Tổng hợp những câu trắc nghiệm thường gặp nhất trong học phần đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, giúp sinh viên nắm chắt được nội dung chính của học phần.
Trang 1Câu hỏi trắc nghiệm môn Đường lối
Đảng Cộng sản Việt Nam
TS Hồ Hữu Nhựt
Câu 1: Sở hữu tư nhân ở nước ta gồm có:
a Sở hữu cá nhân
b Sở hữu tiểu chủ
c Sở hữu tư bản tư nhân
d Cả a,b,c
Đáp án: d
Câu 2: Mâu thuẫn cơ bản và chủ yếu ở Việt Nam đầu thế kỷ XX là mâu thuẫn nào?
a Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến
b Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
c Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với đế quốc và phong kiến
d Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai của chúng
Đáp án: d
Câu 3: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930?
a Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
b Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng
c An Nam cộng sản Đảng và Dông Dương cộng sản liên đoàn
d Đông Dương cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
Đáp án: b
Câu 4: Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930?
a Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
b Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp
c Chính sách tang cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp
d Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Đáp án: d
Câu 5: Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương 10/1930 do ai chủ trì?
a Hồ Chí Minh
b Lê Duẩn
c Trường Chinh
d Trần Phú
Đáp án: d
Câu 6: Ai là người viết tác phẩm “Tự chỉ trích”?
a Nguyễn Văn Cừ
b Lê Hồng Phong
c Hà Huy Tập
d Phan Đăng Lưu
Đáp án: a
Trang 2Câu 7: Ai đã được cử làm Tư lệnh kiêm Bí thư Đảng ủy chiến dịch Điện Biên Phủ
a Hoàng Văn Thái
b Văn Tiến Dũng
c Phạm Văn Đồng
d Võ Nguyên Giáp
Đáp án: d
Câu 8: Trên cơ sở theo dõi tình hình địch ở Điệ Biên Phủ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã quyết định thay đổi để thực hiện phương châm:
a Đánh nhanh, thắng nhanh
b Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh
c Đánh chắc, tiến chắc
d Cơ động, chủ động, linh hoạt
Đáp án: c
Câu 9: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã diễn ra trong ba đợt và trong khoảng thời gian nào:
a 6/12/1953 – 25/1/1954
b 25/11/1953 – 15/3/1954
c 15/3/1953 – 21/7/1954
d 13/3/1954 – 7/5/1954
Đáp án: d
Câu 10: Tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc viết về sự kiện vua Khải Định sang Pháp năm 1922?
a Con Rồng tre
b Lời than vãn của bà trưng Trắc
c Vi hành
d Cả 3 tác phẩm trên
Đáp án: a
Câu 11: Nguyễn Ái Quốc là đại biểu duy nhất của nông dân thuộc địa Quóc tế nông dân vào thời gian nào?
a 10/1921
b 10/1923
c 10/1925
d 10/1927
Đáp án: b
Câu 12: Nguyễn Ái Quốc học lớp ngắn hạn tại trường đại học Phương Đông Liên Xô vào thời gian nào?
a 1922 – 1923
b 1923 – 1924
c 1924 – 1925
d 1925 – 1926
Đáp án: b
Câu 13: Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên ở đâu?
a Hương Cảng (Trung Quốc)
b Quảng Châu (Trung Quốc)
c Thượng Hải (Trung Quốc)
Trang 3d Cao Bằng (Việt Nam)
Đáp án: b
Câu 14: Các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các lớp huấn luyện cán bộ được Bộ Tuyên truyền của Hội liên hiệp các Dân tộc bị áp bức tập hợp lại và xuất bản thành tác phẩm gì?
a Bản án chế độ thực dân Pháp
b Con Rồng tre
c V.I.Lenin và Phương Đông
d Đường Cách mệnh
Đáp án: d
Câu 15: “Công nông là gốc cách mệnh, còn học trò, nhà buôn nhỏ, địa chủ nhỏ,…là bầu bạn cách mệnh của công nông” Nguyễn Ái Quốc viết câu đó trong tác phẩm nào?
a Bản án chế độ thực dân Pháp
b Nông dân Trung Quốc
c V.I.Lenin và Pương Đông
d Đường Cách mệnh
Đáp án: d
Câu 16: Cuốn “Đường Cách Mệnh” tập hợp các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc tại các khóa huấn luyện chính trị được xuất bản tại đâu?
a Pháp
b Liên Xô
c Việt Nam
d Trung Quốc
Đáp án: d
Câu 17: Hồ Chí Minh nói: “Trao cho chú toàn quyền quyết định Trận này quan trọng, Phải đánh cho thắng! Chắc thắng mới đánh, Không chắc thắng không đánh” Trận đánh đó là chiến dịch nào?
