VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU SINH THÁI VÀ MÔI TRƯỜNG RỪNG
KET QUA XAY DUNG BO THONG TIN DU LIEU
VE DIEU KIEN TU NHIEN VA HIEN TRANG SU DUNG DAT
Trang 2Bản đồ kèm báo cáo (A4):
- Ban đồ hiện trạng sử đụng đất huyện Thạnh Phú , tỉnh Bến Tre năm 1999 - Bản đồ đất huyện Thạnh Phú , tỉnh Bến Tre
- Bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Thạnh Phú , tỉnh Bến Tre đến năm 2010 - Bản đồ biến động đường bờ tỉnh Bến Tre giai doạn 1958-1989
- Bản đồ bồi tụ- xâm thực đường bờ tỉnh Bến Tre năm 1968- 1989
Trang 3; BAO CAO ;
DIEU KIEN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRANG SỬ DUNG DAT
VUNG VEN BIEN HUYEN THANH PHO - TINH BEN TRE
-0Q00 -
I- KHÁI QUÁT CHUNG
“Thạnh Phú là một huyện ven biển của tỉnh Bến Tre, dây la vùng kháng chiến cũ,
bị chiến tranh tần phá nặng nể nhưng dày cũng là vùng đất cố nhiều tiểm năng nhất dé
pây trồng khôi phục rừng ngập mận , nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
: Trong những nam qua, chính quyền và nhan dân huyện Thạnh Phú đã có nhiều cố
gang trong việc xây dựng, phát triển kinh tế -xã hội của huyện và đã dạt được những kết
quả đáng kể, tuy nhiên Thạnh Phú vẫn còn là mội trong những huyện nghèo nhất của
tỉnh Bến Tre
“Tổng diện tích tự nhiên của huyện : 41.180 ha
"Trong đó: - Đất nông nghiệp : 27.549 ha
- Dat lain nghiép : 8.329 ha
- Đất chuyên dùng : 944 ha
- Đất ở : 745 ha
- Đất chưa sử dụng và sông, kênh : 3.613 ha
Dân số toàn huyện là 130.548 ha người với tổng số hộ là 27.294 hộ
Đời sống đại bộ phận dân cư còn thấp, số hộ đồi nghèo còn chiếm 26,4%
Do đặc điểm tự nhiên của huyện, đã hình thành 3 vùng sinh thái đặc thù đó là
vùng ngọt hóa (tiểu vùng l); vùng nước lợ (tiểu vùng ll); vùng nước mặn (tiểu vùng HD)
Huyện Thạnh Phú đã xây dựng 3 mồ hình sản xuất ứng với 3 tiểu vùng nhằm phát huy tốt da tiểm nang đất dai, mặt nước và lao động ở địa phương
e ` Hiểu vùng 1: gồm 9 xã (phía Bắc huyện Thạnh Phú nằm trong Dự án ngọt hóa cụm
Quới Điền cơ cấu cây trồng là lúa và cày an trái)
«Tiểu vùng HH: là vùng An Thuận, An Quy, An Thạnh, Hình Thạnh và một phần thị trấn Thạnh Phú là mô hình sản xuất † vụ lúa + † vụ tơm
e©_ Tiểu vùng HI : gồm An Nhơn, Giao Thạnh, Thạnh Phong, Thạnh HHải, mô hình sản
Trang 4H-ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VUNG VEN BIEN HUYỆN THANH PHU 1 VỊ trí địa lý
Tỉnh Bến Tre nằm ở đồng bằng sông Cửu Long, là một tỉnh cuối nguồn sông Cửu
Long, được tạo thành bởi 3 cù lao lớn: cũ lao An Hóa, cù lao Bảo và cù lao Minh Các cù lao hình thành do phù sa của 4 nhánh sông lớn của sông Mê Kông bồi tụ qua nhiều thế
kỷ
Vùng ven biến huyện Thạnh Phú, theo khái niệm của dịa phương là vùng bị ảnh
hưởng nhiều của biển, nhất là chế độ ngập triểu và nhiềm mặn, nằm trong tiểu vùng II
của Huyện gồm các xã An Nhơn, Giao Thạnh, Thạnh Phong, Thạnh Hải
Vị trí tiếp giáp biển Đông Phía TAy giáp xã An Qui, phía Nam và Bắc giáp sông Cổ Chiên và sông lầm Luông Vị trí địa lý giới hạn từ 106°35' đến 106°40' vĩ độ Bắc, 9”48` dến 9°57` kinh độ Đông 2 Diện tích tự nhiên Tổng diện tích tự nhiên vũng ngập mận ven biển Thạnh Phú : 15.122 ha trong đó thuộc các xã : - An Nhơn : 2.565 ha - Giao Thanh : 1.903 ha - Thanh Phong : 5.729 ha - Thanh Hai : : 4.925 ha
(Ngudn sé liéu : Phong Dia Chinh huvén Thanh Phi)
3 Song ngdi :, bién
Trong vùng có mạng lưới sông rach day dặc, thuộc ha lưu sông Mê Kông, được
cung cấp nước qua 2 nhánh sông lớn của sơng Tiên:
© Sơng Hàm TuAtông dài 72 km, nằm ở vị trí trung tâm, là nhánh sông quan trọng nhất
đồ ra biển qua cửa Hàm Luông
e _ Sông Cổ Chiên dài 8! km, cửa biển Cổ Chiên rộng trên 1,5 km
Các sông có chế độ bán nhật triểu Dưới tác động của thiên nhiên và cơn người
trong sản xuất, lượng phù sa tải ra biển rất lớn ước trung bình từ 0,3-0,8 g/lít , nên lượng bổi tụ hàng năm lấn ra biển có nơi đạt £00 mét (8 Trang Lay, x4 Thanh Phong) hoac hình thành mội số cổn trên sông, biển
Ngồi 2 sơng lớn trên, hệ thống sông rạch nội địa dây đặc với khoảng 10 sông vừa và nhỏ, ven các sông lớn, bình quan cử cách ! km là cớ Ì sơng nhỏ, tạo thành một hệ
thống khép kín thông nhau chia cất đất đai thành từng khu vực, vùng đất nhỏ
Bờ biển huyện Thanh Phú tính từ Vâm Rồng (xã An Diền) đến vàm 116 Cot (xa
Trang 5⁄
Thạnh Phong) có chiều dài đạt trên 20 kín Quá tình bồi (ụ phù sa tạo thành lớp bùn nhão ven bờ với nhiều thủy sinh vật thuận lợi cho nuôi trồng các loài thủy sản
4.' Địa hình, cao (rình ngập triểu
Vùng ven biển huyện Thạnh Phú , nhìn chưng da phần diện tích đang được phù sa
bởi tụ lấn đần ra biển hàng năm nên địa hình còn thấp và đi ngược về phía Tây Bắc dịa
hình cao dần xen lẫn những giồng cất cao Có thể phân biệt 3 dang dia hinh: 1 Địa hình (hấp (0-0,5m) Khoảng 4.100 ha thuộc các xã Thạnh Phong, Thanh Hải, Giao Thạnh, An Qui ` 2 Địa hình trung bình (0,5-2m) Khoảng 9.628 hà ở các xã An Qui, An Nhơn, Giao Thạnh, Thạnh Phong, Thạnh Hai
3 Dia hinh cao (>2m)
Gồm những giống cát chiếm khoảng 1.394 ha la khu vực lập trung dân cư Trong đó có những nồng cát cao hơn 3 mét hoặc 6 miớt như ở các xã Thạnh Phong, Thạnh Hải `5 Địa chất trầm tích
Tỉnh Bến 'Tre nói chung, vùng ven biến huyện Thạnh Phú nói riêng thuộc vùng cửa sông nên quá trình có thể được xếp vào tranh Lịch trẻ với 3 nhóm:
51 Nhóm bờ biển
- Bãi thủy triều: thuộc đất không trưởng thành, không thể xây dựng trên đó Hàng năm tiến dần ra biển nhờ có được bồi tụ liên tục Đất này thuộc đất khai thác trồng rừng phòng hộ và nuôi nghéu, so
- Giồng: đất chủ yếu là cát, khỏng co rút, dễ nén đế, tạo móng vừa cho các công trình bán kiên cố Giồng cổ chịu tải 1-1,5 kg/em
- Đồng thủy triểu: là đất chưa trưởng thành hoặc mới trưởng thành có nền mồng
yếu như đầm man và đâm giữa giồng, không thuộc đất để xây dựng hoặc chứa vật liệu
xây dựng °
52 Nhóm lòng sông
- Đê tự nhiên: dược hình thành ven sông lớn, cổ tính ổn dịnh cao sau giồng cát
- Côn sông: ở phía sau đê tự nhiên, do cồn cát sông bị vùi lấp, có nền móng ổn
dịnh, kích thước hại nếu là loại thô có thể đạt 1-2 mm Đa số đường bộ ở trên loại đất này
