh nhiều hơn,
tại đây diéu kiện sinh hoạt, đi lại thuận tiện và thời gian phù hợp hơn so với lớp ở
trung ương
- Về tổ chức nghiên cứu thực tế có 20 người (62%) cho rằng các lớp đào
tạo có tổ chức đi nghiên cứu thực tế: trong đó 10 người (31%) nói đi thực tế như
Trang 34, khong duoc di thực tế 10 người (31%) (gấp 2 lần), như vậy các lớp ở tỉnh không chỉ có số ngày ít mà đi thực tế cũng ít hơn so với lớp ở trung ương
Bảng Ì.11: Cán bộ huyện với nhận xét về các lớp đào tạo dán số
Nhận xét về các lớp Can bộ dân số huyện Tỷ lệ (4) -
- Số lượng Tỷ lê (%) Người trả lời Đáp ứng kiến thức DS +Có 38 86,4 100 Không 0 0 0 : Không trả lời 6 13,6 - Chuyển đổi nhận thức " ' Rất nhiều 21 47,7 64 Nhiều : 12 27,3 36 | Khéng dang kể 0 0 0 Không trả lời 11 25,0 -
Kỹ năng tuyên thông
Nâng cao nhiều 14 31,8 41
Nang cao 18 40,9 33
Nang cao it 2 4,5 6
Khong nang cao 0 0 0
Khong trả lời 10 22,7 -
Nang cao nang luc
Nang cao nhiéu 14 31,8 74 Nâng cao 5 11,4 36 Nang cao it 0 0 0 Không trả lời 25 56,8 - Áp dụng vào thực tiễn : Truyền thông dân số 12 2743 54 Sử dụng các BPTT 1 2,3 4 Thông kê dân số 5 11,4 23 BPTT và TGT 4 9,1 18 Không trả lời 22 50,0 - Giúp quản lý TGT Có giúp đỡ 32 72,7 100 Không trả lời 12 27.3 -
Nhận xét về các lớp học có 6 người không trả lời chiếm 27%, còn lại tất cả
mọi người đều cho rằng đáp ứng về kiến thức dân số Tuy vậy, khác với cán bộ tỉnh tỷ lệ những ý kiến cho rằng nâng cao nhiều về nhận thức chỉ có 21 người
(64%) (so với tỉnh là 88%)
Trang 35~ Về kỹ năng truyền thông, có 10 người (23%) không trả lời, số người cho rằng được nâng cao chiếm nhiều nhất 18 (53%), tiếp theo là nâng cao rất nhiều
14 (41%), chỉ có 2 người (6%) cho rằng nâng cao không đáng kể Các ý kiến nêu
ra ở đây cũng giống như đối với cán bộ tỉnh đã trình bày ở trên
~ Các'mặt khác như nâng cao về năng lực và giúp quản lý TGT ở huyện tỷ
ˆ Jệ tương tự như cấp tỉnh ‘
- Về mặt áp dụng vào thực tién tỷ lệ những người có áp dụng vào TTDS “chỉ bằng gần nửa của cán bộ cấp tỉnh: 12 người (54%) Từ đó cho thấy nội dung
- các lớp tập huấn chưa chú ý nâng cao kỹ năng truyền thông dân số mà chủ yếu
mS _ đi vào hướng dẫn thống kê số sách và sử dụng BPTT
._ Tóm lại: Qua kết.quả điều tra cán bộ đân số cấp huyện ở trên chúng ta
thấy đặc điểm nhân khẩu học của cán bộ huyện không khác gì cán bộ cấp tỉnh
nhưng trình độ học vấn thấp hơn cấp tỉnh, tỷ lệ cán bộ huyện làm dân số trên 3 năm rất cao (82%) hơn cả cấp tỉnh và xã nhưng cũng lại có tỷ lệ mới sang làm
dân số cũng lớn nhất 7% Cần chú ý đào tạo cho lực lượng này để công tác dan
số cấp huyện vẫn đảm bảo được tốt Vẻ chất lượng đào tạo cán bộ cấp huyện kém hơn cấp tỉnh, tuy tỷ lệ người được đào tạo cao hơn nhưng tỷ lệ tập huấn tại
tỉnh cao hơn rất nhiều, nội dung đào tạo về truyền thông dân số rất ít, thời gian
đào tạo cũng ít hơn cán bộ cấp tỉnh
1.2.3.Nhận thức và năng lực cán bộ dân số huyện: a - Nhận thức
Nhận thức về vai trò đào tạo cán bộ TGT trong công tác TTDS phần lớn