a Biên giới
b Tây Bắc
c Thượng Lào
d Điện Biên Phủ
Đáp án: d
Câu 18: Các đặc trưng của XHCN mà nhân dân ta xây dựng dược thể hiện trong văn kiện nào của Đảng Cộng Sản Việt Nam?
a Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986)
b Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (6/1991)
c Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (4/2001)
d Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (1991)
Đáp án: b
Câu 19: Tại sao ngày 21/6 lại được chọn là Ngày Nhà báo Việt Nam
a Đó là ngày tờ báo tiếng Việt đầu tiên ra đời
b Đó là ngày báo Thanh niên-cơ quan ngôn luận của Hội Thanh niên Cách mạng Việt Nam ra đời
c Đó là ngày hội nhà báo Việt Nam được thành lạp
d Đó là ngày báo Nhân dân-cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Trang 4Đáp án: b
Câu 20: Thành phần kinh tế tư bản nhà nước ở Việt Nam hiện nay thể hiện ở?
a Các doanh nghiệp liên doanh
b Cac liên doanh giữa VN với nước ngoài
c Các liên doanh giữa kinh tế nhà nước với kinh tế tư bản tư nhân trong ngoài nước
d Các liên doanh giữa kinh tế nhà nước với các thành phần kinh tế khác
Đáp án: c
Câu 21: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lêm chủ nghĩ xã hội được Đảng ta nêu ra ở Đại hội nào?
a Đại hội IV
b Đại hội VI
c Đại hội VII
d Đại hội VIII
Đáp án: c
Câu 22: Tổ chức Cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?
a Hội Việt Nam cách mạng Thanh Niên
b Đông dương Cộng sản Đảng
c An Nam cộng sản đảng
d Đông Dương cộng sản liên đoàn
Đáp án: b
Câu 23: Ai là tổng bí thư đầu tiên của Đảng?
a Hồ Chí Minh
b Trần Văn Cung
c Trân Phú
d Lê Hồng Phong
Đáp án: c
Câu 24: Mục tiêu cụ thể của cao trào cách mạng 1936 – 1939 là ai?
a Độc lập dân tộc
b Các quyền dân chủ đơn sơ
c Ruộng đát cho dân cày
d Tất cả mục tiêu trên
Đáp án: b
Câu 25: Bạn hãy cho biết tên gọi của các tổ chức quần chúng trong Mặt trận Việt Minh?
a Dân chủ
b Cứu quốc
c Phản đế
d Giải phóng
Đáp án: b
Câu 26: Tài liệu nào sau đây được đánh giá như một văn kiện mang tính chất cương lĩnh quân sự đầu tiên của Đăng?
a Đường cách mạng
b Con đường giải phóng
Trang 5c Cách đánh du kích
d Chỉ thị thành lập đội Viêt Nam tuyên truyền giải phóng quân
Đáp án: d
Câu 27: Khẩu hiệu nào được đưa ra trong cao trào kháng Nhật cứu nước?
a Đánh đuổi phát xít Nhật-Pháp
b Đánh đuổi phát xít Nhật
c Giải quyết nạn đói
d Chống nhổ lúa trồng đay
Đáp án: b
Câu 28: Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng Sản Đông Dương hợp ở Tân trào trong giai đoạn nào?
a 15 – 19/8/1941
b 13 – 15/8/1945
c 15 – 19/8/1945
d 15 – 19/8/1941
Đáp án: b
Câu 29: Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân đồng minh vào Đông Dương vì?
a Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng
b Đó là kẻ thù đã ngã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến
c Quân đồng minh có thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta
d Tất cả các lý do trên
Đáp án: d
Câu 30: Tình hình dất nước ta sau Cách mạng Tháng tám năm 1945 được ví như hình ảnh?
a Nước sôi lửa nóng
b Nước sôi lửa bỏng
c Ngàn cân treo sợi tóc
d Trứng nước
Đáp án: c
Câu 31: Những khó khan, thách thức đối với Việt Nam sau cách mạng Tháng tám năm 1945?
a Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá
b Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành
c Hơn 90% dân số không biết chữ
d Tất cả các phương án trên
Đáp án: d
Câu 32: Cuộc tổng giao chiến lịch sử mở đầu của kháng chiến chống thực dân Pháp của quân và dân ta ở
Hà Nội đã diễn ra trong?
a 60 ngày đêm
b 30 ngày đêm
c 12 ngày đêm
d 90 ngày đêm
Đáp án: a
Câu 33: Những văn kiện nào dưới đây được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng ta?