Trang 6chịu tải không đáng kể 53 Nhóm dồng lụt
- Bưng sau đê: thuộc loại nền móng yếu, có nơi bị lầy hóa khi ngập úng, trầm tích mỏng và tùy thuộc rất nhiều vào đơn vị trầm tích nằm trên nó nên tính cơ lý rất phức tạp
- Trầm tích lũ: loại đo được bồi tích hàng năm thành từng lớp mỏng Loại này
không có ý nghĩa về mặt xây dựng, nền móng xây dựng trên dất này phụ thuộc vào cấu
trúc đất bên dưới như đất bưng sau đê 6 Thô nhưỡng
Đất được chia 9 loại thuộc 6 nhóm chính: đất cát, đất phù sa, đất phèn, đất mặn
chua, đất mặn, đất bãi bồi ven biển Đặc điểm lý hóa tính và sử dụng được tóm tắt như
sau:
6,1 Nhóm đất giông cát
Phấn bố song song bờ biến, chạy theo hướng Bắc Nam, nơi tích tụ nước ngọt
trong mùa khô, cao 2-4 mét, phần lớn là giỗng cát nhiễm man bên dưới, thuộc loại cát
đính hoặc pha thịt nhẹ, phẩu điện phân bố không rõ rệt, nghèo dinh đưỡng, rời rạc, không có cấu trúc hoặc cấu trúc giả, pH cao: 6-7, CÍ: Ö,1-0,3%, SO¿: 0,01% Nơi tập trung đân cư, cơ sở hạ tầng và công trình phúc lợi phát triển cây trồng vật nuôi
6,2 Nhóm đất phù sa
Phan b6 rai rác vùng đất trung bình và thấp-ở xa biển, thành phần cơ giới gồm thịt nặng và sét, đỉnh đưỡng cao, nhiều rễ cỏ, lúa, xác bã hữu cơ bán phân hủy, pH trung bình
5-0,5; CT: 0,05%, SO¿: 0,01% Tùy theo khả năng bồi tụ phù sa hàng năm (mức độ
ngập), nhóm đất phù sa được chia thành đất phù sa được bồi tụ hoặc đất phù sa có gÌay và đất phù sa loang lổ gley Đất được sữ dụng canh lác lúa hoặc lên liếp lập vườn là
chính
6.3 Nhóm đất phèn
Phân bố cục bộ ở các xã vùng với ciện tích không đáng kể ở khu vực bưng sau đê tự nhiên ven sông cái, do quá trình phân hủy, khoáng hóa và sunfat hóa thực vật biển lâu
ngày tạo nên Thành phần cơ giới sét là chủ yếu, một ít là thịt nặng hoặc thịt pha sét, hàm
lượng muối sunfat sất nhôm cao, mầu đất xám xanh đốm vàng các tầng dưới, tầng mặt vàng hay vàng nâu Thảm thực vật tự nhiên là năng kim, lác ba cạnh
6.4 Nhóm đất mặn chua
Chiếm tỷ lệ khá cao Tùy theo tốc độ phèn hóa, mặn hóa của đất, nhóm đất mặn chua được phân thành 6 nhóm phụ, song tất ca déu có tinh chat chung 1a dat déu bi ˆ
Trang 7nhiễm mặn trên toàn phẫu diện, tập trúng nhiều ở vùng địa hình trung bình, lớ aan hữu
cơ mỏng, dễ chát mùa khô và nhão mềm vào mùa mưa Hàm lượng Fe”! ở dang
muối sunfat cao, pH: 4,5-5; CT: 0,05%, SO,: 0,08-0,24%, đạm lân déu inde và chỉ số trao đổi cation thấp, đất thuộc loại nghèo dinh dưỡng
Đất mặn chua íL trung nhiều ¿ ở vùng An Quí, An Thuận, Thạnh Thú, An Thạnh,
Đại Điển (Thạnh Phú)
Đất mặn chua nhiều cổ một ít ở vùng trũng thấp đến trung bình, (ích lũy nhiều
SO¿ và lượng Fe? »Al* đi động nhiều Thành phần cơ giới chủ yếu là sét hay thịt nặng
6,5 Nhóm đất mặn
Có 3 loại:
- Man trung binh va man it: ap trung khu vuc xa bién vé phia Tay, cé dia hinh trung
bình cao, do nhiễm mặn trong mùa khô, lúc ngập nước đất sẽ nhão, lúc khô sẽ nứt nẻ thành mảng lớn, đất có kết von
- Đất mặn nhiều: tập trung vùng ven biển và ven cửa sông Hàm luuông, phân bố trên dia hình thấp, một ít trên địa hình trung bình, thoát nước mạnh và bị mặn xâ¡n nhập thường xuyên Mùa khô đóng ván trắng trên mại đất, cổ chịu mán mọc lưa thưa, khi khô cứng bị
nứt nẻ nhưng dễ bị đập vở
- Đất mặn sú vẹt: thường ở ven bờ biển hoặc phía nam các cửa sông Tạo thành những
dãy song song bờ biển rộng khoảng 1O há, chiều rộng chỉ 50-70 mét, có địa hình thấp trững hoặc ngập trũng khi (riểu lên Là loại phù sa mới bồi, non trẻ, thực vật phát triển
manh 1a Main, Đước, Vẹt, Bần, Giá Trong đất có mùi SH; và CI1¿ rõ rệt, hiện diện muối clorua cao
6.6 Nhóm đất bài bồi ven biển
Diện tích phân bố thay đổi thường xuyên, tùy theo phù sa và lưu lượng sông Mê Kông đổ về hàng năm, hiện có khoáng 3.000-4.000 ha Phân bố trên địa hình rất thấp,
ngập quanh năm, khi nước triểu rút còn lại dãy đất cát bùn chạy dài ôm bờ biển Thực vật chưa phát triển, hiện nay vẫn chưa khai thác để nuôi nghêu
`7 Khí hậu
71 Nhiệt độ
Nhiệt độ bình quân năm 27,2°C „ tháng nóng nhất 28,4°C (thang 4), 28,9°C (tháng 3), tráng mát nhất 24,1°C (thang 12), 25,6°C (tháng 1), chênh lệch giữa bình quân tháng
nóng thấp và lạnh nhất bình quản 4,8°C
72 Độ ẩm tương đối
Độ ẩm tương đối khu vực cao, bình quân 86% Trong mùa khô từ 79-84%, mùa
mua trung bình 85-91% Chênh lệch dộ ẩm bình quân giữa tháng din nhat va it dm nhất
Trang 8“1.3 May
Tháng ít mây nhất là tháng 1, lượng mây ngày trung bình chỉ khoảng 3,5 phần tầm bầu trời Tháng có nhiều mây nhất là tháng Ø với lượng mây ngày lên đến 6,5 phần tám bầu trời
774 Gió
Vùng ven biển Thạnh Phú chịu tác động của hệ thống “gió mùa Đông Nam Châu
Á” là gió mùa Đông và gió mùa Hè Mùa đông có gió Bác-Đông Bắc và Đông-Bắc thổi song song bờ biển Mùa hè hướng gió 'Tây và TAy-Nam, nên vùng ven biển rất phong phú và đặc sắc về chế độ khí tượng bải văn
Gió mùa Đông xuất phái từ áp cao phụ ở biển Đông Trung Quốc, bắt đầu từ tháng
10 năm trước và kết thúc vào tháng 3 năm sau, vận tốc gió 1-5 m/s với tỷ lệ 10-13% tháng 10, sau d6 fing din 6-10 m/s vao tháng 2, sau đó giảm dân và kết thúc vào tháng 4 là giao mùa
Gió mùa hè kéo dài 4 tháng, từ tháng 5 đến tháng 8, tháng 5 với gió Đông Nai
vận tốc phổ biến 1-5 m/s, chuyển dần sang gió Tây-Tây Nam với vận tốc 6-15 m/s chủ
yếu và giảm đần đến tháng 8
Trong nai mùa hề có gió Tây-Tây Nam, mùa Đông pió chính thay đổi từ Bắc đến Nam, những tháng giao mùa thời tiết khá yên tỉnh, thuận lợi cho nghề khai thác biển,
mùa Đông thường có gió lớn, biển động nên việc kltai thác khó khăn Hướng gió Đông- Đông Bắc tạo góc 45” với bờ biển nên thường có nước dâng đân đến vở đê tràn đập các
ngư trường và xâm nhập mặn sâu vào đất liền
15 Mua
Phân bố mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và lượng mưa trung bình từ 1.250-1.350 min, Binh Pai: 1.264 mm, Ba Tri: 1.371,5 tm, Thanh Pht: 1.279,2 mim,
Trong suốt mùa khô, tổng lượng mưa vùng ven biển Thanh Phú chỉ đạt 2,3-4,5% lượng mưa cả năm (61,6 mmm).Trong mùa mưa, lổng Tượng mưa đạt tới 95,2-97,7% tổng lượng mua cả năm (1.217,6 mm)