cán bộ dân số huyện cho là rất quan trọng 36 người (82%) Số người cho là quan trọng có 8 người (18%) Tỷ lệ những cán bộ cấp huyện cho là rất quan trọng cao hơn cấp tỉnh Như vậy cán bộ dân số cấp huyện đã nhận thức được vai trò của việc đào tạo cán bộ TGT, công việc này rất khó đối với cán bộ đân số nói chung và càng khó đối với cán bộ cấp huyện, khi họ có trình độ học vấn không cao và chưa được qua các lớp đào tạo về kỹ năng tuyên truyền
Hiểu biết của cán bộ dân số huyện về những nhiệm vụ cụ thể của công tác đân số Việt Nam: Có 5 người không trả lời chiếm 11,4% Tỷ lệ những người biết
Trang 36là điều đáng lo ngại về kiến thức của chính đội ngũ cán bộ chuyên trách dân số
Cấp cơ sở, càng ở cấp dưới trình độ nhận thức càng thấp hơn Kết quả đó còn cho thấy sự quan tâm của cán bộ dân số đến các thông tin về dân số còn rất kém Thực tế cho thấy họ rất thụ động, gần như là cái máy làm theo hợp đồng cứ trung ương bảo gì thì họ thực hiện đúng như vậy ít sáng tạo trong chuyên môn của : mình Điều này được khẳng định rõ hơn qua câu hỏi số 10 về nhiệm vụ dân số
địa phương: Tỷ lệ những người biết khá tốt 26 người (67%), thấp hơn ở cấp tỉnh
: khá nhiều Số biết rất ít, không đúng (kể cả sai) 12 người (31%) Bảng 1.12: Cán bộ dân số huyện với nhận thức về dân số -, Nhận thức về dân số Cán bộ dân số huyện Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (4%) | Có trả lời Nhận thức về đào tạo TGT Rất quan trọng _ 36 81,8 81,8 Quan trọng 8 18,2 18,2 Không quan trọng 0 0 0 Không trả lời 0 0 - Kiến thức về d/sé Viét Nam Biết đúng - 7 15,9 18 Biết sai : 31 70,5 79 Không biết 1 2,3 3 Không trả lời 5 11,4 - Kién thi vé d/s6 dia phuong ° Biét 26 59,1 67 ít và không đúng 12 27,3 30 Khong biét 1 2,3 3 Không trả lời 5 11,4 - Yên tâm với công tác DS Rất yên tâm 12 27,3 27,3 Yên tâm 23 52,3 52,3
Hoi yén tam 3 6,8 6,8
Khong yén tam 3 6,8 6,8 Khong biét 3 6,8 6,8 Cong viéc cé pha hop niluc Có 41 93,2 98 Không phù hợp 1 2,3 2 Không trả lời 2 4,5 -
Trang 37_, của tỉnh Giống như cấp tỉnh các nhiệm vụ nêu ra của cán bộ dân số huyện thuộc tỉnh Gia Lai mang tính chất chung chung, trừu tượng
Đối với những chỉ báo đo lường về hiểu biết dân số ở địa phương: Số
người biết đầy đủ 20 người (45,5%) tương đương với số người biết không đầy đủ, số còn lại 3 người (6,8%) không biết Với cán bộ dân số huyện những chí báo
-nêu ra ở đây họ gần như đều phải thống kê hàng tháng, nhưng có chưa đến một
nửa nêu được đầy đủ cũng phần nào phản ánh mức độ quan tâm ít đến công việc ma ho dang dam nhiém
- 'ð =VỀ năng lực:
" _ Động cơ của cán bộ TƠT có nhu cầu được đào tạo, muốn được nâng cao chuyên môn trước tiên họ phải yên tâm và yêu quí công việc của mình Đối với cần bộ dân số cấp huyện có 12 người (27%) rất yên tâm với công tác và 2l người (52%) yên tâm Như vậy số người yên tâm với công tác chiếm 79% Các ý kiến còn lại hơi yên tâm, không yên tâm và không biết đều như nhau mỗi nhóm 3 _ người (6,8%) Nếu xét thêm ý kiến về công việc đang làm có phù hợp với nãng
lực sở trường không? chúng tôi thấy tỷ lệ cán bộ cho là phù hợp 41 người (93%) cao hơn hẳn sơ với cán bộ tỉnh, chỉ có một người cho là không phù hợp và 2
người không trả lời câu hỏi này Các ý kiến đánh giá phù hợp là của những người trả lời làm đúng năng lực sở trường hoặc có trách nhiệm với xã hội
Giống như đối với cán bộ cấp tỉnh sự yên tâm với nghề nghiệp của cán bộ huyện tuy rất cao, nhưng tỷ lệ những người mới chuyển sang làm dân số cũng