Trang 6a Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
b Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng
c Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh
d Cả ba phương án trên
Đáp án: d
Câu 34: Phương châm chiến lược cuộc kháng chiến chống Pháp là:
a Toàn dân
b Toàn diện
c Lâu dài và dựa vào sức mình là chính
d Cả ba phương án trên
Đáp án: d
Câu 35: Chiến thắng nào đã căn bản đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của thực dân Pháp?
a Việt Bắc
b Trung Du
c Biên giới
d Hà Nam Ninh
Đáp án: c
Câu 36: Đại hội Văn hóa toàn quốc lần thứ hai xác định phương châm xây dựng nền văn hóa mới:
a Dân tộc hóa
b Đại chúng hóa
c Khoa học hóa
d Cả ba phương án trên
Đáp án: d
Câu 37: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai, Đảng ta quyết định đổi tên thành:
a Đảng Cộng sản Đông Dương
b Đảng Cộng sản Việt Nam
c Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác
d Đảng Lao động Việt Nam
Đáp án: d
Câu 38: Đại hội toàn quốc nào của Đảng ra quyết định tách 3 Đảng bộ Đảng Cộng sản ở 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia?
a Đại hội I
b Đại hội II
c Đại hội III
d Đại hội IV
Đáp án: b
Cau 39: Đại hội toàn quốc nào của Đảng rút ra bài học kinh nghiệm “Một là: Trong toàn bộ hoạt động của mình, đảng phải quán triệt tư tưởng” lấy dân làm gốc””?
a Đại hội IV
b Đại hội V
c Đại hội VI
d Đại hội VII
Đáp án: c
Trang 7Câu 40: Nhận định: “Nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng một số mặt còn chưa vững chắc” từ đại hội nào của Đảng?
a Đại hội toàn quốc lần III của Đảng
b Đại hội toàn quốc lần IV của Đảng
c Đại hội toàn quốc lần VI của Đảng
d Đại hội toàn quốc lần VII của Đảng
Đáp án: d
Câu 41: Nghi quyết về đường lối Cách mạng miền Nam được thông qua tại Hội nghị Trung Ương, Đại hội nào?
a Đại hội II
b Hội nghị Trung Ương 15 khóa II
c Đại hội III
d Hội nghị Trung Ương 15 khóa III
Đáp án: b
Câu 42: Hội nghị nào của Đảng mở đường cho phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam năm 1960?
a Hội nghị Trung Ương 12-Khóa II của Đảng (3-1957)
b Hội nghị Trung Ương 13-Khóa II của Đảng (12-1957)
c Hội nghị Trung Ương 14-Khóa II của Đảng (11-1958)
d Hội nghị Trung Ương 15-Khoa II của Đảng (1-1959)
Đáp án: d
Câu 43: Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký khi nào?
a 20/7/1954
b 22/12/1954
c 27/2/1973
d 27/1/1973
Đáp án: d
Câu 44: Sự nghiệp công nhiệp hóa, hiện đại hóa đất nước được Đảng ta xác định sẽ cơ bản hoàn thành vào năm nào?
a 2010
b 2015
c 2020
d 2030
Đáp án: c
Câu 45: Tháng 12/1944, Hồ Chí Minh triệu tập một số cán bộ về Pắc Bó (Cao Bằng) để phổ biến chủ trương thành lập Quân giải phóng Ai là người đã được Hồ Chí Minh chỉ định đảm nhiệm công tác này?
a Vũ Anh
b Hoàng Văn Thái
c Võ Nguyên Giáp
d Phùng Chí Kiên
Đáp án: c
Câu 46: Quốc tế III Cộng sản được thành lập vào thời gian nào?
a 3/1917
Trang 8b 6/1920
c 3/1919
d 6/1922
Đáp án: c
Câu 47: Thực dân nổ Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
a 1820
b 1858
c 1862
d 1863
Đáp án: b
Câu 48: Bí thư Trung ương Cục miền Nam là ai?
a Mai Chí Thọ
b Phạm Hùng
c Hoàng Văn Thái
Đáp án: b
Câu 49: Chủ tịch Mặt trận Giải phóng miền Nam Việt Nam là ai?
a Nguyễn Văn Linh
b Nguyễn Hữu Thọ
c Trịnh Đình Thảo
d Dương Văn Minh
Đáp án: b
Câu 50: Chủ tịch Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam là ai?
a Dương Văn Minh
b Phạm Hùng
c Trần Văn Trà
d Huỳnh Tấn Phát
Đáp án: d
Câu 51: Ngày 1/12/1958, chính quyền Ngô Đình Diệm đầu độc 5000 cán bộ cách mạng và đồng bào yêu nước ở đâu?