7.6 Bao
Thỉnh thoảng mới chịu ảnh hưởng của bão vào các tháng 9, 10, 11, nhưng phần lớn các trận bão này không gây thiệt hại dáng kể Ngoại trừ khi có gió mạnh, triều cao, nước biển tràn vào ruộng, piỏng sẽ gây thiệt hại cho sản xuất (cơn bảo số 5 - Linda)
$8 Thủy văn 81 Triều
Khu vực có chế độ bán nhật triểu không đếu, mỗi ngày 24 giờ 25” có 2 lần nước
Trang 9lên và 2 lần nước xuống Hàng tháng có 2 ky triéu cường (3 và 17 âm lịch) và 2 kỳ triểu
kém (10 và 15 âm lịch) Sự chênh lệch độ cao dỉnh triểu 0/2 m/ngày và 0,7 m/nam
82 Sóng
Các kết quả tính toán về sóng cho mội số hướng nguy hiểm đối với vùng biển Bến 'Tre: Đông-Bắc, Đông, Đông-Nam, độ cao sóng trung bình không lớn lắm từ 1,5-0,5 m
giảm lừ ngồi khơi vào bờ
® Trường sóng của hướng gió Đông-Bắc (NE) các đường đẳng độ cao sóng và chu kỳ
sóng gần như song song với bờ biển và phụ thuộc vào đường đẳng sâu của đáy biển:
đường đẳng độ cao sóng 0,5 m cách bờ 4-5 km, song | m cách bờ 5-10 km, sống 1,5 m cách bờ 12-15 km.Đường đẳng chu kỳ sống 4 giây nằm giữa 2 đường đẳng dộ cao sóng 0,5-1 m, đường đẳng 5 giây giữa 2 đường dang 1-1,5 m, dường 6 giây cách bờ 20-25
km
° Trường sóng của hướng gió Đông (E) độ cao sóng trung bình 0,3-1 m
Đường đẳng độ cao 0,3 m cách bờ 1 kin, đường 0,5 m cách bờ 4-5 km, đường ! m cách bờ 15-18 km.Đường đẳng chu kỳ 3 giây cách bờ 4-5 ki, đường 4 giây cách bờ 10-12
kin, đường 5 giây cách bờ 15-18 km :
e Trường sóng của hướng gió Đông Nam (Sl:) có độ cao sóng trung bình 0,5-1,5 m, chu kỳ sóng 3-6 giây, phía Bắc (cửa Đai-Ha [.a0) các đường đẳng dộ cao và chủ kỳ sóng
gần bờ hơn phía Nam (cửa Ilam Luông-Cổ Chiên) Đường đẳng độ cao 0,5 m cách bờ
1,5-2 km (cửa Dai-Ba Lai), 4-7 kan (Hum Luông-Cổ Chiên), đường l m cách đường 0,5
m từ 3-4 km, đường 1,5 m cách đường 1 m từ 10-12 km Đường dẳng chu kỳ sóng 3 giây, 4 giây nằm giữa 2 đường O;5 m, 1 mì (đoạn cửa Đại-Ba Lai) và cát đường 0,5 m tại
Hàm Luông, Cổ Chiên Đường 5 giây gần trùng đường 1,0 m, đường 6 giây cách bờ biển
20-22 km
Một điều cần lưu ý là ở vùng hờ biểu Hến Tre khi gặp trời giống, gió to nhất là lúc
thủy triểu xuống mà hướng gió lại ngược với hướng chảy ra thì ở vùng cửa sông sóng rất
lớn phá vở các quy luật diễn biến của trường dộ cao và chủ kỳ sóng,
Phân tích vùng hội tụ và phân kỳ của sóng biển cho thấy: từ bờ phía phải của Ba
Lai đến bờ phía trái của Hàm Luông là vùng hội tụ của sóng biến nên bờ biển bị xói mòn Trong khi đó vùng bờ biển ¡ừ cửa Đại dến Ba Lai (nhất là phía trái Ba Lai) và từ cửa
Hàm Luông đến Cổ Chiên (vùng ven biển huyện Thạnh Phú) là vùng phân kỳ của sóng nên bờ biển ngày càng được bồi ra khơi
Vùng ven biển Thạnh Phú nằm giửa 2 cửa sông Hàm Luông và CổChiên, các
vùng cửa sông nầy đang bị lác động rất mạnh mẽ giửa 2 quá trình hoạt động của sông và biển, trong đó hoạt động xâm thực gây sạt lở và bồi tụ đã quyết định xu hướng phát triển địa hình lãnh thổ và chỉ phối các quá trình tự nhiên khác
Kết quả nghiên cứu của Dự án nghiên cứu tổng hợp các vấn để môi trường vùng ven biển và cửa sông tỉnh Bến Tre , trong giai dọan 20 năm 1968-1989 cho thấy mức độ xâm
thực và bồi tụ như sau :
Trang 10> Bồi tụ : tổng điện tich béi tu 1a 24,3731 km2
> Xam thuc : tổng điện tích xâm thực 1à 12,2632 km2
Như vậy bồi tụ lớn hơn xâm thực là : 12,1099 km2, tốc độ trung bình một năm lấn
biển là 0,6454 km2 Tài liệu khảo sát năm 1996 cho thấy xu thế bồi tụ vẫn tiếp tục phát
triển mạnh , nhất là khu vực Vam Rồng (cửa Ham Luông) và Vàm Hồ (cửa Cổ Chiên)
8.3 Sự xâm nhập mặn
Do ở vùng cửa sông ven biển, chíu ảnh hưởng của triểu, gió chướng, sóng nên tỉnh Bến Tre nới chung và vùng ven biển huyện Thạnh Phú nói riêng, bị mặn xâm nhập
nghiêm trọng nhất là trong mùa khô Độ mặn của nước mặn biến thiên theo từng tháng
do ảnh hưởng phối hợp của thủy triểu và lưu lượng nước từ thượng nguồn đổ về
Trong năm, lưu lượng mùa le của cửa sông Cửu Long (tháng 7-9) chiếm 70-80% (cửa Đại 1.920 mỉ /s, Ba Lai 240 m 3/s, Ham Luong 3 360 m/s, C6 Chien 2.280 m NÓ) còn
tháng 12-tháng 4 chỉ chiếm 20-25% (cửa Đại 414 m”/s, Ba Lai 59 m/s, Hàm Luông 829
mỶ/s, Cổ Chiên 710 m’/s) Do đó, vào mùa kiệt khi lượng nước sông đổ ra giảm xuống
thì quá trình xâm nhập mặn tăng lên
Đặc điểm thủy văn vùng ven biển huyện Thạnh Phú nổi bậc các đặc điểm sau:
e© Khu vực chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu, với ảnh hưởng của gió chướng sẽ tạo sóng có tác động bồi, lở bờ biển Do đó bờ biển cần phải trồng rừng phòng hộ để hạn chế tác động của sóng Gió chướng, nước dâng sẽ làm cho mặn xâm nhập sâu vào đất liền DO man của khu vực thay đổi theo lưu lượng nước thượng nguồn, trên
sống Hàm Luông và Cổ Chiên vào mùa lũ là 3-5 phần nghìn, và mùa kiệt là 10-12
phần nghìn
e _ Đặc điểm thủy văn trên cho thấy là địa bàn phù hợp cho thực vật rừng ngập mặn phát
triển và việc nuôi trồng thủy sản
9 Tham thực vật
Nhìn chung, khu vực ven biển huyện Thạnh Phú được bao bọc bởi bờ biển và sông rạch, địa hình bằng phẳng có xu thế thấp dần từ Tay-Bắc xuống Đông-Nam, nghiêng về phía biển Đông, rải rác có những giồng cát, nổng cát xen kẻ với ruộng vườn 'Ở các xã ven biển hầu hết địa hình còn thấp nên đất bị ngập nước, thực vật hoang đại là
Sú, Vẹt, Lá dừa nước, Bần, Mấm Nhà nước và nhân dân có đầu tư trồng Đước ở một số
khu vực ven biển
Các xã ven biển có điện tích đất nông nghiệp ít, nhân dân trồng lúa trên đất thấp
hoặc đào mương lên liếp trồng dừa, trồng cây ăn trái, hoặc trên đất giồng cát trồng màu
va cây lâu năm
Trang 11Diện tích đất giồng cát trong khu vực là 1.394 ha Các giồng cát có chiều dai 0,1- 10 km, rộng 0,1-0,4 km, bề dày tầng cát nhỏ hơn 10 m thường chứa nước ngọt do thấm
lọc từ nước mưa Chất lượng nước thay dồi tùy nơi và tùy độ sâu của giếng Mực thủy
cấp mùa khô 1,5-4,5 m; mùa mưa 0,5-3,5 m nước có pH: 5,2-8,9; độ cứng 120-3.090
mg/1 CaCO¿, sắt 0,02-9,6 mg, ci: 70-8 150 mg/1, thường nhiễm hữu cơ va vi sinh, Trữ
lượng dự báo khoảng: 74.820,6 m *mgay, modun khai thac khoang 844 m?/ngay/ km?