chiếm tỷ lệ khá lớn, đây một lần nữa cho thấy mức độ ổn định cán bộ dân số cấp
huyện chưa cao
Như trên đã nói bộ máy dân số cấp huyện thường rất ít, nơi nhiều nhất
cũng chỉ có 4 người và các cán bộ thường kiêm nhiệm nhiều chức năng Kết quả
điều tra cho thấy có 7 người (16%) đang làm TT tại huyện, số còn lại chủ yếu
làm quản lý đồng thời kiêm nhiệm nhiều chức năng khác Chính vì tuyên truyền
chủ yếu là kiêm nhiệm, do vậy những người có viết tin, bài về dân số 16 người
(36%) thấp hơn cấp tỉnh rất nhiều (chỉ bằng một nửa của cấp tỉnh)
Trang 38sở pháp tránh thai Khi làm công tác truyền thông dân số cán bộ huyện thường để cập đến lợi ích của việc thực hiện DSKHHGĐ (28 người 64%): thực hiện tốt DS-KHHGĐ sẽ xoá đói giảm nghèo, kinh tế gia đình và xã hội phát triển Các nội dung khác như dân số với môi trường 28 người (64%) với các nội dung cụ, thể: sự gia tăng dân số dẫn đến môi trường bị suy thoái, ảnh hưởng đến y tế, giáo dục, lương thực, nhà ở, việc làm Các nội dung khác để truyền thông dân số của
cán bộ dân số huyện cũng tương tự như cấp tỉnh
+ Bảng 1.13: Cán bộ dân số huyện với công tắc dân số đang làm ` Công tác dân số đang đảm nhiệm Cán bộ dân số huyện SỐ lượng Ty lệ (%) Vị trí citác dân số hiện đang làm Quản lý , 23 52,3 Quản lý và tuyên truyền 4 9,1 Q/lý, tuyển truyền và làm dịch vụ 2 4,5 Tuyên truyền 7 15,9 Tuyên truyền và dịch vụ 0 0 Dịch vụ KHHGĐ 0 0 Thống kê, kế toán, tổ chức 8 18,2 Thời gian công tác Dưới 6 tháng 3 6,8 6 tháng đến 1 năm 2 4,5 1 dén 2 nam 2 4,5 2 đến 3 năm 1 2,3 Trên 3 năm 36 81,8
Việc thường làm về tríithông dan số
Viết tin, bài về đân số 16 36,4
Truyền thông cho cán bộ quản lý 24 54,5 Phổ biến chính sách dân số 28 63,6 Tuyên truyền lợi ích của KHHGĐ 28 63,6 Tuyên truyền dân số với môi trường 28 63,6
Vận động quần chúng 29 65,9
Nói chuyện với nhân dân 28 63,6
Các thông điệp khác thử nghiệm 3 6,8
Có tuyên truyền lồng ghép dịch vụ 24 54,5 Hình thức tuyên truyền khác 3 6,8
Do cán bộ cấp huyện phải triển khai công tác DS-KHHGĐ tới quân chúng
nhân dân nhiều hơn cấp tỉnh, cho nên tỷ lệ những người có nói chuyên với nhân
Trang 39dân của họ cao hơn cấp tỉnh 28 người (64%) với những nội dung như: hiểm hoạ sự gia tăng dân số và trách nhiệm của mọi người đối với công tác này
Đề cập đến những khó khăn trong khi làm công tác dân số: Tỷ lệ cán bộ
dân số huyện trả lời thiếu thông tin 27 người (61%) thấp hơn cấp tỉnh Tỷ lệ này tại 3 tỉnh khá giống nhau Nội dung các thông tin thiếu là: Về tình hình dân số ở -.các địa phương của Việt Nam và trên thế giới để làm tư liệu so sánh với tình hình
dân số ở các địa phương của mình Nhiều ý kiến cho rằng chất lượng các tranh “ ảnh để tuyên truyền chưa cao, nội dung đơn điệu, tính hấp dẫn kém -
" Bảng 1.14: Cán bộ dân số huyện với những khó khăn kiủ làm công tác dân số
Khó khăn khi làm công tác dan s6 Số lượng Cần bộ dân số huyện Tỷ lệ (%)
Thiếu thông tin 27 61,4 Thiếu tri thức _—_ l6 36,4 Thiếu kỹ năng truyền thông dân số 22 50,0 Thiếu kinh phí 35 79,5 "Thiếu phương tiện 31 70,5 Dân trí thấp 23 52,3
Do tập quán tôn giáo lac hau 21 47,7
Thiếu sự quan tâm của chính quyển 15 34,1