a Trại giam Chí Hòa
b Trại giam Phú Quốc
c Trại giam Côn Đảo
d Trại giam Phú Lợi (Thủ Dầu Một)
Đáp án: d
Câu 52: Đại hội Đại biểu toàn quốc lần III của Đảng họp tại Thủ đô Hà Nội diễn ra vào thời gian nào?
a 20/12/1960 – 25/12/1960
b 19/5/1958 – 24/5/1958
c 17/3/1959 – 21/3/1959
d 5/9/1960 – 10/9/1960
Đáp án: d
Câu 53: Chiến tranh đặc biệt của đế quốc Mỹ diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a 1954 – 1956
Trang 9b 1956 – 1959
c 1959 – 1961
d 1961 – đầu năm 1965
Đáp án: d
Câu 54: Mỹ vạch ra kế hoạch Xtalay-Tây lơ nhằm bình định miền Nam trong bao nhiêu tháng?
a 8 tháng
b 12 thàng
c 16 tháng
d 18 tháng
Đáp án: d
Câu 55: Chiến lược chiến tranh cục bộ của đế quốc Mỹ diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a 1963 – 1964
b 1964 – 1965
c 1965 – 1966
d 1965 – 1968
Đáp án: d
Câu 56: Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi đồng bào, chiến sĩ cả nước “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa Hà Nội, Hải Phòng và 1 số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá song nhân dân Việt Nam quyết không sợ! Không có gì quý hơn độc lập, tự do!” Câu nói này vào thời gian nào?
a 15/12/1960
b 21/10/1962
c 25/7/1965
d 17/7/1966
Đáp án: d
Câu 57: Phong trào Cần Vương diễn ra vào thời gian nào?
a 1885 – 1896
b 1884 – 1913
c 1884 – 1896
d 1885 – 1913
Đáp án: a
Câu 58: Tư tưởng và phương châm đấu tranh ở miền Nam trong giai đoạn 1965 – 1975 là gì?
a Tập trung lực lượng của cả hai miền để mở cuộc tiến công lớn
b Kiên trì phương châm kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị, triệt để thực hiện ba mũi giáp công, đánh địch trên cả ba vùng chiến lược Trong giai đoạn này, đấu tranh quân sự có tác dụng quyết định trực tiếp và giữ vị trí ngày càng quan trọng
c Tiếp tục và đẩy mạnh cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh cục bộ của Mỹ ở miền Nam
d Tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ
Đáp án: b
Câu 59: “Ba mũi giáp công” trong đường lối của Đảng giai đoạn 1965 – 1975 là gì?
a Đồng bằng, trung du, miền núi
b Công nhân, nông dân, thợ thủ công
c Kinh tế, chính trị, xã hội
Trang 10d Quân sự, chính trị, binh vận
Đáp án: d
Câu 60: Ba công cụ của “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ là?
a Ngụy quân, ngụy quyền, ấp chiến lược và đô thị
b Ngụy quân, quân viễn chinh, quân chư hầu
c Quân viễn chinh, quân chư hầu, lính đánh thuê
d Ngụy quân, ngụy quyền và quân viễn chinh Mỹ
Đáp án: a
Câu 61: Từ 1975 đến 1985 nước ta tiến hành công nghiệp hóa:
a Miền Bắc
b Miền Nam
c Miền Trung
d Trên phạm vi cả nước
Đáp án: d
Câu 62: Chỉ thị 100CT/TW(1/1981) đưa ra chủ trương nào sau đây
a Phát huy quyền sản xuất kinh doanh của các xí nghiệp quốc doanh
b Mở rộng hình thức trả lương khoán, lương sản phẩm
c Khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp
d Cải tiến phương pháp phân phối lưu thông
Đáp án: c
Câu 63: Kinh tế tri thức là gì?
a Nền kinh tế trong đó có sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống
b Nền kinh tế áp dụng kỹ thuật vào sản xuất
c Nền kinh tế phát triển giáo dục đào tạo và xem đây là nền tảng, động lực cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa
d Nền kinh tế sử dụng tri thức trong sản xuất là phổ biến, vì thế cần đẩy mạnh đưa sinh viên đi du học ở các nước phát triển
Đáp án: a
Câu 64: Chế độ bao cấp thực hiện dưới các hình thức chủ yếu nào?
a Bao cấp qua giá
b Qua chế độ tem phiếu
c Qua chế độ cấp phát vốn
d Tất cả đều đúng
Đáp án: d
Câu 65: Cơ chế thị trường chịu sự tác động của quy luật nào?
a Tự do cạnh tranh
b Cung cầu
c Giá trị
d Tất cả đều đúng
Đáp án: d