162 Nước ngầm tầng nông
- Tầng thứ nhất: phân bố ở độ sâu 30-50 m, bể dày tầng chứa nước thường <10 m Nước ngọt tập trung ở khu vực Thạnh Phong, Thạnh Hải, An Thuận, An Thạnh (Thạnh Phú),
các nơi còn lại là nước bị mặn Nước có độ pH: 6,5-6,8, sắt 0,5-5 angi, độ cứng cao 2.312 mg/l CacO¿, CY : 450-6 ,787 ingA, kha nang khai thác dự báo của tầng này khoảng 350-400 m 3mgày
- Tầng thứ hai: phân bố ở độ sâu 60-90 m, bể dày tầng chứa nước >10 m Nước ngọt tập:
trung ở khu vực trung tâm và Nam huyện Thạnh Phú các nơi khác còn lại nước bị mặn Nước có pH: 6-7,5; sắt: 0,04-10 mg/1, độ cứng 1.573-2,823 mg/1 ,CaCO,, Œ: : 454,5-
15.071 mgA, trữ lượng khai thác dự báo của tầng này khoảng 534 m /mgầy
†43 Nước ngắm tầng sâu
Phân bố ở độ sâu trên 100-500,2 mới, có 3 tầng chứa nước (tầng I: 144-220 m, tầng HH: 318-347 m, tầng TH: 478-500,2 m), nước đều mặn không có khả năng sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống Nước có pH: 7,3-8,3; CÏ : 3 225- 13.603 mgA, rất giàu nước,
trữ lượng khai thác dự báo của tầng này khoảng 16,5-53 m 3m
Với tiểm năng nước ngầm như trên cho thấy nước phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh
hoạt và sản xuất cho người dân ven biển rất hạn chế Nước có chất lượng thấp, khi sử dụng trong ăn uống, sinh hoạt và sản xuất nhất thiết phải qua xử lý (khử sắt, độ cứng .),
nước ngầm tầng sâu tuy giàu nước nhưng nước mặn, không có ý nghĩa trong ăn uống và
sinh hoạt, chỉ có ý nghĩa trong việc khai thác phục vụ nuôi trồng thủy sản nhất là trong
lĩnh vực ươm, đẻ tôm
» 11, Các tai biến thiên nhiên
Phần trên đã phân tích những đặc điểm chủ yếu của các đặc trưng khí tượng, khí hậu
và thủy văn vùng ven bờ biển Thạnh Phú Qua đó các nhà lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo sản
xuất và các cán bộ kỹ thuật có thể thấy được những lợi nhuận và khó khăn từ khía cạnh
thời tiết, khí hậu, thủy văn đối với việc khai thác và nuôi trồng thủy sản Phần quan trọng trong việc sản xuất là dự báo được các tai biến thiên nhiên, mặc dù ở vùng đồng bằng Nam bộ nói chung và địa phương nói riêng, các tai biến thiên nhiên thường ít xảy ra hơn
so với miễn Trung và miền Bắc Việt Nam
Han hán và xâm nhập mãn
Trang 12nước ngọt trong sinh hoạt và sản xuất trong mùa kh là một vấn đê khó khăn chưa khác phục được Khô hạn không chỉ gây thiếu nước ngọt, mà còn làm cho nước mặn tràn sâu
vào nội đông ,
Theo các kết quả tính toán và đo đạc đã công bố cho thấy vào tháng 4/1998: Khi nước triểu lên, nước mặn 5 phần nghìn có thể tiến sâu vào 25-32 km kể từ cửa sông; khi nước triểu xuống, nước mặn 5 phần nghìn lài xưống 15-23 km so với cửa sông Đặc biệt là năm 1998, nước mặn xuất hiện rất sớm ở vùng nghiên cứu, vào đầu tháng nước có độ mặn 33 phần nghìn đã bao chiếm hầu hết điện tích cửa sông Quá trình xâm nhập mặn được tăng cường cùng với điều kiện thời tiết khô hạn vào tháng 4-5 hàng năm, đã gây ra nhiều vấn đề môi trường đáng quan tâm ở vùng này, ví dụ như sự tăng cường quá trình bốc phèn lên mặt đất, thiếu nước ngọt để rửa đất chua phèn, hàng loạt các cây con trong nội đồng không thích nghỉ với điều kiện mặn hóa đột ngột
Lũ lụt và xat lở bờ
Lũ lụt thường xảy ra hàng năm vào cuối mùa mưa, chủ yếu vào tháng 10-11 Cường
độ lũ phụ thuộc vào lượng mưa đầu nguồn Thời gian lũ thường kéo đài 2-3 tháng Đặc
điểm nổi bật là nếu gió mùa Đông Bắc đến sớm, khả năng lũ lụt kéo dài, nhưng mức độ dao động của các đỉnh lũ í( Lũ lụt thường có ảnh hưởng mạnh đến chế độ thủy triểu
Biên độ triểu trong mùa lũ chỉ có giá trị bằng một nửa so với biên độ triểu trong mùa
khô Chân triểu thấp trong mùa lữ lại cao hơn chân triểu thấp trong mùa khô khoảng 40- - 135 cm tùy theo từng vùng cụ thể vào những đợt lũ cao, đỉnh lũ đều có thể xuất hiện
sớm hơn hoặc muộn hơn so với quy luật
Ngoài tác động gây ứng lũ trong mùa mưa, tương tác lũ và thủy triểu trong mùa mưa
còn gây ra hiện tượng xạt lở các đoạn đường hờ hứng sóng; nhất là đoạn bờ biển phía
Thạnh Hải, Thạnh Phú thường xuyên bị di chuyển vào mùa gió Đông Bắc, và cũng chính
vì vậy, các bãi Nghêu giống ở đây biến động rất lớn vào mùa mưa
Bão tố và sương mù
Trong khai thác và phát triển các ngành kinh tế thủy sản, hiện tượng giông, bão, tố thường bắt buộc các nhà chỉ đạo, quản lý phải quan tam để phòng tránh và đối phó
Thống kê các tài liệu ghi chép ở biểu, ta thấy bão ở Nam bộ không nhiều; chủ yếu là
mưa giông và tố trong các tháng mùa mưa, thường có đến 18-27 ngày có mưa và khoảng
9-25 ngày có giông Trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến tháng 11 thường có tố Trong
khoảng thời gian này tháng thấp nhất có 8 ngày tố, tháng cao nhất là 28 ngày Trong
khoảng tháng 10 đến tháng 4 vùng biển thường có sương mù
'Nước dang
Hiện tượng nước dâng thường xảy ra ở các tỉnh ven biển do hiệu ứng của gió, bão và
triểu cường Với hướng gió thích hợp và sức gió lớn, nước sẽ dâng theo từng đợt gió Khi có bão, mực nước có thể dâng cao hàng méi Trong những trường hợp nước đâng xuất hiện đồng thời với đỉnh triều trong ngày, mực nước thường dâng cao hơn mực nước bình thường, tạo điểu kiện cho nước mặn xâm nhập sâu hơn vào kênh rạch trong nội đồng
Trang 13Theo két qua nghiên cứu của Đài khí tượng thủy vin Bến Tre, ở vùng ven bờ, trong thời gian từ tháng 12 đến tháng 5 gió có hướng Đông Bắc đến Đông Nam (mùa gió
chướng) Đó là hướng ngược chiều nước xuống và cùng chiều nước lên, thường tạo ra
mực nước mặn đâng cao ở các láng trũng các huyện ven biển Những năm gió chướng
xuất hiện sớm (tháng 12) thì nước trong kênh, rạch nội đồng rút chậm và có hiện tượng
phần triểu, làm nước mặn dâng cao vào nội đồng, gây nhiều khó khăn cho sản xuất
II HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN HUYỆN THẠNH PHÚ 1) Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích tự nhiên vùng ngập mặn ven biển Thạnh Phú : 15.122 ha
trong đó :
I.Đất nông nghiện 9.381 ha (62,0% điện tích tự nhiên)
1 Đất trồng cây lâu năm 2.012 ha
1.1 Đất trồng lúa,lúa màu 1.101 ha
1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 910 ha
2 Đất vườn tạp 20 ha
3 Đất trồng cây lâu năm 129 ha
4 Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 7.220 ha
TI Đất lâm nghiệp có rừng 2.512 ha (16,6% - ) 1 Đất rừng tự nhiên 27 ha 2 Rừng trồng - 2.491 ha 1I.Đất chuyên dùng 140 ha (0,9% - ) 1 Đất xây dựng 13 ha 2 Đất giao thông / 42 ha 3 Đất thủy lợi và mặt nước chuyên dùng — 58 ha 4 Đất quốc phòng an ninh 3 ha 5 Đất nghĩa trang ,nghĩa địa 16 ha 6 Đất chuyên dùng khác 7 ha IV Đất ở 123 ha (0,8% ¬ ) V Dat chưa sử dụng và sông suối,núi đá 2.965 ha (19/7% - ) 1 Đất bằng chưa sử dụng 567 ha 2 Sông suối 2.398 ha
(Nguồn số liệu : Phòng Địa Chính huyện Thạnh Phú)
2) Các hoạt dong san xuất liên quan đến sử dụng đất tại vùng ven biển huyện Thạnh Phú
Đối chiếu với dịnh nghĩa về đất ngập nước theo Công ước Ramsar có thể xem hầu