Thiếu phương tiện tránh thai 3 6,8
Điểm địch vụ xa 18 40,9
Khó khăn lớn nhất của cán bộ dân số huyện là thiếu kinh phí hoạt động 35 người (80%), khó khăn tiếp theo là thiếu phương tiện truyền thông 3l người (70%) Đây thực sự là những khó khăn rất lớn đối với hệ thống dân số huyện, tại
các huyện chúng tôi khảo sát nơi làm việc rất bé (thường chỉ có 1-2 phòng nhỏ ở
Uỷ ban nhân đân huyện), phương tiện ¡truyền thông rất ít, kinh phí chỉ có từ trung ương đưa xuống
Tỷ lệ những người cho rằng có khó khăn làm truyền thông dân số vì thiếu kĩ năng TTDS thấp hơn cấp tỉnh rất nhiều 22 người (50%) (cấp tỉnh là 74%) Đây
có lẽ là do cán bộ cấp huyện ít phải làm TTDS và đối tượng tác động của họ là ở xã, trình độ còn thấp cho nên họ tự cảm thấy ít gặp khó khăn trong kỹ năng để tuyên truyền vận động Nhưng lại gặp khó khăn đo trình độ dân trí thấp 23 người
Trang 40_ Với những năng lực công tác cán bộ huyện thông qua đánh giá công tác ` đân số đã nêu trên, chúng tôi thấy trình độ và năng lực của cán bộ dân số cấp huyện còn thấp chưa đáp ứng tốt việc thực hiện tuyên truyền vận động quân chúng thực hiện DS-KHHGĐ nhất là cho các giai đoạn tiếp theo, họ cần phải được đào tạo thêm để làm tốt công tác tư vấn về dân số cho các cấp lãnh đạo huyện ˆ
` 1.3 - Kết quả đào tạo cán bộ làm công tác dân số cấp xã
Đội ngũ làm công tác dân số cấp xã gồm 2 nhóm chính đó là cán bộ chuyên trách cấp xã và cộng tác viên Tại 27 xã, phường tiến hành điều tra của 3 ` tỉnh có 226 người được hỏi, trong đó có 37 cán bộ chuyên trách dân số hoặc là - chủ tịch, phó chủ tịch xã kiêm trưởng ban dân số (Gọi chung là cán bộ phụ trách dân số xã): Hà Tây có 15 người, Thanh Hoá có 10 người, Gia Lai 12 người, và 189 cộng tác viên cấp xã (tại Hà Tây có 69 người, Thanh Hoá có 66 người và Gia Lai 54 người)
1.3.1- Đặc điểm đội ngũ làm công tác dân số cấp xã
Cán bộ dân số cấp xã là cấp cơ sở thấp nhất của Uy ban DS-KHHGĐ, họ
chủ yếu làm kiêm nhiệm, đo vậy ở độ tuổi nào họ cũng có Tuy nhiên, tỷ lệ
những người đưới 50 tuổi vẫn là chủ yếu 197 người (87,2%) Nhóm dưới 31 tuổi
có 30 người (13%), từ 31-40 tuổi có 85 người (38%) và từ 41-50 tuổi có 82 người (36%) Nhóm nhiều nhất là lứa tuổi từ 31-40 tuổi Nhóm 50-60 có 10 người
(12%) và trên 60 có 3 người (1,3%) (những người này đều là các cộng tác viên ở cấp xã) Cán bộ chuyên trách cấp xã phần lớn còn rất trẻ, tương tự như cán bộ dân số cấp tỉnh và huyện, không có ai trên 50 tuổi
Cơ cấu giới tính của cán bộ cấp xã khác hẳn tỉnh và huyện phần lớn là nữ
161 người (71%) số lượng nam có 65 người (29%) Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ
chuyên trách tỷ lệ nam (23 người chiếm 62%) nhiều hơn nữ (14 người chiếm
38%), ngược lại, trong đội ngũ cộng tác viên tỷ lệ nam rất thấp (42 người chiếm 22%), tỷ lệ nữ chiếm đa số (147 người chiếm 78%) Điều này cho chúng ta thấy
đội ngũ làm chuyên trách về công tác đân số từ tỉnh xuống xã đều có nam giới
chiếm tỷ lệ rất cao riêng cần bộ kiêm nhiệm là cộng tác viên thì chủ yếu là nữ Về cơ cấu giới tính với độ tuổi kết quả điều tra cho thấy trong số nam giới
tỷ lệ thanh niên dưới 31 tuổi và người lớn tuổi trên 5O tuổi cao hơn so với tỷ lệ