hết lãnh thổ của Thạnh Phú nói chung và vùng ven biển nói riêng là một vùng đất ngập nước rộng lớn : bao gồm nhiều kênh rạch chang chịt, các ruộng lúa, các trắng cổ ngập
nước theo mùa, các dãy rừng ngập mặn, các ngư trường nuôi thủy sản, bãi bồi ven biển
Tuy nhiên, sự đa dạng này cũng dang de dọa bởi hàng loạt yếu tố như việc cải tạo đất
Trang 14trong thời kỳ này con tôm đang là mối thiết tha nuôi trồng của mọi người đân sống ở địa bàn vùng cửa sông, ven biển
2.1 Hoạt động về nông nghiệp
Dựa vào địa hình tự nhiên, huyện đã phân ra các vùng sản xuất lúa như sau : - Đất lúa một vụ năng suất thấp từ 1 - 1,5 tấn/ha không thể giải quyết được nước ngọt hoặc nếu có công trình dẫn ngọt thì đầu tư quá lớn mà hiệu quả lại thấp Do vậy, cùng với một số chủ trương của Nhà nước và đặc biệt là tự người đân họ nhận thức được hiệu quả kinh tế về thủy sản đã chuyển đổi thành vùng chuyên thủy sản
- Đất lúa năng suất thấp bấp bênh, không ổn định từ 1,5 - 2,5 tấn/ha cũng chủ trương chuyển đổi có thể chuyên thủy sản hoặc thủy sản + lúa (1 vụ lúa + ! vụ tôm)
Diện tích mô hình này Thạnh Phú 4.090 ha/9.615 ha toàn tỉnh chiến 42,5%
- Xen kẽ những vùng lúa có diện tích mặt nước chủ yếu là nuôi thủy sản, cùng với nền sản xuất truyền thống là cây lúa và chuyển đổi nuôi thủy sản thì cư đân ở đây đã khôn khéo khai thác các ưu thế của đất ngập nước trong vùng để phát triển chăn nuôi mà chủ yếu là nuôi vịt (vịt thường, vịt đẻ, vịt đàn) rất có hiệu quả Tổng đàn vịt hàng năm Thạnh Phú so với toàn tỉnh thể hiện :
+ Nam 1999 : 322.500 con/1.924.154 con, chién 17%
+ Nam 2000 : 237.394 con/2.085.475, chiém 14%
2.2 Hoạt động về lâm nghiệp -
Ven biển Thạnh Phú là vùng đất có hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt, bờ biển
nhiều đoạn bị xới lở nghiêm trọng Đây là vùng đất phù sa ngập mặn xen kế các giỏng cát còn bị bỏ hoang hoặc sử dụng chưa hợp lý Đây cũng là căn cứ địa cách mạng suốt hai thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, bà con đã chịu nhiều cảnh tàn phá,
bom đạn, chât độc hủy hoại mới trường, đới sống người dân cơ cực Cùng với chủ trương
của Đảng và Chính phủ, ngành nông nghiệp & PTNT đã thực hiện quy hoạch tổng quan
lam nghiệp để lập các dự án khôi phục và phát triển rừng từ năm 1993
Tổng quy hoạch cho lâm nghiệp là 14.032 ha trong đó huyện Thạnh phú là 8.671
ha, tập trung vào vùng ven biển
Thực hiện chương trình 327/CP của Chính Phủ Sau khi được Bộ Lam nghiệp
thấm định 3 Dự án Lam Ngư Công nghiệp với tổng diện tích 9.916 ha, trong đó Thạnh
Phú có diện tích 4.565 ha, còn lại 4.116 ha rừng dừa lá nằm rải rác trong các ngư trường của dân xen lúa 1 vụ và thổ cư Chủ trương sau này sẽ chuyển sang cho ngành thủy sản
quan ly dé phat triển theo hướng Ngư-Lâm -
Năm 1991, được sự quan tâm của Bộ Lâm nghiệp (cũ), nghiên cứu về vùng đất
ngập nước tại Thạnh Phú được triển khai Tỉnh đã đành khu vực tràng lầy với diện tích
118 ha cho các nhà khoa học, các trường đại học trong và ngoài nước đến nghiên cứu tuy
vùng này rất có điêu kiện để phát triển kinh tế thủy sản hoặc lâm nghiệp ‘
Trang 15Năm 1998, tại Quyết định số 1029/QĐ-TTg ngày 13/11/1998, Thủ Tướng Chính
Phủ đã phê duyệt Dự án Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú
Quy mô Dự án : 8.825 ha, trong đó: — - Khu bảo tồn 4.510 ha
- Ving dam 4.315 ha
Tại 3 xã : An Điển, Thạnh Phong, Thạnh Hải (Tiểu vùng II của huyện)
Kết quả hiện nay huyện Thạnh Phú đã có 2.018 ha rừng các loại, trong đó diện
tích trồng mới rừng phòng hộ là 595 ha, quản lý và bảo vệ điện tích rừng hiện có rất hiệu quả
Đã giao được 440 ha đất lâm nghiệp cho 193 hộ, cồn lại thực hiện việc giao khoán đến từng hộ đân Ngắn chân các hình thức phá rừng để nuôi thủy sản
Xây dựng các mô hình Lâm Ngư kết hợp (với tỷ lệ rừng 70%/tôm 30%), bảo vệ nghiêm ngặt các hệ sinh thái vốn có ở Thạnh Phú Hàng năm có đánh giá tác động môi trường trong vùng Dự án
Ra soái lại điện tích hoang hóa để trồng rừng, khuyến khích các hộ dân áp dụng mô hình Lâm Ngư kết hợp để duy trì cân băng sinh thái
Công tác khuyến nông khuyến lâm cũng được đẩy mạnh Tại Thạnh Phú, hàng nam déu được tổ chức hàng chục lớp tập huấn có trên 1.500 hộ tham gia Bằng nguồn vốn của Tỉnh, Huyện và Trung ương bố ra để chuyển giao tiếÔn bộ khoa học kỹ thuật, các chủ trương chính sách đến tận người lân biết và thực hiện -
2.3 Hoạt động thủy lợi phục vụ sản xuất Nông, ngư nghiệp
Trong các năm qua, huyện Thạnh Phú đã được đầu tư các dự án thủy lợi phục vụ sản xuất và đời sống như :
+ Hệ thống thủy lợi Quới Điển nằm ở phía Tây Bắc của Thạnh Phú có nhiệm vụ :
Dẫn ngọt ngăn mặn xâm nhập từ sông Cổ Chiên vào nhằm ngọt hóa cho 3.381 ha đất nông nghiệp, ngăn lũ tiêu úng xã phèn cho 4.337 ha đất tự nhiên, tạo điểu kiện để phát triển giao thông thủy Hình thành một vùng sản xuất chính của huyện với mô hình chuyên canh lúa + rau cây công nghiệp
+ Hệ thống thủy lợi An Điền nằm ở phía Đông Bắc của huyện Thạnh Phú Mục
tiêu của dự án nhằm tạo ra một vùng sản xuất thí điểm với mô hình I vụ lúa + 1 vụ tôm, hệ thống các công trình gồm đê bao, các cống ngăn triểu, ngăn mặn, trữ ngọt, hệ thống kênh trục, cống nội đồng, hiện nay Dự án đang được triển khai
Các công trình thủy lợi phục vụ sẵn xuất lúa và nuôi thủy sản khu vực còn lại của
huyện hầu như chưa có gì ngoài những kênh trương nhỗ trong các Dự án 773, d8ể phục vụ khoảng 1.500 ha hoàn loàn dựa vào nước của các sông, kênh rạch tự nhiên như : Khâu
Băng, Khếm Thuyền, Rạch OAL, Eo Lới Đặc biệt Rạch Eo Lới là tuyến dẫn nước và
giao thông chính trong khu vực Toàn vùng chưa có công trình ngăn triiểu phòng chống
thiên tai vì thế Dự án đê biển ra đời
Trang 16+ Dự án đê biển Thạnh Phú : Năm 2000, Dự án đã được phê duyệt, báo cáo nghiên cứu khả thi và đang tiến hành đấu thầu thiết kế thi cong
Dự án này có nhiệm vụ : Ngăn triểu nước biển dâng, sóng to, gió bão, ngăn mặn, trữ ngọt để phục vụ tiểu vùng Ì với điện tích 8.500 ha lúa và cây ăn trái; lấy nước mặn
phục vụ nuôi trồng thủy sản cho điện tích 1.500 ha thuộc tiểu vùng HH và tiểu ving DT cia
huyén Thanh Phú
2.4 Hoạt động sản xuất nuôi (rồng thủy sẵn
a) Khái quát -
Vùng ven biển Thạnh Phú có 7.220 ha mặt nước nuôi trồng thủy sắn Các hình
thức nuôi trồng bao gồm quảng canh cãi tiến (QCCT), bán thâm canh (BTC) và thâm
canh (TC), trong đó nuôi quảng canh cãi tiến là chủ yếu Hình thức nuôi tôm kết hợp với rừng cũng được khuyến khích phát triển
Trong vùng đã xây dựng xong các dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản như sau :
- Dự án nưôi tôm sú QCCT Giao Thạnh : 1.000 ha - Dự án nuôi tôm sú QCCT Thạnh Phong: 700 ha - Dự án nuôi tôm sú QCCTAnNhơœn : 700ha
Ngoài ra, nhằm đầu tư khai thác các vùng đất hoang hoá, bãi bồi và tận đụng mặt nước trong các khu rừng sản xuất để kết hợp nuôi thủy sản nhằm nàng cao hiệu quả sử đụng mặt đất, mặt nước với tỷ lệ điện tích kết hợp cân đối như tỷ lệ tôm 30% và rừng 70% cho vùng rừng phòng hộ kết hợp sản xuất, tỷ lệ tôm 70% và rừng 70% cho các vùng hoang hoá, vùng bãi bồi, vùng nông nghiệp chuyễn đổi sang nuôi trồng thủy sản
b) Đặc điểm và hiện trạng nuôi trồng (hủy sản vùng ven biển Thạnh Phú b.1 Các hình thứcmô hình nuôi tôm
Có 4 hình thức nuôi tôm đã được áp dụng trong vùng ven biển Thạnh Phú Những hình thức này đã được phân cấp theo mức độ thâm canh của hệ thống Tất cả các hình
thức nuôi đều phụ thuộc vào nguồn nước biển lấy vào ao lúc triểu cao và ao đã được cải tạo và thu hoạch lúc triều thấp
(1) Nuôi quảng canh (nuôi tự nhiên)
Đây là hình thức nuôi sơ khai nhất và con giống ni hồn tồn thu từ tự nhiên
“Không bổ sung thức ăn nhân tạo, khâu quản lý đơn giản Nước được thay đổi hàng ngày
vào chu kỳ của thủy triểu Cửa sông đơn giản được dùng để lấy nước, thức ăn tự nhiên và cơn giống theo thủy triểu Thu hoạch hầu như trong năm, thường 2 tháng/1 lần Diện tích ao nuôi dao động vài hécta đến 10 hécta Năng suất phổ biến hiện nay dưới 200
kg/h2a/năm Ngoài việc thu sản phẩm là tôm, còn thu được các sản phẩm khác trong ao -
nuôi (như nuôi cá, cua, .) Năng suất trung bình hàng năm giảm một cách từ từ - vào
năm 1991 là 300 kg/ha/năm, đến năm 1998/99 chỉ còn 180 kg/ha/nam Su giảm năng
Trang 17suất nuôi trong những năm gần đây là do sự giảm số lượng và chất lượng con giống ngoài tự nhiên lấy vào các ao nuôi, điều này cũng chứng minh rằng mật độ phân bố của con giống cũng giảm dân từ 0,0035 con/lft vào năm 1992, đến năm 1996 chỉ còn
0,00005 con/lit
(2) Nuôi quảng canh cải (iến
Ao nuôi cũng giống như nuôi quảng canh nhưng diện tích nhỏ hơn, việc thiết kế xây dựng ao có tốt hơn, có các biện pháp chăm sóc nhất định, như bón phân để gây nguồn
thức ăn tự nhiên Ao nuôi với mật độ thả 0,1-2 con (P30-35)/m2 hầu hết là nuôi tôm Sú
(Penaeus monodon) Giống nuôi chủ yếu vẫn là nguồn giống tự nhiên, nhưng được chọn
lọc các loài thích hợp, đánh bất bớt các loài cá tạp, có bổ sung thêm nguồn giống nhân
tạo và thức ăn viên nhân tạo Nâng suất phổ biến hiện nay đạt khoảng 300-500 kg/ha/năm Năng suất nuôi trung bình và lợi nhuận giảm đi một cách nhanh chóng từ 500 kg/ha/năm vào năm 1991 và chỉ còn '200 kg/ha/näin vào năm 1993 Sau đó, năng
suất nuôi gia táng dần dần lên đến 700 kg/ha/nam vao nam 1997 (3) Nuôi bán thâm canh (bán công nghiệp)
Về con giống chủ yếu là con giống nhân tạo, mật độ nuôi khá cao, 3-10 con (P30- 35)/m2 , có áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật, chế độ quản lý chặt chẽ hơn hình
thức nuôi quảng canh cải tiến: cụ thể là có thay nước hàng ngày theo thủy triểu hoặc dùng máy bơm, bón phân và cho ăn thêm thức án tổng hợp, có phòng trừ dịch hại và bệnh tật Năng suất nuôi trung binh hiện nay trên 400 kg/ha/vụ nuôi, nhưng sản lượng nay dao động trong khoảng 195-575 kg/Ha/vụ trong những năm 1993-1998/99 Sự lên xuống thất thường này hầu hết la phụ thuộc vào chất lượng con giống, chất lượng nước
và sự rủi ro về bệnh tat
(4) Nuội thâm canh (nuôi công nghiệp)
Đây là hình thức nuôi chủ yếu hiện nay của các nước tiên tiến, mật độ nuôi cao 30-40 con (P12-15)/m2, đầu tư khoa học kỹ thuật tiên tiến, chế độ quản lý tốt, khống chế điều
kiện môi trường thích hợp với các đối tượng nuôi, thức ăn cung cấp đầy đủ, chủ động hoàn toàn về nguồn giống, phòng trừ và tiêu diệt dịch bại, cổ máy khuấy nước, nước cấp
vào ao nuôi được xử lý qua ao chứa (phương pháp xử lý nước phổ biến là cơ học và hóa học) Mỗi vụ nuôi kéo dài 100-130 ngày, nuôi quanh năm, thường từ 2-3 vụ nuôi/năm
Các ao nuôi có diện tích phổ biến là 5.000-10.000 m2 Trước khi thả giống, ao được tháo
khô nước, phơi khô và làm vệ sinh đáy ao khoảng 10-15 ngày, bón phân và tạo màu nước
cho ao Sau đó, thả tôm giống cỡ (P12-15) Sau thời gian 15 ngày từ khi thả giống, tiếp tục cung cấp nước vào ao nuôi để bổ sung cho phần bay hơi và rò rỉ ra ngoài ao, nước cấp vào ao nuôi được lấy từ ao dự trữ đã xử lý tạp và ví khuẩn trong nước,
Công trình nuôi được xây dựng kiên cố, trang thiết bị máy móc hiện đại Năng suất
nuôi trung bình đạt trên 900 kg/ha/vụ, dôi khi đạt đến 1.800 kg/ha/vụ Hình thức nuôi này đã được áp dụng ở một vài hộ nuôi tôm thuộc Thạnh Phú và Ba Tri trong vài năm gần đây
Những hình thức nuôi tôm trên đã được áp đụng cả bên trong và bên ngoài rừng ngập
mặn Những kinh nghiệm gần dây đã khai triển kết hợp việc trồng rừng ngập mặn với hệ
Trang 18thống nuôi tôm, mô hình nuôi tôm kết hợp với bảo vệ rừng ngập mặn (thường gọi tất là
mô hình Tôm-Rừng), hay mô hình nuôi tôint công nghiệp có ao xử lý nước, được xem
là thành công và đang dự kiến triển khai rộng rãi ở vùng ven biển Thạnh Phú nói riêng và tỉnh Bến Tre nói chung
b2 Xuthế chưng của nghề nuôi tôm
ỞƠ tỉnh Bến Tre, đối tượng nuôi chính là tôm Sú (Penzeus monodon), hình thức nuôi chủ yếu hiện nay là bán thâm canh và quảng canh cải tiến Tuy nhiên, nhiều trại nuôi
tôm sử dụng hình thức nuôi khá gần với hình thức thâm canh (nếu chỉ xét về mật độ tôm
thả trong ao) Nói chung, không có sự phân định rõ ràng các vụ nuôi, mà việc nuôi cứ luân phiên tùy thuộc vào từng mùa vụ khác nhau Mùa vụ thu hoạch quanh năm, nó bao gồm cả việc tính đến lợi nhuận kinh tế nghĩa là cần theo dõi trên thị trường để định ngày
thu hoạch sao cho mang lại hiệu quả kinh tế nhất và kể cả những rủi ro trong khâu quản
lý Nhìn chung, việc nuôi tôm được tiến hành trong suốt cả mùa khô, còn mùa mưa tùy
thuộc vào lượng mưa nhiều hay ft mà tiến hành thả tôm, bởi vì độ mặn sẽ rất thấp
Ngoài ra, việc thiếu vốn là mội trong những vấn để cơ bản hạn chế sự phát triển nghề
nuôi tôm Điều này và sự tổn thất của nhiều đợt nuôi đã cản trở sự phát triển của việc
nuôi tôm và làm ngưng trệ hầu hết tất cả những gì mà ta đã cố gắng làm Việc không nắm vững kỹ thuật nuôi tôm công nghiệp của một phần các chủ hộ và sự vội vã chuyển
đổi sang nuôi tôm công nghiệp (chủ yếu lA sự quản lý ao nuôi) cũng được xem là nguyên nhân gây nên các khó khăn trong quản lý chất lượng môi trường nuôi
Hiện tại, tổng sắn lượng tôm nuôi của vùng nghiên cứu còn biến động nhiều, các sự cố và tai biến trong nghề nuôi chưa được kiểm soái chặt chẽ, dẫn đến lợi nhuận thu được cũng không ổn định và khó đánh giá Thực tế cho thấy, một số không nhỏ các hộ nuôi tôm liên tục thất bại trong vài vụ nuôi, đã không còn sản xuất, phải cầm cố đồ đạc sinh
hoạt thường nhật trong gia đình để vay vốn đầu tư vào một vụ nuôi mới với “cơ may
thành công” không chắc chắn
Tuy nhiên, xét trên điện rộng của cả khu vực đồng bằng sông Cửu Long, năng suất
” nuỡi tôm ở tỉnh Bến Tre trong nhiều năm qua ổn định và ít thiệt hại hơn một số tỉnh lân
cận Các yếu tố môi trường cũng ít bị tác động xấu, bởi ít bị ð nhiễm và xung đột với
những hoạt động kinh tế khác Một vài mô hình nuôi tôm đã thành công trong những năm gần đây Hiệu qủa cao và ổn định mà những trại nuôi tôm đạt được là đã sử dụng ao
nuôi bán thâm canh và tham canh với diện tích vừa phải (khoảng 4000-7000 m2), khống chế mật độ nuôi và khâu quản lý ao nuới và chất lượng nước tốt Nhất là hiện nay dưới sự tài trợ của các dự án trong và ngoài nước, nhiều lớp tập huấn về quản lý môi trường và kỹ
thuật nuôi tôm đã được triển khai tới các hộ nuôi, các cán bộ lãnh đạo xã, đã bước đầu
cải thiện và chuyển biến tốt nghề nuôi tôm ở địa phương
`
b.3 Vài dẫn liệu về các đối tượng ni khác
Ngồi đối tượng biển, vùng nước mặn lợ ven biển còn một số đối tượng kinh tế khác,
nhưng quan trọng hơn cả là nuôi Nghêu/Sò Chính vì ý nghĩa knh tế - sinh thái quan trọng của chúng, mà tháng 11/1999 dé tai “Luan chtmg khoa học của một số giải pháp
bảo vệ, phát triển nguồn lợi Nghêu, Sò huyết ở các bất triểu ven biển tỉnh Bến Tre” đã
Trang 19được UBND tỉnh Bến Tre phê duyệt và cho triển khai T rong khuôn khổ của để tài này, chúng tôi chỉ đưa ra vài dẫn liệu về hiện trạng nuôi Nghêu/Sò hiện nay ở 3 huyện ven
biển tỉnh Bến Tre
Hiện tại, có khoảng 10.000 ha bãi triểu cát và cát - bàn đang được các tập đoàn sản
xuất quản lý khai thác Nghêu thương phẩm Hai đối tượng Nghêu thương phẩm phổ biến
ở Bến Tre là Nghêu Bến Tre (Meretrix lyrata) va Ngheu Mat (Meretrix meretrix) ‘Trong đó, Nghêu Bến Tre chiếm trên 90% sản lượng Hiện tai, diện tích nuôi tự nhiên Nghêu là khoảng trên 5.000 ha, mật độ thả khoảng (Nghêu giống có kích thước 500 - 1000
con/kg) là 250 - 300 con4n2, sau thời gian nuôi khoảng 8-10 tháng sẽ thu hoạch (lúc đó
Nghêu thương phẩm có kích thước 45-55 con/kg) Năng suất nuôi hiện tại rất bấp bênh và phụ thuộc vào điểu kiện môi lrường lúc thả giống, năng suất nuôi phổ biến là 2-3
kg/m2
Tiện tại, điện tích nuôi Sd huyết (A»drkua granosa) là dưới 1.000 ha ở các láng triều
có đáy bùn, kỹ thuật nuôi rất thủ công, thường thu giống tự nhiên vào tháng 6-9 hàng
năm, kích thước giống là 500-700 con/kg, được đem thả với mật độ 150-200 con/m2, sau
khi Sò đạt kích thước trương phẩm sẽ thủ hoạch
IV NHŨNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM VỀ SỬDỤNG DẤT VÀ NHŨNG KIẾN NGHỊ Nhìn chung, việc khai thác sử dụng đất ngập nước ở vùng ven biển huyện Thạnh
Phú trong những nãm qua thì nền kinh tế Nông Lâm đã phát triển mạnh mẽ nhưng không có quy hoạch phái triển mội cách bền vững nên đời sống nhân dân nói chung còn gặp nhiều khó khăn Việc chặt phá: rừng nuôi tôm, làm củi vẫn còn xảy ra tuy không
nhiều
Việc quy hoạch và định hướng các mô hình kết hợp trồng rừng và nuôi thủy sản
hợp lý cho từng vùng cụ thể theo các điểu kiện sinh thái và các giải pháp công trình thủy lợi đã và sẽ xây dựng trong vùng
Mat khác, các hoạt động gió sóng và đồng hải lưu làm xói lở nghiêm trọng một số vùng như ở Cồn Lợi, khu Cồn Bửng cũng làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế bên
vimg trong vùng
Ngoài ra, do việc lên hờ, lip tronp các vuông lôm đã gây sự xáo trộn về tính chát đất cũng như đã để lại khoảng 40-50% diện tích đất gồ cao, chưa có biện pháp phủ xanh,
-_ gây trồng cây, đai rừng hợp lý để gốp phần phòng hộ môi trường sản xuất
Việc đầu tư của nhà nước cho vùng dự ấn bảo tồn chưa tương xứng, chưa làm dong luc dé thu hit sự tham pia từ phía người dân
Ví dụ như hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng đạc dụng theo quy định hiện hành 30.000 đồng/ha/năm lại sống trong vũng bảo vệ nghiêm ngặt không được tác động vào rừng để tận thu các sản phẩm iừ rừng Trong lúc dó, ở địa phương kinh tế còn hạn chế thì lấy gì để đảm bảo cuộc sống cho người dân sống từ lâu đời ở dây Đây dang là bài toán
chưa có lời giải trong công tác quản lý Dự áu ở Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước
Thạnh Phú -
Trang 20Vùng ngập mặn ven biển Thạnh Phú là một trong những nơi có diện tích đất ngập
mặn lớn nhất so với các huyện trong tỉnh Với mong muốn ]à làm sao để phát tuy thế
mạnh mà không gây tổn hại đến môi trường, sử dụng triệt để tài nguyên thiên nhiên ưu đãi Cân có các chính sách phù hợp cho các vùng thủy sản, vùng rừng để phát triển
nền kinh tế toàn điện, kết hợp an ninh quốc phòng trên địa bàn, góp phần xây đựng quê hương Bến Tre ngày mội giàu mạnh
Trang 21TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1) Rà soát bổ sung quy hoạch nông nghiệp - nông thôn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2000-
2010 Sở Nông nghiệp và PTNT Bến Tre, 1999
2) Định hướng phát triển kinh tế - xã hội 3 huyện vùng ven biển tỉnh Bến Tre năm 1996-
2000-2010 Sở Thủy sản Bén Tre, 1995 `
3) Báo cáo thuyết minh kết quả kiếm kê rững tỉnh Bến Tre theo chỉ thị 286/TTg Sở Nông Nghiệp và PTNT Bến Tre, 2000
4) Báo cáo kết quả tổng kiểm kê đất năm 200 tỉnh Bến Tre UBND tỉnh Bến Tre, 2000 5} Dự án đầu tư phát triển khu bảo tổn tên nhiên đất ngập nước Thạnh Phú - tỉnh Bến
Tre UBND tinh Bến Tre - Phân viện ĐLQI HH, 1998
6) Dặc điểm tài nguyên dất tỉnh Bến Tre Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam, 1994
7) Báo cáo kết quả nghiên cứu dự ấn “Nghiên cứu tổng hợp các vấn để môi trường vùng ven biển và cửa sông tỉnh Hến Tre, xây dựng các biện pháp phòng chống sự cố môi
trường trong khu vực” Sở Khoa hoc, Công nghệ Môi trường tỉnh Bến Tre, 1997,
8) Báo cáo toàn văn tổng kết để tài “ Điều tra quy hoạch khai thác và bảo vệ nguồn lợi thùy sản vùng ven bờ và xa bờ tỉnh Bến re” Sở Thuỷ sản Bến Tre, 2000
&
Trang 22BIỂU THỐNG KÊ DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE - Don vi: ha Nhóm đất/ Huyện loại đất Tên đất Việt Nam | Thạnh Các xã vùng ven biến Phú Tổng | An | Giao | Thạnh | Thạnh Nhon | Than | Phong | Hải h TONG TU 41.179) 15.121) 2.565} 1903| 5.728 | 4.925 NHIÊN - ộ Nhóm đất phù sa -
- Bb Dat phù sa bãi bồi 3.620 | 2.256 951] 1.305
Trang 23BIỂU THONG KE DIEN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN THẠNH PHÚ - TỈNH BẾN TRE (tiếp theo) - Đơn ví : ha Nhóm đất/ Huyện loại đất Tên đất ViệtNam | Thạnh Các xã vùng ven biến Phú
co —[ Teng | An | Giao | Thanh | Thanh
Nhơn | Thạnh | Phong | Hải Nhóm đất - phèn | -SpIMn Í Đất phèn tiém tang 169 173 18| 155 nặng, tầng sinh phèn 0-50 cm, mặn thường xuyên Dat cat 4 -C Đất cát biển bằng 836 812 10 148 654 chưa phân hoá phẫu diện - Cf Đất các biển bằng đã 5.820 3.325 | 1.748 586 486 505 phân hoá phẫu diện - - Đất khác ¬ - Sông 1.249 99 7 92 \- Vp Đất bờ líp bị xáo trộn | 2-538] 655 379| 276 phẫu diện
Nguồn tài liệu : Diện tích tính bằng công nghệ GIS, số hoá trên nền Bản đồ đất tỉnh Bến Tre, tỷ lệ 1/50.000 do Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam và Sở Nông nghiệp và PTNT Hến Tre xây dựng năm 1994, bổ sung
Trang 24NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THANG TRONG NAM TINH BEN TRE - Don vitinh :d6C * 1996 1997 1998 1999 2000 CẢ NĂM 26,3 27,04 27,58 26,80 26,00 - Tháng 1 24,7 ` 24,10 26,70 26,00 26,10 - Tháng 2 25,1 26,30 26,80 25,80 26,20 - Thang 3 26,8 26,70 28,20 27,80 27,50 - Tháng 4 28,5 28,10 29,20 27,50 28,20 -Théng5 | 28,3 28,70 | 30,10 27,70 28,10 | - Thang 6 27,6 28,30 28,50 27,20 27,60 - Thang 7 26,8 27,00 28,10 26,80 27,10 - Tháng 8 272 2720 27,40 27,00 27,20 - Tháng 9 26,8 27,40 | _ 27120 27,40 27,30 -Tháng 10 26,6 27,10 27,00 26.70 26,60 -Tháng 11 26,4 27,00 26,40 26,70 26,70 -Tháng 12 24,8 26,60 | 25,30 24,60 26,20
Nguồn số liêu : Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2000
Trang 25LUQNG MUA CAC THANG TRONG NAM TINH BEN TRE - Đơn vị tính : mm 1997 1996 1998 1999 2000 CÁ NĂM 1917 1377 1436 2085 1462 - Thang 1 13,1 - - 40,1 10,8 - Tháng 2 - - - 10,2 - - Tháng 3 - - - 71 - - Tháng 4 293 487 917 421,5 104,8 - Tháng 5 137,1 51,4 90,1 324,2 2118 _ - Tháng 6 220,8 66,6 174,0 156,6 81,9 - Tháng 7 353,6 _ 3108 | _ 1240 326,5 211,6 - Tháng 8 102,3 184,1 313,6 1427 128,9 - Tháng 9 438,4 146,3 215,7 101,5 175,0 -Tháng 10 418,1 2977 | _ 175,5 264,5 385,8 -Tháng II 162,6 2593 _- 61,6 2373 104,9 -Tháng 12 41,9 118,0 130,1 52,4 46,4
Nguồn số liệu : Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2000
Trang 26THỐNG KÊ DIỆN TÍCH HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN THẠNH PHÚ - TINH BEN TRE - đơn vị : ha- Tổng diện tích tự nhiên 41.180 100.0 1.Đất nông nghiệp 27.569 66.9 1.Đất trồng cây lâu năm 14.345 34.8 1.1 Đất trồng lúa,lúa màu 12.518 30.4 1-2 Đất trồng cây hàng năm - 1.804 4.4 khác | 2.Đất vườn tạp 222 0.5 3 Đất trông cây lâu năm 2.899 7.0 4.Đất có mặt nước nuôi tréng 10.084 24.5 _thitysam - II Đất lâm n nghiệp có rừng _ _ 3929 | 95 1 Rừng 2Rừngtrông — tự nhiên _ _ s_ 3.810 42 | 01) 93 III.Đất chuyên dùng —_ _942 | 23 |1 Đất xây dựng 83 — 02 - (2 Dat giao thông xa 438 1.1 |3 Đất thủy lợi và mãi nước ` 532 143 chuyên dùng _ _- ¬
4 Đất tích lịch sử văn ăn hóa _ 1 0.0
Trang 27, THONG KE DIEN TICH HIEN TRANG SUDUNG DAT CAC XA VUNG VEN BIEN HUYEN THANH PHU - TINH BEN TRE “ - đơn vị : ha- Loại Đất AnNhon | GiaoThạnh | Thạnh Phong | Thạnh Hải Tổng Tỷ lệ (%) "Tổng điện tích tự nhiên 2565 ! 1.903 5.729 4.925 15.122 100.0 I.Đất nóng nghiệp 2.257 | 1.538 2.926 2.660 9.381 62.0 1.Đất trồng cây lâu năm 1.070 | 99 301 542 2.013 13.3 1,1 Đất trồng lúa,lúa màu 1.050 | 33 18 0 1.101 73 | 1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 20 | 65 283 542 910 6.0 2.Đất vườn tap of 20 0 0 20 0.1
3 Đất trồng cây lâu năm 0 j 6 67 56 129 0.9
4+ Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sn ị 1.187 | 1.413 2.559 2.061 | 1.22 47.7
TL Dat lam nghiệp có rừng 30 | 27 922 1.514 2.513 16.6 :1, Đất rừng tự nhiên 0: 0 0 2 28 0.2 | † 1.2_ Đất có rừng phòng hộ 0 0 | — 0 28 23 | 0.2 | ¡2 Rừng trồng 30 27 | 929 1.486: 2.402 16.5 i 2.1 Đất có rừng sn xuất 50 27 | 231 141: 449 3.0 ‡ 2.2 Đất có rừng phong hộ 0 0 691 1.344 : 2.035 13.5 TH.Đất chuyên dùng l5, "79 24 22 ¡ 140 0,9 1 Đất xây dựng 5 3 3 1 14 0.1 2 Đất giao thông 92 10 lt 13 43 0.3
3 Đất thủy lợi và mặt nước chuyền dùng 9 j 57 1 9 58 0.4
4 Đất quốc phòng an ninh : Oo: 0 2 1 3 0.0
5 Đất nghĩa trang „nghĩa dia 2 ¡ 8 0 6 lố 0.1
6 Đất chuyên đùng khác 0 j 0 6 1 7 0.0
IV Đất ở 26 7 29 38 30 123 0.8 |
1 Đất ở nông thôn 26 | 29 38 30 123 0.8
Ý Đất chưa sử dụng và sông suối,núi đá 217 |} 231 1.818 700 2.966 19.6
1 Dat bang chua sir dung 12 j 0 168 366 546 3.6
205 | 231 1.629 334 | | 15.9 |
12 Séng suối 2.399
Trang 28THỐNG KÊ DIỆN TÍCH ĐẤT LÂM NGHIỆP
VUNG VEN BIEN HUYỆN THẠNH PHÚ - TINH BEN TRE
- don vi; ha- ding ) Tổng điện tích tự nhiên 8.329 100.0 1.Đất có rừng - 1.920 23.1 1.Rừng tự nhiên 686 8.2 1.1 Rừng đước - 1.2 Rừng hỗn giao Bần+ mấm 145 17 1.3 Rừng Bản, Mờm TC 541 6.5 2.Rừng trồng 1.234 14.8 2.1 Đước, mấm _ |] 1/132 13.6 2.2 Dừa lá (đừa nước) 102 12 II Đất trống - 3.584 43.0 IH đất khác (sông , chuyên 2.825 33.9
Trang 29Địa danh (x4, huyện) “Thạnh Phong, Phú tích nuôi điện hộ midi tom THONG KE HIỆN TRẠNG NGHỀ NUÔI TÔM THƯƠNG PHẪM Điện tích ao mudi 9,
VUNG VEN BIEN THANH PHU - TINH BEN TRE
(Tài liệu điều tra bổ sung năm 1999)
canh Bán Thám đào 4o Năm
1989-1998
THỐNG KÊ THU NHẬP NGHỀ NUÔI TÔM THƯƠNG PHẨM VUNG VEN BIEN THANH PHU - TINH BEN TRE
(Tài liệu điều tra bổ sung năm 1999) Địa danh Tiện tích Cỡ giống Ma do Tỷ l4 sống Các khoản chi Tổng chỉ "Tổng thu nhập i Lợi nhuận (xã, huyện) ao madi thả (conm2) (%/m)mò Binh quan chi Binh quan chi Binh quên cii khấu | bình quân bình quan i tình ¡quân
(he)/(phổ biến) (cm) (phổ biến) trôi tôm con giéng thức ăn hao cơ bản (30%) (triéu déng/ao/vu) i
Trang 30THONG KE PHUONG PHAP QUAN] LY TRONG QUA TRINH NUOI TOM THUONG PHAM
VUNG VEN BIEN THANH PHU - TINH BEN TRE
(Tài liệu điều tra bổ sung nam 1999)
Địa danh 'Tổng điện tích nuôi Diện tích ao nuôi ‘Mat độ Sản hrợng C8 giống Cổi tạo ao Chăm sóc và cho ấn
(xã, huyện) (ŒaX/số bộ nuối tôm (Œha)/cmới phố kiến (coam2)/(phổ biến) | (kg/hw/vg) (cm) (tháo cạn nước, phơi đáy so, diệt An Quy 32/5 0,15-1L5 3-10 7 (3-6) 1-3, 2-3 ~ 4-8 lắn/tháng, 2 lần/ngày-đêm; ~ Thúc ăn nấu chín, tổng hợp, 2 lắn/ngày - (sáng, tối) Giao Thạnh 27,3710 1,25-4 / (15-3) 2-71 (5-6) 1-2 + 30 Mavthing, 2 lén/nghy-dérn; ~ Thức ain tươi, nến chín, tổng hợp, 2 i len/ngay (sáng, tối), ‘Thanh Phong 2⁄4 1-4 3-6 | 1-2 ~ 30 lắn/tháng, 2 lần/ngày =đêm; - Không cho án,
Huyện Thạnh Phú 423/10 1-3 3-10 1-2; 2-3 ~ Hau bét 06 xi ly diy 20;
- Phơi nắng đáy ao 3-10 ngày;
~ Diệt tạp bằng dây thuốc cá và
thuốc côag nghiệp Rectanol
THONG KE CAC KHAU CAI TAO AO NUOI TOM THUONG PHAM VUNG VEN BIEN THANH PHU - TINH BEN TRE
“Tháo cạn nước | Thời gian phơi
6 3
THỐNG KÊ SẢN LƯỢNG BÌNH QUÂN THEO DIỆN TÍCH NI TRỒNG
¡ liệu điểu tra bé s
Dist tap Vu moi -4 2 nam 1999 Vu nei thứ hai 4-7 (em) +2; 2-3 5 1-, 1
VUNG VEN BIEN THANH PHU - TINH BEN TRE
điều tra bổ sung nam 1999
Trang 31
BAN DO DAT HUYEN THANH PHU
Trang 32
BAN 06 THAM THUC VAT
KHG BAO TON THIEN NHIEN DAT NagP NAC THENH PHA Tint BEN TRE
[E Quên xử (QX) Đước trong vuông tôm
Quin hop (OH) Bom rdu.Cié com
(ii) QX Bản chua thuận loại
D8 OX Dừa nước trong vuông tơm
QX Dừa nước ngồi vng kơm (VT)
Bổt QX Máấm den+Bẩn chua
BE OX Dittc+Méim+0 ré+Rdng trong VT WME OX Dita nướccDước
GREE QW Data, Phi lao,cay dn trdi trén thd cit
Ci] QH Muống biển,có Chông trên gidng cát
TRE] OX Đước ngoài vuông tâm
QH Chi đực, Cam thảo nam,
Cit heo, Cỏ sửa trên đất canh tác
AA 16 Ranh 950%, số hiệu tiểu bis Bi mi 4y Ranh giới xử
⁄^V/ Ranh giới khu BTTN AW Sing, tinh may
N/ Rank gidi the BTTN gidp bibn
Số hóa và biển về tại Phong GIS-PVDTQHR 11-2001
Trang 34QUY HOACH SU DUNG DAT HUYEN THANH PHU - 2010
Land use planning map of Thanh Phu District - Ben Tre province - 2010 IIIIII01/ Chú dẫn Đất I vụ lúa + Tôm Single wetrice + Shrimp Đất 2-3 vụ Ha
Double, triple wetrice